Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐỊNH QUÁN - TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP.Hồ Chí Minh – 2003 Lời cảm ơn Tác giả xỉn chân thành cảm ơn Cô giáo Thạc Sỹ Lê Thị Nga Trưởng Phòng Giáo dục & Đào tạo Định Quán, Cán Phòng GD&ĐT Định Quán, Ban giám hiệu trường THCS, Đồng nghiệp huyện Định Quán, bạn bè lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa 11 Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, tất thành viên gia đình tơi, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Thầy hết lịng giảng dạy, truyền thụ kiến thức cần thiết, bổ ích cho cơng việc cho sống, giúp đỡ chúng tơi hồn thành khoa học Đặc biệt lời biết ơn sâu sắc cơng lao dìu dắt, hướng dẫn bảo tận tình Thầy giáo, người hướng dẫn khoa học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Sơn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu (nội dung): Giới hạn đề tài: 10 Phương pháp nghiên cứu: 10 7.1 Nghiên cứu Nghị quyết, văn bản, sách báo lưu trữ: 10 7.2 Điều tra khảo sát: 10 7.3 Quan sát: 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GV 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Bồi dưỡng: ( Khái niệm GD ) 11 1.1.2 Nghiệp vụ - Nghiệp vụ sư phạm: 11 1.1.3 Năng lực - Năng lực sư phạm: 12 1.1.4.Bồi dưỡng GV: 13 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng GV 14 1.2.1 Một số nét lịch sử nghiên cứu vấn đề: 14 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng, bồi dưỡng GV số nước: 16 1.3 Vai trò cán quản lý, GV việc nâng cao chất lượng GD 19 1.3.1 Mục tiêu GD, quản lý trường học: 19 1.3.2 Vai trò cán quản lý: 20 1.3.3 Vai trò GV giảng dạy: 21 1.4 Yêu cầu trình độ GV: 22 1.5 Cơ sở lý luận công tác quản lý nâng cao hiệu BDNV sư phạm cho GV 23 1.5.1 Quản lý gì? 24 1.5.2 Các chức người quản lý: 25 1.5.3 Quản lý công tác bồi dưỡng gì? 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GV 26 2.1 Một số đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội yêu cầu phát triển GD&ĐT địa phương huyện Định Quán 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 26 2.1.2 Điều kiện Kinh tế-Văn hoá-Xã hội: 27 2.1.3 Phát triển GD Định Quán: 27 2.2 Tình hình tổ chức đạo hoạt động GD ngành GD&ĐT Định Quán: 31 2.2.1 Về xây dựng đội ngũ cán bộ, GV cấp học: 31 2.2.2 Về xã hội hóa hoạt động GD: 32 2.2.3 Đổi quản lý GD: 33 2.3 Thực trạng qua điều tra: 35 2.4 Các biện pháp đào tạo (đào tạo lại) bồi dưỡng GV THCS huyện Định Quán: 43 2.4.1 Bồi dưỡng chuẩn hóa: 43 2.4.2 Triển khai thực chương trình BDTX theo chu kỳ: 45 2.4.3 Bồi dưỡng thay sách: 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN 50 3.1 Xây dựng quy hoạch bồi dưỡng GV 50 3.1.1 Quan điểm đạo công tác BDGV: 50 3.1.2 Mục tiêu bồi dưỡng GV: 51 3.1.3 Quy hoạch phân loại bồi dưỡng GV 52 3.2 Biện pháp công tác BDTX cho Giáo viên 54 3.2.1 Mục tiêu BDTX: 54 3.2.2 Biện pháp: 54 3.3 Bồi dưỡng thay sách giáo khoa: 55 3.3.1 Mục tiêu: 55 3.3.2 Biện pháp: 56 3.4.Tự bồi dưỡng 57 3.5 Một số biện pháp hỗ trợ 59 Kết luận 61 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN PHỤ LỤC 69 • Phụ lục 1: 69 • Phụ lục 