Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học của trường cao đẳng sư phạm tiền giang

61 19 0
Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học của trường cao đẳng sư phạm tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN MỸ DANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN MỸ DANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN ************ Luận văn nầy hoàn thành nhờ động viên, giúp đở, cộng tác hướng dẫn tận tình quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa 14, quý thầy cô Phòng Khoa học Công nghệ – Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Tiền Giang, quý thầy cô Phòng, Ban chuyên môn Sở Giáo dục – Đào tạo, Phòng Giáo dục – Đào tạo tỉnh, Ban Giám hiệu quý thầy cô Khoa, Phòng Tổ chuyên môn trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang trường Đại học Tiền Giang, bạn đồng nghiệp học viên lớp bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học khóa 17, 18, 19 khóa 20 Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô động viên, giúp đở, cộng tác để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả mong muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gởi đến cô giáo – Tiến só TRẦN THỊ QUỐC MINH – người tận tâm bảo, giúp đở hướng dẫn chu tác giả hoàn thành luận văn nầy Mặc dù cố gắng chắn luận văn nầy nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý, dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp Mỹ Tho, ngày 15 tháng năm 2006, Tác giả, NGUYỄN VĂN MỸ DANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT XIN ĐỌC LÀ CBQL Cán quản lý CBLĐ Cán lãnh đạo CĐSP Cao đẳng Sư phạm CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐHSP TP HCM Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh GV Giáo viên GD & ĐT Giáo dục đào tạo HT Hiệu trưởng NQ Nghị QL Quản lý QLNN Quản lý nhà nước QLGD Quản lý giáo dục QLHCNN Quản lý hành chánh nhà nước QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân TW Trung ương THCS Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đánh giá công tác quản lý giáo dục nói chung, Thủ tướng Phan Văn Khải phát biểu: … “đất nước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa thực sách mở cửa, tư phương thức quản lý giáo dục chịu ảnh hưởng nặng chế hành chánh quan liêu, bao cấp” [8, tr 18] Để thực đường lối phát triển giáo dục nhằm mục tiêu “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài” phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước cần “Tiếp tục nâng cao chất lượng đổi hệ thống quản lý giáo dục” Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đây thuận lợi lớn cho ngành giáo dục – đào tạo nói chung & trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang nói riêng Chất lượng đội ngũ nhà giáo & cán quản lý giáo dục nâng cao đội ngũ nầy đào tạo, bồi dưỡng cập nhật nâng cao kiến thức kịp thời để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục đặt Tư phương thức quản lý giáo dục lao động quản lý người cán quản lý giáo dục cấp Ởû nhà trường lao động quản lý hiệu trưởng phó hiệu trưởng Lao động quản lý đạt hiệu cao người cán quản lý am hiểu quy luật môi trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước bối cảnh mở cửa hội nhập với giới Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho người Do vậy, người hiệu trưởng trường tiểu học cần phải học tập, phải tạo điều kiện tiếp cận với môi trường thực tiễn để bổ sung kiến thức trang bị mái trường sư phạm Bộ GD – ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học theo Quyết định số 4195/1997/QĐ – BGD &ĐT ngày 15 tháng 12 năm 1997 Việc thực chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học sở giáo dục có chức bồi dưỡng cán quản lý quan tâm Đã có nhiều hội thảo bàn chương trình bồi dưỡng cán quản lý hệ tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Lạng Sơn, Hà Nội Các hội thảo đề cập chung vấn đề như: mô hình trường, khoa bồi dưỡng cán quản lý, chế độ sách, việc thực khung chương trình bồi dưỡng cán quản lý chung cho hệ mầm non, tiểu học, THCS chưa sâu vào phân tích tính đặc thù địa phương thực chương trình biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý Ở Tiền Giang, việc tổ chức hội thảo, chưa có đứng tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực chương trình bồi dưỡng nầy Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học theo Quyết định số 4195/1997/QĐ – BGD & ĐT ngày 15 tháng 12 năm 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Tiền Giang triển khai thực từ năm học 2000 – 2001 Đến năm học 2004 – 2005 nhà trường mở ba khóa bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học theo chương trình nầy cho gần 200 học viên Kết thực chương trình nầy thời gian qua nào? Những việc làm chưa làm việc gì? Các biện pháp quản lý việc thực chương trình áp dụng áp dụng thời gian tới sao? … Đây vấn đề cần nghiên cứu Bản thân nhà trường phân công chịu trách nhiệm mặt chuyên môn việc tổ chức thực chương trình trực tiếp tham gia giảng dạy số chuyên đề chương trình Vì lý khách quan chủ quan nêu thúc chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học trường Cao đẳng sư phạm Tiền Giang” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng quản lý việc thực chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học đềà xuất biện pháp cải tiến công tác quản lý việc thực chương trình thời gian tới Khách thể & đối tượng nghiên cứu : 3.1 Khách thể nghiên cứu: -Hoạt động quản lý, đạo việc thực chương trình bồi dưỡng Ban Giám đốc Sở GD & ĐT, Ban giám hiệu trường Cao đẳng sư phạm Phòng đào tạo -Hoạt động giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Tiền Giang -Hoạt động học tập học viên lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học -Hoạt động phục vụ thực chương trình phận chức năng: thư viện, thiết bị, phòng máy, Internet, phòng hành chánh tổ chức, … -Hoạt động Phòng giáo dục đào tạo hỗ trợ học viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học Giả thuyết khoa học: Nếu có biện pháp quản lý đồng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học (Hoạt động quản lý chương trình, quản lý hoạt động dạy, hoạt động học, phục vụ) có khoa học thực tiễn đội ngũ hiệu trưởng bồi dưỡng có chất lượng Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học 5.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học từ năm học 2000 – 2001 đến năm học 2004 – 2005 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giai đoạn 2005 – 2010 Giới hạn đề tài: -Chỉ nghiên cứu việc quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học từ năm học 2000 – 2001 đến năm học 2004 – 2005 địa bàn tỉnh Tiền Giang -Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học trường Cao đẳng sư phạm Tiền Giang từ đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Điều tra phiếu: a Điều tra thăm dò để thăm dò ý kiến chuyên gia, nhà quản lý b Điều tra phiếu câu hỏi đóng: Tìm hiểu hiệu biện pháp quản lý nguyên nhân ảnh hưởng đến trình thực chương trình bồi dưỡng 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Tìm hiểu kết đào tạo nội dung đào tạo thể qua sản phẩm lưu giữ (Tiểu luận, phiếu điểm, …) 7.3 Thử nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất 7.4 Thống kê toán học để xử lý kết điều tra Các phương pháp sử dụng phối hợp với để thu thập thông tin, đối chiếu thực trạng kiểm nghiệm giải pháp đề xuất Đóng góp đề tài: -Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học địa bàn tỉnh Tiền Giang theo chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học theo định số 4195/1997/QĐ – BGD-ĐT ngày 15/12/1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo -Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL trường tiểu học vấn đề nhiều người quan tâm thảo luận nghiên cứu Nhiều hội thảo bàn vấn đề nầy tổ chức như: -Hội thảo công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý trường học năm 1998 trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh tổ chức -Hội thảo nội dung, phương pháp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục năm 2000 trường Cao đẳng sư phạm Tiền Giang tổ chức -Hội thảo mô hình trường, khoa bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục trường Bồi dưỡng Cán giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức vào năm 2001 -Hội thảo đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn tổ chức tháng 10/2003 Ngoài qua nghiên cứu phận lưu trữ trường CBQL nghiệp vụ Bộ GD-ĐT trường ĐHSP TP HCM, có số tác giả chọn vấn đề nầy để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học QLGD khoá như: -Năm 1999, tác giả Nguyễn Quang Khải hoàn thành đề tài “Hệ giải pháp tăng cường hiệu công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL trường tiểu học tỉnh Tiền Giang bối cảnh nay.” -Năm 2003, tác giả Văn Thị Tường Oanh hoàn thành đề tài “Biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu.” -Năm 2003, tác giả Nguyễn Thị Thảo hoàn thành đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Sơn Trà – thành phố Đà Nẳng.” Trong đề tài trên, tác giả phân tích thực trạng bồi dưỡng CBQL trường tiểu học địa phương vào thời điểm nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng CBQL góc độ Sở GD-ĐT phòng GD-ĐT Tuy nhiên nhiều vấn đề chưa tác giả đề cập đến như: -Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học theo định số 4195/1997/QĐ-BGD-ĐT Bộ GD-ĐT triển khai thực kết sao? -Trác h nhiệm sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường tiểu học địa phương việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa phân tích chi tiết Đó vấn đề chưa đề cập công trình nghiên cứu trước tạo điểm trống “về vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học” cần nghiên cứu nhằm góp phần vào việc phục vụ nghiệp giáo dục – đào tạo địa phương 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Một số khái niệm bản: 1.2.1.1 Quản lý (QL) gì? QL tượng xã hội xuất lúc với người Nó biểu mối quan hệ người người Có nhiều định nghóa khác quản lý tùy quan điểm, tùy góc độ nghiên cứu Có thể nêu số định nghóa tiêu biểu sau: + Theo lý thuyết thông tin “QL trình xử lý thông tin” + Theo lý thuyết hành vi (Behaviourism) “QL hoàn thành công việc thông qua người” + Theo F Taylor “QL biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất.” [11, tr.89] + Koontz O’ Donnell tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu quản lý” nêu: “Có lẽ lónh vực hoạt động người quan trọng công việc QL, nhà quản trị cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì môi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định” [22, tr.19] * Cách làm cũ: Khi kết thúc học phần, nhà trường phân công hai giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy đề thi tự luận, cho phép sử dụng tài liệu, thời gian làm 120 phút Việc làm nầy không khuyến khích học viên đọc tài liệu, không đầu tư nghiên cứu * Cách làm thực sau: Chọn học phần II để thể nghiệm -Nhà trường yêu cầu giảng viên có tham gia giảng dạy học phần II giới thiệu từ hai đến năm vấn đề kèm theo gợi ý mục tiêu, nội dung hình thức tối thiểu cần đạt, quy định tài liệu tham khảo hình thức trình bày cách đánh giá đề tài hoàn thành.(Xem phụ lục 5) -Học viên đăng ký đề tài tiến hành làm Cách đánh giá nầy buộc học viên phải đọc sách, tài liệu; phải gắn với thực tiễn quản lý nhà trường nơi công tác giải đề tài Kết đánh giá tiểu luận cho thấy: Bảng 3.1: Kết đánh giá tiểu luận học phần II Điểm - 10 7-8 5-6 Dưới Số lượng 10 24 0 Tỷ lệ 29.41% 70.58% 0 Nhận xét: Kết đánh giá tiểu luận có loại giỏi Để tìm mối tương quan hình thức đánh giá nầy, khảo sát số lượng đầu sách học viên phải sử dụng làm Kết khảo sát ghi nhận sau: Bảng 3.2: Số lượng đầu sách học viên tham khảo Bài tập số Số sách đọc Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Trên tài liệu Từ - tài liệu làm 03 hv 10 hv 07 hv 05 hv 08 hv Một tài liệu Tổng số Bài tập Không 01 hv 10 hv 07 hv 08 hv 08 hv 01 hv 01 hv Nhận xét: - Để làm bài, học viên phải tham khảo từ tài liệu trở lên Nhóm đề tài thứ ba học viên có sử dụng nhiều tài liệu làm -Trong tài liệu tham khảo, tài liệu thực tiễn hoạt động quản lý nhà trường học viên sử dụng làm như: Báo cáo tổng kết, kế hoạch năm học 3.2.2 Nhóm biện pháp đạo đổi phương pháp giảng dạy: 3.2.2.1 Cơ sở đề nhóm biện pháp nầy: -Cơ sở pháp lý: Có nhiều văn làm sở pháp lý cho việc đề biện pháp đạo đổi phương pháp giảng dạy như: Điều 5.2 Luật Giáo dục “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục” điều 40.2 “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục đại học” nhiều văn pháp quy khác thị 15 Bộ GD & ĐT, định số 20/2006/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ Trong văn nầy yêu cầu phương pháp đào tạo phải coi trọng “việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [26, đ.40.2] -Cơ sở tâm lý: Đối tượng người học người trưởng thành, qua đào tạo nhiều trình độ khác nhau, có vốn sống kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, công tác quản lý -Cơ sở lý luận dạy học: Những vấn đề lý luận dạy học mối quan hệ người dạy – người học; mối quan hệ phương pháp dạy học với phương tiện, kỹ thuật dạy học; mối quan hệ nội dung hình thức dạy học; quan niệm dạy học đại, sở cho việc đề xuất biện pháp -Cơ sở thực tiễn: Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy lớp bồi dưỡng HT tiểu học nhiều khóa Các thầy cô nầy dự lớp tập huấn Bộ đổi nội dung, chương trình cải tiến phương pháp giảng dạy 3.2.2.2 Nội dung biện pháp: Biện pháp 1: Sử dụng tình quản lý cụ thể kết hợp với việc khai thác vốn hiểu biết kinh nghiệm quản lý người học: Quan niệm giáo dục đại cho quan hệ hợp tác người dạy người học giữ vị trí trung tâm hoạt động dạy học, thầy trò chủ thể hoạt động dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học phát triển cao sáng tạo tiềm Mặt khác tình quản lý có đặc điểm riêng mà khai thác, sử dụng chúng giảng viên khai thác vốn hiểu biết kinh nghiệm người học Các đặc điểm là: -Tính cụ thể, có thật, xúc đòi hỏi người quản lý giải kịp thời có hiệu quả; -Tính phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhiều ẩn số khó nhận biết cần phải phát để giải quyết; -Mỗi tình có sắc thái, đặc thù riêng mang tính quy luật, chịu ảnh hưởng tác nhân kích thích, yếu tố nhà trường; -Vừa có tác động trực tiếp, trước mắt có tác động lâu dài, có tính chất kéo theo ảnh hưởng đến hoạt động quản lý mối quan hệ quản lý Biện pháp nầy sử dụng việc giảng chuyên đề QLHCNN, lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường nghiệp vụ quản lý trường học cụ thể Cách làm biện pháp nầy sau: -GV giới thiệu tình gợi ý để học viên nêu tình đơn vị công tác tình đơn vị khác mà học viên biết có liên quan đến chủ đề học; -Chia nhóm thảo luận cách giải tình cử đại diện lên trình bày; nhóm khác chất vấn nhóm trình bày; -GV tổng kết giảng sở lý luận bài; Biện pháp2: Sử dụng thiết bị dạy học đa phương tiện như: đèn chiếu, máy vi tính, ảnh Mức độ ảnh hưởng loại giác quan tiếp thu tri thức học tổng kết sau: 1% qua nếm 1.5% qua sờ 3.5 % qua ngửi 11 % qua nghe 83 % qua nhìn [15, tr.21] Như việc tác động đến giác quan nghe, nhìn có ảnh hưởng quan trọng đến việc tiếp thu tri thức, việc sử dụng phương tiện nghe nhìn cần thiết -Để áp dụng biện pháp nầy, nhà trường bố trí phòng nghe nhìn có trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đa phương tiện; -GV trang bị kiến thức tin học trình độ A, đặc biệt hướng dẫn sử dụng phần mềm Powerpoint; -GV soạn việc sử dụng phần mềm Powerpoint trình diễn dạy slide chuẩn bị; -Nội dung slide chuẩn bị bao gồm: giới thiệu khái quát đề cương giảng, khái niệm công cụ, nội dung cần nắm, câu hỏi thảo luận -Đưa việc giảng dạy có sử dụng thiết bị đa phương tiện vào tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy Việc sử dụng phương tiện dạy học đa phương tiện