2: 73 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN BDNV : Bồi dưỡng nghiệp vụ BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CĐSP : Cao đẳng sư phạm CBQL : Cán quản lý GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GD : Giáo dục GV : Giáo viên THCS : Trung học sở PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: • Bồi dưỡng, đào tạo lại người GV trình làm việc u cầu khách quan vừa có tính cấp bách, vừa có tính chất chiến lược lâu dài để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng GD trước yêu cầu đổi GD&ĐT, tiếp tục đổi nghiệp GD, Nghị Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ Đảng khóa VIII nhấn mạnh tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng GV cách củng cố tập trung đầu tư nâng cấp trường sư phạm, thực chương trình BDTX, bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ GV "Đội ngũ GV vừa thiếu, vừa yếu Nhìn chung chất lượng đội ngũ GV chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD giai đoạn mới." "GV nhân tố định chất lượng GD xã hội tôn vinh Vì cần phải ưu tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV "[32] Trong phạm vi huyện miền núi, thuộc vùng sâu, vùng xa, yêu cầu bồi dưỡng GV dạy chương trình, SGK mới, đồng hóa đội ngũ GV cấu trình độ, loại hình GV yêu cầu cao đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, yêu cầu cao lao động sư phạm GV •Thực tiễn : + Về chất lượng đào tạo nay, nhu cầu tự học nơười vấn đề cáp bách cần phải quan tâm người tồn xã hội + Cơng tác quản lý hoạt động dạy-học GV, đánh giá mức đạt yêu cầu; theo giấy tờ, báo cáo trường để đạt mức độ tiêu chuẩn (tốt, tiên tiến ) + Các tiêu chí đánh giá GV không theo chuẩn mực, không thống huyện trình độ chênh lệch, tuổi đời, tuổi nghề + Công tác tổ chức hoạt động cho GV nhằm nâng cao trình độ chưa rõ nét nhà trường + Hoạt động dạy-học GV chưa phát huy hết cơng suất: gị bó thời gian, chương trình dạy, lực, tổ chức kiểm tra, đánh giá + Trình độ GV khơng đồng đều, trình độ Giáo viên THCS đào tạo theo nhiều hệ khác (hệ 10+2; hệ 12+2; hệ 12+3) + Giải mâu thuẫn nội dung bồi dưỡng với phân hóa lực đội ngũ GV + Tự học, tự bồi dưỡng GV yếu, lạc hậu, không đáp ứng với phát triển xã hội (tin học, nguyên vật liệu mới, kiến thức ) Góp phần bổ sung làm phong phú thêm kiến thức lý luận dạy-học Căn vào khả thân (Hiệu trưởng trường THCS, Thành viên mạng lưới chun mơn Phịng GD&ĐT, Thanh tra viên kiêm nhiệm) khả thành công đề tài Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận, thực tiễn (thực trạng đội ngũ GV: trình độ chun mơn nghiệp vụ GV, mặt mạnh, mặt yếu, thành tựu, tồn tại, thực trạng bồi dưỡng GV), đề xuất số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu BDNV sư phạm GV Trường THCS huyện Định Quán - Đồng Nai Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể: Công tác quản lý hiệu trưởng GV Trường THCS thuộc huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Giáo viên THCS huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học: Nếu chấn chỉnh cơng tác bồi dưỡng nâng cao tình độ GV cách có hệ thống, tạo chuyển biến chất lượng GD Nhiệm vụ nghiên cứu (nội dung): Nêu sở lý luận biện pháp quản lý Hiệu trưởng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho GV Phân tích thực trạng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ sư phạm cho GV Đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho GV Giới hạn đề tài: - Về nội dung: Đề tài sâu vào nội dung (Nhiệm vụ nghiên cứu) - Về không gian: Từ yếu tố tác động đến hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GV, đến thực trạng GD&ĐT, biện pháp đề xuất giới hạn thuộc trường THCS địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: Giới hạn với thời lượng năm, (Từ 1999 - 2003) xem xét thực trạng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV THCS huyện Định Quán Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nghiên cứu Nghị quyết, văn bản, sách báo lưu trữ: Tài liệu, sách báo, tư liệu lưu trữ, thống kê, báo cáo tổng kết Phòng GD&ĐT Định Quán, sản phẩm trình bồi dưỡng, kết bồi dưỡng liên quan đến đề tài 7.2 Điều tra khảo sát: Khảo sát thực tế hoạt động quản lý hiệu trưởng, hoạt động dạy-học GV học sinh Điều tra phiếu câu hỏi 450 GV 29 cán quản lý 12 trường THCS huyện Định Quán thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Trao đổi với cán Phòng GD&ĐT, Thanh tra viên, Cán quản lý trường Giáo viên THCS 7.3 Quan sát: Hình thức tổ chức quản lý hiệu trưởng; dự giờ, quan sát hoạt độnơ giảng dạy, biểu hứng thú, nhu cầu học tập nâng cao, tự bồi dưỡng GV 10 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp GD theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường GD tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm " 62 Kiến nghị Từ thực trạng ngành GD&ĐT Định Quán tiến lên xây dựng đội ngũ GV theo mục tiêu đặt ra, đòi hỏi thay đổi nhằm tạo đột phá mạnh mẽ Để tạo đổi đội ngũ GV, kiến nghị số biện pháp, sách sau: • Biện pháp: 1/ Triển khai có hiệu chương trình BDTX cho Giáo viên THCS 2/ Đẩy mạnh bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng GV kiêm nhiệm, GV dạy sách giáo khoa mới, bồi dưỡng GV cốt cán cán quản lý GD 3/ Tiếp tục đạo thực đổi phương pháp dạy học trường phổ thông trường sư phạm Hoạt động quản lý tự bồi dưỡng GV cách có hiệu 4/ Tiến hành tổng kết sáng kiến kinh nghiệm công tác dạy học, công tác nghiên cứu khoa học, quản lý phổ biến sáng kiến kinh nghiệm có giá trị 5/ Cần kết hợp bồi dưỡng chỗ với bồi dưỡng tập trung đào tạo lại GV giảng dạy, nhằm giải tình trạng lạc hậu kiến thức, bảo thủ phương pháp GV 6/ Có thể kết hợp bồi dưỡng chỗ với chương trình đào tạo từ xa để vừa đảm bảo tính hiệu vừa tốn Tăng cường loại hình đào tạo kênh truyền hình, mạng intemet, 7/ Gắn việc đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hoa, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ GV với việc đẩy mạnh phong trào thi GV dạy giỏi từ cấp trường đến cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia; Việc làm nên thường xuyên có chất lượng để góp phần nâng cao tay nghề cho GV 8/ Đẩy mạnh hoạt động tra GV phương án "bồi dưỡng có chọn lọc", đồng thời làm sở cho công tác quy hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV THCS 9/ Có chứng nhận lại trình độ nghề nghiệp GV cần thiết Nâng chuẩn hóa GV bậc THCS có Đại học Sư phạm 10/ Cần có kế hoạch cụ thể việc sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ việc dạy - học quản lý GD; xây dựng sở hạ tầng GD-ĐT đồng thời với phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ cho phát triển GD 63 11/ Hiệu trưởng trường THCS phải thật đổi công tác quản lý, tăng cường biện pháp hữu hiệu bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV đáp ứng nhiệm vụ dạy học • Đề xuất chế độ sách cho cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV: 1/ Nghiên cứu xây dựng chế độ công tác định mức lao động GV; chế độ sách GV, lương GV THCS khởi đầu 370.000$, kinh phí đào tạo học lên bậc đại học cao, tự túc triệu/ năm 2/ Cần có chế độ sách ưu đãi để thu hút GV đến với vùng khó khăn, vùng núi, vùng dân tộc trợ cấp ngồi lương, xây phịng ở, cấp đất làm nhà, 3/ Có sách đãi ngộ cho GV cán quản lý GD Phải xếp "lương GV xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm chế độ phụ cấp" NQTƯ nêu; phải có sách lương hợp lý cho cán quản lý GD cấp, cán quản lý GD xuất thân hầu hết từ GV giỏi sở, quản lý GD có tính đặc thù riêng 4/ Tích cực thực thể chế hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước đội ngũ GV, kết hợp với chế độ khuyến khích vật chất tinh thần cấp lãnh đạo Đảng quyền địa phương nhằm tạo động lực đảm bảo cho GV yên tâm công tác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết năm học (1999-2003) Phòng GD&ĐT Định Quán; Đánh giá phong trào thi đua ngành GD&ĐT Định Quán thời kỳ đổi giai đoạn (20002005) [2] Chương trình BDTX chu kỳ 1992-1996, 1997 - 2000 cho GV THCS, Bộ GD&ĐT(1997) [3] Nguyễn Hữu Châu (2002), Tiếp tục bồi dưỡng GV cấp II, Tạp chí GD số 46, quý 4/2002 [4] Nguyễn Hữu Châu (1999), định hướng chiến lược GD đầu kỷ 21 số nước giới,Viện khoa học GD [5] Nguyễn Hữu Chí (2002), Các sở lựa chọn phương pháp dạy học, Tạp chí GD số 46, quý 4/2002 [6] Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống GD quốc dân; đạo cải tiến nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng GV [7] Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 TTCP v/v đổi chương trình GD phổ thông thực nghị số 40/2000/QH 10 Quốc Hội [8] Trịnh Văn Cương (2001), Một số biện pháp quản lý hoạt động sư phạm GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Tạp chí GD số 15, tháng 10/2001 [9] Vũ Đình Cự (Chủ biên) (1998), GD hướng tới kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Vũ Văn Dụ (2001), "Đổi chương trình GD phổ thơng, BDTX cho GV phổ thơng chu kỳ 2001-2007", Tạp chí GD thời đại số 123 ngày 13/10/2001 [l1] Dự án phát triển GDTHCS (TA-2690VIE) về:"Đổi GDTHCS", Tạp chí TTKHGD số 69/ 1998 [12] Điều lệ trường Trung học, QĐ số 23/2000/QĐBGD&ĐT [13] Tô Tử Hạ (chủ biên) ( 2002), Cẩm nang cán làm công tác tổ chức Nhà nước, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 65 [14] Nguyễn Kế Hào-Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hoạt động dạy học lực sư phạm, Bộ GD Đào tạo-Vụ GV [15] Nguyễn Minh Hiển (2000), " Nhiệm vụ trung tâm năm học 2000-2001, chuẩn bị cho phát GD thập kỷ đầu kỷ 21", Tạp chí TTKHGD Số 81/2000 [16] Trần Bá Hoành (2001), "GD trung học việc đào tạo, bồi dưỡng GV trung học Philippin", Tạp chí TTKHGD số 83/ 2001 [17] Trần Bá Hoành (2001), "Đổi phương pháp bồi dưỡng GV" Tạp chí TTKHGD số 87/2001 [18] Trần Bá Hồnh (2001), "Suy nghĩ số định hướng đổi chương trình đào tạo GV THCS" Tạp chí GD số 4(5/ 2001) [19] Trần Bá Hoành (2001), "Chất lượng GV" Tạp chí GD số 16 (11/2001) [20] Trần Bá Hồnh (1999) "Những đổi gần đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng GV TH số nước".Tạp chí TTKHGD số 76 [21] Trần Bá Hoành (1993), Định hướng việc đào tạo bồi dưỡng GV ừung học cho năm đầu kỷ XXI - Tạp chí Nghiên cứu GD 11/1993 [22] Trần Bá Hồnh (1998), "Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, GD đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu GD 7/1998 [23] Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hà Nội [24] Phạm Quang Huân (1999), "Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV trường Phổ thơng", Tạp chí Phát triển GD số tháng 1+2/ 1999 [25] Phạm Quang Huân (2002), Tổ chức hoạt động tự học cho GV phổ thơng, Tạp chí GD số 30, tháng 5/2002 [26] Nguyễn Sinh Huy (1998), Một số vấn đề Giáo dục THCS Sách BDTX chu kỳ 1997-2000 cho Giáo viên THCS, NXB GD [27] Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hành động, NXB Giáo dục 66 [28] Trần Kiểm (2000), công tác quản lý Trường THCS, Tạp chí TTKHGD Số 81/2000 [29] Bùi Văn Huệ (2001), Đào tạo bồi dưỡng GV đáp ứng đổi GD phổ thơng, Tạp chí GD số 12, tháng 9/2001 [30] Phan Thanh Long (2002), Góp phần hình thành lực lập kế hoạch dạy học cho GV , Tạp chí GD số23, tháng 2/2002 [31].Trần Thị Bích Liễu (2003), Đổi công tác lập kế hoạch hiệu trưởng trường THCS, Tạp chí GD số 48, tháng 1/2003 [32] Nghiêm Xuân Lượng (2000), " Nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng GV TTGDTX", Tạp chí TTKHGD số 82/2000 [33] Nghị số 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 Quốc hội đổi chương trình GD phổ thơng [34] Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Anh Dũng - Nguyễn Minh Phương (1998), Đổi Phương pháp dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng GD phổ thông TTKHGD số 70/1998 [35] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, (1998), GD học tậpl,NXB GD, Hà Nội [36] PH.N.Gônôbôlin (1997), Những phẩm chất tâm lý người GV, Tập 1, (Người dịch Nguyễn Thế Hùng, Ninh Giang), NXB GD [37] Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội-Đà Nang [38] Phạm Hồng Quang (2002), Một số quan niệm học tập vai trò GV dạy học Tạp chí GD số 36 tháng 8/2002 [39] Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7/5/2001 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức giai đoạn 2001-2005 [40] Thông báo SỐ47/TB-VPCP ngày 7/4/2003, " Xây dựng đội ngũ GV cán quản lý GD-đào tạo", Ý kiến Thủ tướng Phan Văn Khải Chủ tịch Hội đồng Quốc gia GD phiên họp Hội đồng ngày 28 tháng năm 2003, Hà Nội 67 [41] Cao Đức Tiến (1999), "Tinh hình đội ngũ GV THCS" Tạp chí TTKHGD số 73/ 1999 [42] Cao Đức Tiến (2001), " Vai trò GV việc nâng cao chất lượng GD" Tạp chí TTKHGD số 85/ 2001 [43] Trần Như Tỉnh (2002), Một số vấn đề đào tạo bồi dưỡng GV TH đáp ứng yêu cầu đổi GD, Tạp chí GD số 28- tháng 4/2002 [44] Nguyễn Trí (1994), đội ngũ GV vấn đề kiến nghị , Tạp chí Nghiên cứu GD số 8/1994 [45] Nguyễn Trí (2002), Bồi dưỡng GV dạy sách giáo khoa mới, thực tiễn quan niệm, Tạp chí GD số 41 tháng 10/2002 [46] Hà Thế Truyền (2003), Một số biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ GV nhằm thực phổ cập GD trung học sở, Tạp chí GD số 50, tháng 2/2003 [47] Thái Duy Tuyên (2001), Tìm hiểu vấn đề bồi dưỡng khiếu ngoại ngữ cho học sinh, Tạp chí TTKHGD số 85/2001 [48] Nguyễn Thị Hoàng Trâm (2002), Một số vấn đề quản lý quản lý nhà nước lĩnh vực GD, Đề cương giảng chuyên đề tra bậc trung học, Trường cán QL GD&ĐT II, TP.Hồ Chí Minh [49] Tài liệu tập huấn GV cốt cán dạy sách lớp đại trà-môn Vật lý (2003), Đồng Nai [50] Tập tham luận (2001), Hội thảo Quản lý GD thập niên đầu kỷ 21, Trung tâm đào tạo khu vực SEAMEO Việt Nam, T.p Hồ Chí Minh [51] Từ điển GD học (2001), Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội [52] Vụ GV (1999), Một số công tác trọng tâm, cấp bách việc xây dựng đội ngũ GV phổ thơng, Tạp chí TTKHGD số 73/1999 68 PHẦN PHỤ LỤC • Phụ lục 1: PHIẾU TỔNG HỢP 450 Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THCS HUYỆN ĐỊNH QUÁN Nội dung 1: GV tham gia loại bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) Các loại bồi dưỡng GV tham gia: Số GV chọn Tỷ lệ % 187/450 41,5% 0,02% Bồi dưỡng CMNV tập trung ngắn hạn 124 27,6% Bồi dưỡng CMNV tập trung dài hạn 17 3,8% Bồi dưỡng theo chuyên đề 400 88,9% Tự bồi dưỡng 198 44% Bồi dưỡng thay sách giáo khoa 175 38,9% BDTX theo chu kỳ Bồi dưỡng chuẩn hóa CĐSP Tỷ lệ GV tham gia BDTX theo chu kỳ 41,5% khâu tổ chức lớp học bồi dưỡng không liên tục (chu kỳ BDTX 2000-2005 chưa triển khai) nên số GV trường chưa tham gia Cơng tác chuẩn hoa cịn GV tham gia đến năm 2003-2004 100% GV chuẩn hóa Bồi dưỡng thay sách giáo khoa năm học 2002-2003 Phòng GD&ĐT chọn 38,9% GV tham dự học thay sách lớp 6, để chuẩn bị cho năm học 2003-2004 Phòng cử 70% GV tham gia học thay sách lớp 7, với bồi dưỡng tập trung dài hạn GV có điều kiện theo học, có 3,8% tỷ lệ GV tham gia học lớp CĐSP Thể dục Nội dung 2: Sự cần thiết bồi dưỡng CMNV sư phạm + Rất cần thiết: 356 Tỷ lệ %: 79,1 + Cần thiết: 94 Tỷ lệ %: 20.9 + Không cần thiết: Tỷ lệ %: 69 Nâng cao trình độ chuyên môn, lực nghiệp vụ sư phạm điều mà GV mong muốn, tất GV nhận thức cần thiết công việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân Nội dung 3: Các hình thức bồi dưỡng mang lại hiệu quả: Các hình thức bồi dưỡng : Số GV chọn Tỷ lệ % BDTX theo chu kỳ 157 34,9 Bồi dưỡng chuẩn hóa CĐSP 19 4,2 Bồi dưỡng CMNV tập trung ngắn hạn 124 27,6 Bồi dưỡng CMNV tập trung dài hạn 19 4,2 Bồi dưỡng theo ehuyên đề 356 79,1 Tự bồi dưỡng 257 57,1 Dự giờ, rút kinh nghiệm 432 96 Bồi dưỡng thay sách giáo khoa 405 90 Số GV chọn Tỷ lệ % Bồi dưỡng CMNV nâng cao trình độ GV 438 97,3 Bồi dưỡng kiến thức qua thực tế 346 76,8 Bồi dưỡng trị 254 56,4 Bồi dưỡng tin học 276 61,3 Bồi dưỡng ngoại ngữ 187 41,6 Bồi dưỡng khả quản lý 38 8,4 Nội dung 4: Cần bổ sung loại bồi dưỡng: Các loại bồi dưỡng cần bổ sung : Bồi dưỡng khác 70 Nội dung 5: Nhằm nâng cao hiệu công tác BDNV sư phạm cho GV Nội dung bồi dưỡng có hiệu quả: Số GV chọn Tỷ lệ % Kết hợp bồi dưỡng chỗ với bồi dưỡng tập trung 211 46,9 Kết hợp bồi dưỡng chỗ với chương trình đào tạo từ xa 256 56,8 Triển khai có hiệu chương trình BDTX theo chu kỳ 153 34 Thực đổi phương dạy- học trường 364 80,9 Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm công tác dạy-học 376 83,6 Đẩy mạnh phong trào thi GV dạy giỏi cấp 285 63,3 Đẩy mạnh bồi dưỡng GV kiêm nhiệm, GV dạy SGK 386 85,8 Nội dung 6: Những khó khăn cản trở cơng tác bồi dương GV Những khó khăn cho cơng tác bồi dưỡng Số GV chọn Tỷ lệ % Kinh tế 397 88,2 Công việc 176 39,1 Xa nơi bồi dưỡng, trung tâm 264 58,7 Gia đình 179 39,8 Chổ (cịn th mướn, chưa thuận tiện) 153 34 Khó khăn khác Nội dung 7: Nhận xét kế hoạch, nội dung bồi dưỡng NVSP Nhà trường Số GV chọn Tỷ lệ % Phù hợp với tình hình thực tiễn GD 306 68 Chưa phù hợp, cần phải điều chỉnh 144 32 Nội dung 8: Cần cải tiến khâu BDNV sư phạm GV: Nội dung cần cải tiến: Số GV chọn Tỷ lệ % Phương pháp bồi dưỡng 374 83,1 Tài liệu 206 45,8 Nội dung chương trình 386 85,8 Kế hoạch tổ chức 285 63,3 71 Nội dung 9: Nhận xét công tác quản lý, tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV nhà trường thời gian qua: Tốt: 276 Tỷ lệ %: 61,3 Chưa tốt cần rút kinh nghiệm: 174 Tỷ lệ %: 38,7 Nguyên nhân thực trạng: Nhà trường có tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV song cần phải điều chỉnh số hoạt động để thực mang lại hiệu như: sinh hoạt chuyên đề theo cụm trường cần tổ chức cho tất GV thuộc môn tham gia thảo luận chuyên đề mơn giảns dạy; kinh phí tổ chức, khen thưởng, quyền lợi cho GV dạy giỏi cấp cần cao hơn, công tác tổ chức thực cần gọn nhẹ tránh gây căng thẳng cho GV tham dự hội giảng Nội dung 10: Ảnh hưởng thay sách giáo khoa đến công tác nghiệp vụ sư phạm: + Có : 375 Tỷ lệ %: 83,3 + Khơng có: 75 Tỷ lệ %: 16,7 + Ý kiến khác: Việc đổi mới, cần có đạo, hướng dẫn cụ thể khơng thể ảnh hưởng xấu đến nghiệp vụ sư phạm Nội dung 11: Biện pháp nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho GV: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo môn, thi GV dạy giỏi; tổ chức dạy mẫu cho GV rút kinh nghiệm; tăng cường tài liệu tham khảo cho mơn học cần cập nhật hóa, sâu chun mơn; nội dung bồi dưỡng sát với tình hình thực tế giảng dạy; kế hoạch BDTX theo chu kỳ cho GV cần có hiệu quả; hỗ trợ kinh phí cho GV dự lớp bồi dưỡng; nhà trường có biện pháp cải tiến phương pháp dạy học hợp với điều kiện, môi trường GD trường; cung cấp kịp thời thiết bị, đồ dùng dạy học, sở vật chất cần đầy đủ, đồng với nội dung chương trình sách giáo khoa mới, phương pháp dạy học mới; Tổ chức bồi dưỡng cho GV tin học để vận dung vào hoạt động giảng dạy, nâng cao trình độ ngoại ngữ Nội dung 12: Kiến nghị GV: Bổ sung thêm tài liệu tham khảo phù hợp với thực tế thực tế môn; tổ chức hội thảo chuyên đề, đút rút kinh nghiệm giảng dạy; mở lớp bồi dưỡng địa phương tạo điều kiện 72 cho việc lại dễ dàng; tổ chức khoa học thời điểm hè nhằm nâng cao, bổ sung kiến thức chun mơn nghiệp vụ, trị, thời sự; tổ chức lớp học nâng cao đại học hóa, đại học từ xa tạo điều kiện để GV theo học, với mơn anh văn • Phụ lục 2: PHIẾU TỔNG HỢP SO SÁNH Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC VÀ GV THCS HUYỆN ĐỊNH QUÁN Nội dung 1: GV tham gia loại bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) CBQL hướng dẫn, tổ chức cho GV thuộc trường quản lý Các loại bồi dưỡng GV tham gia: Tỷ lệ % GV Tỷ lệ % CBQL BDTX theo chu kỳ 41,5 100% Bồi dưỡng chuẩn hóa CĐSP 0,02 41.3 Bồi dưỡng CMNV tập trung ngắn hạn 27,6 68,9 Bồi dưỡng CMNV tập trung dài hạn 3,8 10.3 Bồi dưỡng theo chuyến đề 88,9 100 44 48,3 38,9 100 Tự bồi dưỡng Bồi dưỡng thay sách giáo khoa Nội dung 2: Sự cần thiết bồi dưỡng CMNV sư phạm Sự cần thiết bồi dưỡng CMNV SƯ phạm: Tỷ lệ % GV Rất cần thiết 79,1 Cần thiết 20,9 Không cần thiết Tỷ lệ % CBQL 100 Nội dung 3: Các hình thức bồi dưỡng mang lại hiệu Các hình thức bồi dưỡng có hiệu quả: BDTX theo chu kỳ Bồi dưỡng chuẩn hóa CĐSP Bồi dưỡng CMNV tập trung ngắn hạn Bồi dưỡng CMNV tập trung dài hạn Bồi dưỡng theo chuyên đề Tự bồi dưỡng Dự rút kinh nghiệm Tỷ lệ % GV 34,9 0,02 27,6 4,2 79,1 57,1 96 73 Tỷ lệ % CBQL 65,5 20,6 79,3 10,3 96,6 100 96,6 Bồi dưỡng thay sách giáo khoa 90 96,6 Nội dung 4: Nội dung nhằm nâng cao hiệu công tác BDNV sư phạm cho GV Tỷ lệ % Tỷ lệ % GV CBQL Kết hợp bồi dưỡng chỗ với bồi dưỡng tập trung 46,9 44,8 Kết hợp bồi dưỡng chỗ với chương trình đào tạo từ xa 56,8 82,8 34 96,6 Thực đổi phương dạy- học trường 80,9 93,1 Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm công tác dạy-học 83,6 96,6 Đẩy mạnh phong trào thi GV dạy giỏi cấp 63,3 89,7 Đẩy mạnh bồi dưỡng GV kiêm nhiệm, GV dạy SGK 85,8 93,1 Nội dung bồi dưỡng có hiệu quả: Triển khai có hiệu chương trình BDTX theo chu kỳ Nội dung 5: Các loại bồi dưỡng cần bổ sung cho GV: Các loại bồi dưỡng cần bổ sung : Tỷ lệ % GV Tỷ lệ % CBQL Bồi dưỡng CMNV nâng cao trình độ GV 97,3 100% Bồi dưỡng kiến thức qua thực tế 76,8 72,4% Bồi dưỡng trị 56,4 89,6% Bồi dưỡng tin học 61.3 86,2% Bồi dưỡng ngoại ngữ 41,6 82,8% Bồi dưỡng khả quản lý 8,4 24,1% Nội dung 6: Cần cải tiến khâu BDNV sư phạm GV: Nội dung cần cải tiến: Tỷ lệ % GV Tỷ lệ % CBQL Phương pháp bồi dưỡng 83,1 86,2 Tài liệu 45,8 68,9 Nội dung chương trình 85,5 79,3 Kế hoạch tổ chức 63,3 72,4 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS HUYỆN ĐỊNH QUÁN-ĐỒNG NAI 75 76 ... vụ sư phạm cho GV Phân tích thực trạng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho GV Đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư. .. CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN Bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng dạy, lực sư phạm GV yêu cầu thường xuyên, liên tục nghề dạy học Đội ngũ GV trường. .. cán quản lý 12 trường THCS huyện Định Quán thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Trao đổi với cán Phòng GD&ĐT, Thanh tra viên, Cán quản lý trường Giáo viên