giúp người học dễ dàng theo dõi học, ghi chép Giáo viên làm chủ giảng phát huy tính tích cực học tập học viên nhiều 3.2.3 Nhóm biện pháp điều kiện: Biện pháp 1: Xây dựng tủ sách chuyên đề phục vụ lớp bồi dưỡng CBQLGD: Ý thức tự giác, tự học, tự nghiên cứu học viên thực thư viện nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho người học Trong khóa vừa qua, nhà trường đạo phòng đọc thư viện hình thành “Tủ sách dành cho CBQLGD” Tủ sách trang bị loại sách sau: -Các văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội; -Hệ thống văn quy phạm pháp luật; -Các tài liệu QLHCNN; -Các giáo trình bồi dưỡng CBQLGD trường CBQLGD TW 2; -Các tài liệu giáo dục học, tâm lý học xã hội tâm lý học quản lý -Tiểu luận xếp loại tốt khóa bồi dưỡng HT tốt nghiệp Tủ sách có 200 đầu sách gần 500 Tuy nhiên tủ sách chuyên đề phục vụ cho lớp bồi dưỡng Hiệu trưởng nói chung lớp bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học nói riêng chưa phát huy tác dụng nhiều học viên tập trung học vào hai ngày thứ bảy chủ nhật tuần Hai ngày học nầy lại rơi vào ngày nghỉ phục vụ bạn đọc thư viện nên có học viên TP Mỹ Tho đến mượn đọc Để phát huy vai trò tủ sách nầy từ tháng 1/2006, nhà trường đạo cho thư viện tổ chức phục vụ lớp CĐSP chức lớp bồi dưỡng CBQLGD vào hai ngày thứ bảy chủ nhật Chủ trương học viên giáo viên trường hoan nghinh đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập học viên Biện pháp 2: Trang bị hệ thống đa phương tiện dạy học Nhà trường bố trí phòng nghe nhìn trang bị phương tiện thích hợp như: -Máy vi tính -Máy chiếu qua đầu -Màn ảnh rộng -Bàn ghế loại động -Máy chiếu slide -Casette, máy thu hình Biện pháp 3: Tham mưu kinh phí kết hợp với chủ trương xã hội hóa dân chủ hóa công tác đào tạo Định mức kinh phí bồi dưỡng học viên lớp bồi dưỡng HT tiểu học 1.000.000đ/học viên/năm Kinh phí sử dụng cho việc thỉnh giảng giáo viên, tổ chức thi, chấm bài, đánh giá tiểu luận tốt nghiệp, tham quan nghiên cứu thực tế Định mức cho phép nhà trường tổ chức cho học viên nghiên cứu thực tế trường tiên tiến trường chuẩn quốc gia tỉnh lân cận Long An, Bến Tre ngày Trong khóa 19 vừa qua, theo đề xuất học viên, nhà trường tổ chức cho học viên tham quan học tập Buôn Ma Thuộc thời gian ngày Dự kiến khóa 20, nhà trường sẽõ tổ chức cho học viên tham quan học tập Huế thời gian ngày Để thực chủ trương nầy, nhà trường kết hợp với việc sử dụng kinh phí nhà nước cấp kết hợp với việc thực chủ trương xã hội hóa dân chủ hóa trình đào tạo Cách làm trường sau: -Nhà trường phát phiếu thăm dò ý kiến học viên để học viên bày tỏ mong muốn nơi muốn tham quan qua gợi ý nhà trường : Ví dụ năm học 2004 – 2005 (khóa 19) nhà trường gợi ý địa điểm tham quan học tập: TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Ban Mê Thuộc 100% học viên chọn điểm Ban Mê Thuộc (dân chủ hóa) -Nhà trường liên hệ nơi dự kiến đến, tính toán chi phí xem xét chi phí ngân sách chi, số lại học viên phải đóng góp hỏi ý kiến học viên lần (dân chủ hóa) Mức đóng góp học viên phải đóng thêm 360.000đ/học viên (xã hội hóa ) Nhà trường nhận ý kiến đồng thuận cao học viên -Thành lập Ban tổ chức chuyến có đại diện học viên (Lớp trưởng lớp Phó đoàn học viên làm thủ quỹ) -Tiến hành hoạt động tổ chức khác để chuyến thành công Kết chuyến tham quan thực tế trường tiểu học chuẩn quốc gia Ngô Quyền Buôn Mê Thuộc sở thực tiễn để nhà trường rút kinh nghiệm đạo tổ chức chuyến Huế cho học viên khóa 20 năm học nầy -Sau chuyến đi, học viên phải viết thu hoạch Nội dung thu hoạch có hai yêu cầu: + Những cảm nhận học viên cảnh quan, người văn hóa nơi đến tham quan Ấn tượng sâu sắc qua tham quan cảnh quan tiếp xúc với người dân địa phương nào? + Học tập công tác QL trường tiểu học Ngô Quyền (TP Buôn Mê Thuộc) Qua học tập thực tế, học viên vận dụng cho nhà trường nơi công tác sau hoàn tất khóa học Kết thu hoạch ghi nhận sau: + Đối với yêu cầu 1: Tất học viên bày tỏ cảm nhận đất nước ta đẹp ! Ấn tượng sâu sắc mà nhiều học viên thể qua thu hoạch văn hóa cồng chiêng, phong tục người dân địa phương lòng mến khách trường sở Nhiều học viên bày tỏ mong muốn quay trở lại Buôn Mê Thuộc + Đối với yêu cầu 2: Hai vấn đề học viên chọn nhiều để thu hoạch là: Một việc thực chủ trương xã hội hóa giáo dục trình xây dựng trường chuẩn gắn với vai trò hội cha mẹ học sinh; hai vai trò gương mẫu người HT nhà trường 3.2.4 Các biện pháp khác: 3.2.4.1 Bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp bồi dưỡng HT giáo viên có tham gia trực tiếp công tác giảng dạy: Như phần thực trạng phân tích, GV chủ nhiệm cán phòng đào tạo gần gũi, gắn bó, trao đổi tâm tư nguyện vọng học viên GV chủ nhiệm thường mang tính chất hành Học viên khó tìm giúp đỡ chuyên môn cần GV chủ nhiệm GV trực tiếp tham gia giảng dạy khắc phục nhược điểm 3.2.4.2 Tăng cường báo cáo ngoại khóa thực tiễn HT trường chuẩn trường tiên tiến cấp tỉnh: Ngoài chuyên đề có chương trình học, nhà trường mời HT trường chuẩn trường tiên tiến cấp tỉnh báo cáo thực tiễn vấn đề như: -Kinh nghiệm tổ chức quản lý lớp bán trú HT trường Tiểu học Thiên Hộ Dương (Trường tiểu học chuẩn quốc gia) -Huy động cộng đồng hỗ trợ trang bị sở vật chất thiết bị dạy học HT trường tiểu học Thủ Khoa Huân (trường tiên tiến cấp tỉnh) 3.2.4.3 Cập nhật thường xuyên kiến thức mới: Các kiến thức Bộ tập huấn như: -QL đạo việc đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa tiểu học lớp một, hai, ba bốn; -Các hướng dẫn đánh giá xếp loại tiểu học; -Tổ chức hoạt động lên lớp Các nội dung nhà trường bổ sung vào chương trình bồi dưỡng Tóm lại: Để thực hoạt động bồi dưỡng HT trường tiểu học đạt kết cao, nhà trường đề bốn nhóm biện pháp Các biện pháp nầy thực phối hợp, đồng với Mỗi nhóm biện pháp có sở thực tiễn sở lý luận làm tảng Mỗi nhóm biện pháp có biện pháp cụ thể mang tính khả thi cao đạt kết phân tích nhà trường tiếp tục áp dụng khóa 20 khóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho phép rút kết luận sau: Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học theo QĐ 4195/1997/QĐ-BGD&ĐT nhà trường cụ thể hóa đạo thực trọn vẹn (Hiện tổ chức bồi dưỡng khóa thứ tư) Tuy nhiên việc tổ chức thực chương trình mặt bất cập phân phối số tiết thực hiện, phân công giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo trình, Từ bên cạnh nội dung theo quy định, nhà trường bổ sung, cập nhật kiến thức mới, thiết thực để giúp học viên áp dụng sau khóa học Các biện pháp quản lý, đạo tổ chức thực chương trình bồi dưỡng tiến hành đồng bộ, phù hợp với điều kiện nhà trường Có biện pháp thực từ khóa nhà trường rút kinh nghiệm qua năm như: đưa Tin học Phương pháp NCKH giáo dục cập nhật kiến thức đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, Nhà trường phát huy dân chủ học tập: phát huy tính tích cực người học tạo điều kiện cho người học tham gia vào trình đào tạo để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Các điều kiện phục vụ cho chương trình bồi dưỡng không ngừng bổ sung hoàn thiện Các biện pháp quản lý thường xuyên rút kinh nghiệm điều chỉnh Tuy nhiên trình tổ chức đạo việc thực chương trình bồi dưỡng gặp nhiều bất cập mà muốn giải cần có thời gian có đạo đồng có hệ thống từ Bộ đến Sở, Phòng trường Những bất cập kể: đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng, chương trình bồi dưỡng, máy quản lý công tác bồi dưỡng, vấn đề sử dụng người qua bồi dưỡng, chế độ sách dành cho người học, Từ kết luận trên, đề xuất số kiến nghị sau: Với Bộ Giáo dục & Đào tạo: * Cần bổ sung cho chương trình bồi dưỡng HT trường Tiểu học theo QĐ số 4195/1997/QĐBGD&ĐT cho phù hợp với tình hình như: -Quản lý hoạt động dạy học lớp bán trú -Quản lý hoạt động đánh giá xếp loại học sinh tiểu học -Các kiến thức tâm lý học xã hội, pháp luật, kinh tế học giáo dục * Thể chế hóa chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD: Mọi CBQL cần bồi dưỡng lại theo định kỳ năm; có chế độ khuyến khích CBQL tự học nâng cao trình độ; cập nhật bổ sung kiến thức chương trình bồi dưỡng * Chỉ đạo trường có đào tạo giáo viên hình thành Khoa (hoặc tổ) chuyên trách đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần QĐ số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 Thủ tướng Chính phủ Với học viện Quản lý giáo dục: * Biên soạn giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng cho hệ để giáo viên học viên địa phương sử dụng làm tài liệu giáo khoa phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy * Tham mưu với Bộ GD&ĐT việc ban hành chương trình đào tạo bồi dưỡng CBQL hệ * Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho giảng viên trường, khoa có tham gia giảng dạy bồi dưỡng CBQLGD * Hình thành câu lạc trường (khoa) có tham gia bồi dưỡng CBQLGD, tổ chức nghề nghiệp giúp trao đổi, cập nhật kiến thức thông tin hoạt động bồi dưỡng đơn vị (Trước có hội thảo bàn công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL) Với Sở GD&ĐT Tiền Giang: * Quy hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL cử đào tạo, bồi dưỡng * Bổ nhiệm người qua đào tạo, bồi dưỡng Có chế độ động viên, khen thưởng người học để học viên an tâm học tập 4.Với trường Đại học Tiền Giang: * Hình thành Khoa bồi dưỡng để thống việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD tỉnh nhà * Chỉ phân công cán giảng dạy CBQL giảng viên có kinh qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ QL, QLHCNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998), “Về chiến lược giáo dục đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), “ Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cho kỷ 21”, Tạp chí Thế giới 3.Bộ Giáo dục & Đào tạo (1981), “Phụ lục hướng dẫn chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường PTCS” - Ban hành theo định số 238/QĐ ngày 05/3/1981 Bộ Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (1997),” Quy định tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia” – Ban hành theo định số 1366/1977/QĐ – BGD&ĐT ngày 26/4/1977 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo (1997),” Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học” – Ban hành theo định số 4195/1977/QĐ – BGD&ĐT ngày 15/12/1977 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo – Vụ tiểu học (1998),”Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo đến năm 2020”, Nxb Giáo dục , Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000),” Điều lệ trường tiểu học”– Ban hành theo định số 22/2000/QĐ – BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000),” Quy định tiêu chuẩn trường tiên tiến”– Ban hành theo định số 33/2000/QĐ – BGD & ĐT ngày 25/8/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), “ Ngành GD&ĐT thực NQ TW (Khóa VIII) NQ Đại hội Đảng lần thứ IX ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), “Quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia” – Ban hành theo định số 32/2005/QĐ BGD&ĐT ngày 24/10/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - 11 Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), “Các học thuyết quản lý”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), “Văn kiện Hội nghị lần BCH TW Đảng khóa VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), “Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD”–Ban hành theo Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư 15 Tô Xuân Giáp (1998), “Phương tiện dạy học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2002), “Giáo dục giới vào kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2002), “Về giáo dục”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo (2001), “Từ điển Giáo dục học”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 James H Donnelly , JR – James L.Gibson – John M Ivancevich (2001), “Quaûn trị học bản”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 20 P.V Jimin – M.I Kondqcop – N.I Xaxerdotop (1995), “Những vấn đề quản lý trường học”, Trường CBQLGD-ĐT TP.Hồ Chí Minh 21 Phạm Xuân Hùng (2006), “Hệ thống trường (khoa) đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục số 134 (kyø – 3/2006), tr.4 - tr.6 22 Harold Koontz – Cyril Odonnell – Heinz Weihrich (1992), “Những vấn đề cốt yếu quản lý”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Trần Kiểm (1997), “Quản lý giáo dục quản lý trường học”, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2004), “Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Quang Khải (1999), “Hệ giải pháp tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL trường tiểu học tỉnh Tiền Giang bối cảnh nay” Luận văn tốt nghiệp Cao học QLGD 26 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27.Văn Thị Tường Oanh (2003), “ Biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Bạc Liêu” - Luận văn tốt nghiệp Cao học QLGD 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”, Trường CBQLGD-ĐT I, Hà Nội 29 Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang (1997), “Quy hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Tiền Giang năm 1996 – 2000 2010”- Tài liệu lưu hành nội 30 Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang (2005), đề án “Đào tạo cán bộ, giáo viên có trình độ sau đại học ngành GD & ĐT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005 – 2010” 31 Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang (2005), “Báo cáo tổng kết năm học 2004–2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005– 2006” 32 Nguyễn Thị Thảo (2003), “Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý trường tiểu học quận Sơn Trà – TP Đà Nẳng” Luận văn Thạc só Khoa học giáo dục 33 Thủ tướng Chính phủ (2000), “Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục” 34.Thủ tướng Chính phủ (2003), “Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức” - Tạp chí Công báo số 131 (15/8/2003) 35 Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ 36 Jean Valerien (1997), “Công tác quản lý hành chánh sư phạm trường tiểu học” – Tủ sách Trường CBQLGD-ĐT – Người dịch: Đào Nãi PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Tình hình trường lớp tiểu học địa bàn tỉnh Tiền Giang Danh hiệu thi đua Loại hình trường TS trường tiểu học Chuẩn QG Dưới 18 lớp Từ 18 đến 27 Trên 27 lớp Cái Bè 34 02 06 21 07 01 19 02 Cai Laäy 40 05 08 24 08 00 27 01 Ch.Thaønh 33 02 14 10 09 01 24 03 TânPhước 16 01 14 02 01 09 01 Myõ Tho 20 03 14 02 04 10 14 05 Chợ Gạo 27 03 19 06 02 06 15 04 Gò C.Tây 27 04 15 11 01 02 21 03 T.xGòCông 07 02 04 01 02 01 06 01 Gò.C.Đông 29 01 09 15 05 00 18 07 Coäng 233 23 103 92 38 22 153 27 Đơn vị Có bán trú Trường Trường tiên T.T XS tiến Nguồn: Phòng Tiểu học Sở GD&ĐT Tiền Giang (Tính đến ngày 30/9/2005) Kết điều tra cho thấy: Số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thấp (9.87%); số trường có lớp bán trú thấp (9.44%) Hai huyện Cai Lậy Gò Công Đông lớp bán trú nào; huyện Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước, Gò Công Tây thị xã Gò Công chưa phát triển nhiều lớp bán trú Đa số trường quy mô nhỏ vừa ... Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học Giả thuyết khoa học: Nếu có biện pháp quản lý đồng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học (Hoạt động quản lý chương trình, quản lý. .. sở lý luận sở pháp lý cho việc đề xuất giải pháp quản lý nêu chương III Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỢNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỀN GIANG. .. việc quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học từ năm học 2000 – 2001 đến năm học 2004 – 2005 địa bàn tỉnh Tiền Giang -Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học trường

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:58

Mục lục

  • BIA THAC SI1.pdf (p.1-2)

  • NGUYEN VAN MY DANH-MOT SO BIEN PHAP QUAN LY.pdf (p.3-61)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan