Luận Văn Vần, nhịp và phương thức tạo nghĩa trong thơ lục bát của Đồng Đức Bốn

94 52 0
Luận Văn Vần, nhịp và phương thức tạo nghĩa trong thơ lục bát của Đồng Đức Bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THU HOÀI VẦN, NHỊP VÀ PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THU HOÀI VẦN, NHỊP VÀ PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Thùy Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Thị Phương Thùy Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo, cán khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - người dạy dỗ giúp đỡ em suốt thời gian qua Tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè người thân yêu sát cánh, tạo điều kiện giúp đỡ cho Tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét thầy giáo, cô giáo bạn để Tơi phát triển đề tài cấp độ cao Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Phạm Thu Hoài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2015 Phạm Thu Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu thơ lục bát 2.2 Những nghiên cứu lục bát Đồng Đức Bốn Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ 1.1.1 Nhận thức thơ 1.1.2 Các bình diện ngôn ngữ thơ 12 1.1.3 Ngơn ngữ thơ với q trình vận động thể loại 17 1.2 Thơ lục bát lục bát Đồng Đức Bốn 19 1.2.1 Thơ lục bát 19 1.2.2 Vần chức vần thơ 22 1.2.3 Lục bát Đồng Đức Bốn 26 1.3 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG VẦN, NHỊP TRONG THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN .34 2.1 Cách tổ chức vần thơ lục bát Đồng Đức Bốn 34 2.1.1 Các nguyên tắc hiệp vần thơ lục bát Đồng Đức Bốn 34 2.1.2 Đánh giá chung 45 2.2 Cách tổ chức nhịp thơ lục bát Đồng Đức Bốn 46 2.2.1 Nhịp vai trò nhịp thơ 46 2.2.2 Các loại nhịp thơ lục bát Đồng Đức Bốn 48 2.3 Nhạc điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn 55 2.3.1 Khái niệm nhạc tính thơ 55 2.3.2 Sức quyến rũ nhạc điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn 56 2.4 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA TRONG THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN .63 3.1 Các biện pháp tu từ 63 3.1.1 So sánh tu từ 63 3.1.2 Điệp đối 70 3.2 Những kết hợp đặc biệt ngữ nghĩa 75 3.2.1 Dẫn nhập 75 3.2.2 Những biểu đặc biệt ngôn từ 76 3.3 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 87 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Trang • Bảng thống kê điệu 35 • Bảng thống kê âm cuối tham gia hiệp vần 38 • Bảng thống kê âm tham gia hiệp vần 41 • Bảng thống kê loại nhịp câu lục 48 • Bảng thống kê loại nhịp câu bát 49-50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Mỗi dân tộc có thi ca đặc trưng gắn với thể thơ định Mỗi thể thơ bắt nguồn từ cảm thức ngôn ngữ hội tụ tinh hoa văn hố - ngơn ngữ dân tộc Trong thi ca Việt Nam, lục bát thể thơ độc đáo Lục bát hình thành từ ca dao, gọt dũa lọc qua hàng nghìn năm (của hệ người lao động), trở thành khuôn mẫu qua thiên tài Nguyễn Du, tiếp tục biến thiên ngày đa dạng qua Tản Đà, Huy Cận, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ, v.v Thơ lục bát có vai trị đặc biệt quan trọng thơ ca đời sống tinh thần dân tộc, thể tập trung đặc điểm tâm lí - thẩm mĩ dân tộc 1.2 Lục bát thể thơ quen thuộc, chọn thể thơ nghĩa chấp nhận thử thách tài Đồng Đức Bốn nhà thơ lục bát danh Sự xuất Đồng Đức Bốn đem lại “một luồng gió mới” cho thơ lục bát, thơ truyền thống Bằng tình cảm ngẩn ngơ, ngây ngất, dại khờ giọng điệu nửa quê, nửa tỉnh, Đồng Đức Bốn làm thể thơ tưởng cũ Có lẽ khơng q lời Nguyễn Huy Thiệp viết: Đồng Đức Bốn vị cứu tinh thơ lục bát [23] Có thể nhận thấy Đồng Đức Bốn làm lục bát cổ truyền cách ngắt nhịp, dùng từ, dùng hình ảnh giàu chất thơ, v.v Sự đại lục bát Đồng Đức Bốn thể nội lực câu thơ, thơ Nhiều nhà nghiên cứu có chung nhận định: lục bát Đồng Đức Bốn có giọng điệu riêng, lạ, thực chinh phục người đọc Vậy nên, thơ lục bát Đồng Đức Bốn trở thành đối tượng nghiên cứu đáng quan tâm xét từ nhiều góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau, có cách tiếp cận ngôn ngữ học Từ nhận thức trên, chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: Vần, nhịp phương thức tạo nghĩa thơ lục bát Đồng Đức Bốn Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu thơ lục bát Là thể thơ truyền thống mang hồn vía dân tộc, lục bát từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ góc độ lí luận văn học, nhà nghiên cứu xem xét thi luật lục bát gồm vần nhịp, tiết tấu âm hưởng, kết cấu giọng điệu, v.v Đó tác giả Lê Bá Hán tác giả (2004), Mã Giang Lân (2000), Lục Nam (1981), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Phan Diễm Phương (1998), Trần Đình Sử (1995), Đỗ Lai Thuý (2000), Trần Khánh Thành (2002), v.v Về sau, số nhà nghiên cứu xem xét thơ lục bát từ góc độ ngơn ngữ học Đó tác giả: Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Nguyễn Phan Cảnh (1987), Mai Ngọc Chừ (1991), Hữu Đạt (1998), Hồ Văn Hải (2008), Nguyễn Thái Hồ (1999), v.v Gần đây, số khố luận, luận văn trường đại học có nghiên cứu thơ lục bát từ góc độ ngơn ngữ học Tuy nhiên, nghiên cứu thơ lục bát, gồm nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ học chưa khai thác hết bí ẩn kho báu dân tộc Công việc nghiên cứu thể thơ tiếp tục 2.2 Những nghiên cứu lục bát Đồng Đức Bốn Cho đến nay, tác giả Đồng Đức Bốn, chưa có sách giáo khoa đề cập đến, sáng tác ơng bạn đọc đón nhận, đặc biệt, nhiều thơ lục bát ông cần đọc một lần nhớ Thơ lục bát Đồng Đức Bốn số nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ giới thiệu số cơng trình, báo viết, báo mạng Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Đăng Điệp, Đồng Đức Bốn phiêu du vào lục bát khẳng định: Cái Đồng Đức Bốn chất giọng Nó khơng mềm, ướt mà xù xì, gai góc, có thơ nháp lại làm ấm lòng người đọc [7,282] Nhà nghiên cứu Đinh Quang Tốn [39], giới thiệu Những thơ cuối Đồng Đức Bốn, cho đóng góp thơ lục bát Đồng Đức Bốn đáng trân trọng Tác giả viết: Nếu chọn lấy 100 thi nhân, chọn 100 thơ hay kỷ XX bỏ phiếu cho Đồng Đức Bốn /www.evan, 26/6/2007/ Trên website Hội nhà văn, cá nhân, số nhà văn, nhà thơ Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Huy Thiệp, Văn Chinh,… viết lục bát Đồng Đức Bốn Trong số đó, Nguyễn Huy Thiệp có đến dăm bảy giới thiệu Đồng Đức Bốn lục bát Đồng Đức Bốn Ơng cịn có truyện ngắn Đưa sáo sang sông lấy thơ lục bát Đồng Đức Bốn làm khung cảnh Hơn lần, Nguyễn Huy Thiệp khẳng định nhiều thơ lục bát Đồng Đức Bốn cực hay, tài tử, vơ địch [23] Nhìn chung, nghiên cứu Đồng Đức Bốn, thơ Đồng Đức Bốn mà chủ yếu lục bát chưa nhiều Hơn nữa, viết thơ lục bát Đồng Đức Bốn chủ yếu xuất phát từ phê bình văn học, chưa có viết tìm hiểu từ góc độ ngơn ngữ học Do đó, nghiên cứu ngơn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn hoàn toàn mẻ Đề tài cố gắng nhận diện số đặc điểm ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn nhằm làm bật cá tính thơ độc đáo, lạ Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu thơ tự do, thơ lục bát đóng góp (thành cơng) ơng thơ lục bát Đối tượng nghiên cứu luận văn vần, nhịp phương thức tạo nghĩa thơ lục bát Đồng Đức Bốn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Trình bày số lí thuyết thơ, ngơn ngữ thơ, thể thơ lục bát, đồng thời đánh giá đóng góp thơ lục bát Đồng Đức Bốn - Miêu tả định lượng định tính hai yếu tố vần nhịp thơ lục bát Đồng Đức Bốn Nhà quê chân lấm tay bùn Mẹ… Chợ… Nhà quê đem gà bán chơi (Nhà quê) Ví dụ 84 tranh Nhà quê đa sắc với nét quê vừa cổ xưa vừa đại Nhà quê lặp lại bốn lần có tác dụng nhấn mạnh vào tiêu điểm thơ: nét đẹp sống nhà quê Một góc nhìn là, Đồng Đức Bốn đặt đơn vị từ ngữ điệp vốn không thơ vào nhiều thơ Ví dụ: bây giờ, giờ, mà, kia, bao nhiêu, tưởng như, hố ra, từ, vì, mà, thì,… Những đơn vị điệp dùng để láy, để nhấn khoảng thời gian, không gian; kiện tâm trạng; khoảng đời người Ví dụ 85: Cây đứng thơi Hàng bán đứng bán ngồi chen Người áo rách lâu Người xe cúp đua hàng Tơi xe đạp lang thang Nhìn dọc chán nhìn ngang lại buồn (Chiều mưa phố Huế) Ta khơng cần nói rõ chán, buồn buồn chán hữu câu thơ Từ lặp lặp lại vừa có tác dụng miêu tả vật, người, vừa có tác dụng so sánh vật, người với nhau, gợi lên hình ảnh quen thuộc, đơn điệu độc đáo, rõ nét chiều mưa buồn phố Huế Phép đối phổ biến lục bát Đồng Đức Bốn đối kết hợp với điệp, điệp đôi với đối, điệp tạo đối ngữ đoạn, tiêu biểu dòng thơ 73 Những câu thơ tiểu đối (nhất câu bát) điệp - đối tạo nên có giá trị gợi tình, gợi hình, gợi nhạc cho thơ Đồng Đức Bốn Ví dụ 86: (Dịu dàng sen tơ Nửa che cho gió/ nửa hờ cho trăng (Mùa xuân) (Trời đưa anh đến cõi thơ) Nên dâu biếc / nên tơ tằm (Xéo gai anh chẳng sợ đau) Thiên nhiên, cỏ, cảnh sắc tạo vật “vẽ” tiểu đối thành “bức tranh” thơ hữu tình, hài hồ, cân vận động nhịp nhàng Ví dụ 87: (Em từ bão rằm) Vẫn sương sương khói/ tăm tăm buồn Vẫn chớp bể/ mưa nguồn (Cơn bão cho em) (Câu thơ nấp sân đình) Nhuộm trăng trăng sáng / nhuộm tình tình đau (Cuối cịn dịng sơng Hương nửa tấc / người dò nửa gang (Mùa xuân) (Mùa xuân em lấy chồng) Con sơng có cạn / má hồng có phai (Em lấy chồng) Trong câu bát tiểu đối này, vế mô tả tạo vật, vế mô tả người; người đặt mối quan hệ với tạo vật, người tạo vật trở thành “đối trọng” Đó cách câu thơ mượn tạo vật để nói người - “ ám ” Ví dụ 88: Bằng nhớ/ thương (Bông hoa rụng xuống đường thành hoa) (Ra giêng anh lại tìm) Ví dụ 89: (Thương cho bát cháo hành) Chính duyên Thị Nở/ danh Chí Phèo 74 (Ngồi nhớ Chí Phèo) Cũng cần phải có câu thơ tiểu đối hai vế dành cho người Đó nhớ, thương ln với thành cặp Đó đơi lứa xứng đơi Thị Nở - Chí Phèo Điệp đối lục bát Đồng Đức Bốn thể đa dạng, uyển chuyển cốt chung lục bát 3.2 Những kết hợp đặc biệt ngữ nghĩa 3.2.1 Dẫn nhập Theo R.Jakobson, Thơ ngôn ngữ tự lấy làm đối tượng, khác với văn xi ngôn ngữ dùng để phục vụ đối tượng bên ngồi Trong văn xi ngơn ngữ hàng ngày, tương quan biểu đạt với biểu đạt biểu đạt định đoạt Trái lại, thơ, tương quan từ ngữ quy luật thơ định Nhà thơ tổ chức từ ngữ không theo quy luật thông thường ngôn ngữ Nhà thơ xem ngơn ngữ khơng phải cơng cụ mà ngun liệu Có quy luật ngôn ngữ để phục vụ ngôn ngữ Các nhà thơ khai thác quy luật ngôn ngữ để làm thơ khai thác theo kiểu ngôn ngữ ngôn ngữ Văn xuôi sử dụng mối quan hệ thống biểu đạt với biểu đạt, thơ khai thác tương phản bất ngờ ý tưởng kí hiệu Nhà thơ phải vi phạm quy luật thông thường ngôn ngữ tạo hệ thống kí hiệu tự tại, tức thứ ngôn ngữ quái đản theo cách nói giáo sư Phan Ngọc Điều yếu thơ khơng phải nói mà nói Với Đồng Đức Bốn, kỹ thuật thơ lục bát khơng có kỹ thuật Câu thơ ơng xuất mĩ từ pháp, dùng ngơn ngữ bình dị khơng từ chối giá trị câu thơ kiểu Dù cho trăm thứ bùa mê/ Vẫn không nhà quê Nhưng bên cạnh vẻ nhà quê ngẩn ngơ, khờ dại ấy, Đồng Đức Bốn sử dụng thứ ngôn từ chênh 75 ngồi quy luật bình thường ngơn ngữ qua cách sử dụng từ ngữ độc đáo, cách kết hợp cụm từ khác thường, cách tổ chức ngữ pháp câu thơ lạ 3.2.2 Những kết hợp đặc biệt ngôn từ Nét độc đáo ngôn từ thơ lục bát Đồng Đức Bốn trước hết thể cách sử dụng từ ngữ Trong thơ Đồng Đức Bốn, từ có giá trị riêng, lực riêng vỏ âm nội hàm đem lại Ơng thể sáng tạo nhiều mức độ khác cách dùng từ mặt cấu tạo, tiến hành lắp ghép để tạo nên sắc thái mới, âm hưởng mới, hiệu thẩm mĩ thơ lục bát Đó từ ngữ giọt mắt, giếng mắt, chng chim, người xin, sợi mưa, gió đàn, trăng gầy, ngào, ngậm ngùi, dây dưa, vu vơ, tự do, đợi chờ, buồn, nhớ, thương, mưa, trăng, chim ri, Trong thơ Đêm sông Cầu, để biểu dương sắc đẹp chết người người gái chèo đị, Đồng Đức Bốn dùng từ giọt mắt Ngơn ngữ hàng ngày có từ đơi mắt, mắt, ánh mắt, cịn Đồng Đức Bốn có từ giọt mắt: Đừng buông giọt mắt xuống sông/ Anh đị khơng chìm Qua cách dùng từ giọt mắt, người đọc cảm nhận đẹp ngưng tụ lại, kết thành khối, có sức nặng/ mạnh ghê gớm Cả nhìn nghe lắng qua cảm, khơng cảm xúc mà dự cảm Câu lục dùng ba trắc liên tiếp (giọt, mắt, xuống) cộng hưởng với âm tiết hiệp vần nối liền với (đừng, buông, xuống, sông, không, cũng) tạo nên giao thoa âm thành từ trường, thể nỗi niềm bâng khuâng, tâm trạng ngổn ngang nhân vật trữ tình Khi J.P.Sartre khẳng định nhà thơ khước từ sử dụng ngôn ngữ ý muốn nói tuyệt đối khơng coi ngơn ngữ kí hiệu, cơng cụ giao tiếp đơn Do đó, dùng từ ngữ thơ, nhà thơ quan tâm đến 76 nghĩa từ vị mà bận lòng đến phần hình dung, đến diện mạo, âm hưởng, độ vang vọng, sức gợi cảm từ ngữ Vậy nên, theo em Thanh Xuân, người đông phố chật, Đồng Đức Bốn khơng dùng gió, trận gió hay gió mà dùng gió Mặc cho gió chen ngang/ Tóc em sợi sang bên (Mưa gió đâu) Cách dùng từ gió làm cho hành động gió khơng vơ tình mà cố tình chen ngang hai người muốn chia cắt tình cảm họ Câu thơ có nhịp 2/4 dịng lục, nhịp 4/4 dịng bát làm cho hình ảnh thơ gió bật, hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu hịa quyện vào nhau; câu thơ có giao thoa ngữ âm ngữ nghĩa nhằm thể nhìn đầy cảm giác tác giả Trong ngôn ngữ thơ lục bát, Đồng Đức Bốn ln có ý thức đem hết tâm trí dùi mài vào lao động ngôn từ để biến ngôn ngữ cộng đồng thành ngơn ngữ riêng Để nâng cao khả thể nội dung cảm xúc thẩm mĩ mức độ tối đa, Đồng Đức Bốn tổ chức cụm từ (ngữ) cách sáng tạo Trước hết, ông sử dụng phép đảo thành phần cụm từ như: đội đầu vầng trăng, ngòn tiếng gà, đậu nắng sông, (hàng cây) nắng đứng, trượt nắng qua cầu, giường nằm khơng mình, (lá) rập rờn lay, xót xa tìm, tơ tằm, tăm tăm buồn, mơn mởn tóc, Cách đảo thành phần cụm từ, mặt tăng cường nhạc tính cho câu thơ, mặt khác tạo liên kết cú pháp mới, làm bật ý nghĩa Chẳng hạn, câu thơ Thuyền đậu nắng sông gãy sào, cụm từ đậu nắng sông gãy sào kiểu quan hệ bị chế định thi hứng, nhằm diễn tả trạng thái cảm xúc đứt đoạn, tình ối oăm số phận Khai thác khả thi ca trục kết hợp, theo Nguyễn Phan Cảnh: Cái sử dụng quan hệ, người ta trau chuốt câu, cảm xúc mĩ học xây dựng hiệu bất ngờ cú pháp, nghĩa lắp ghép [2, 128] Đúng vậy, ngơn ngữ thơ có cá tính, Đồng 77 Đức Bốn thực bất ngờ cú pháp, lắp ghép thực sáng tạo cụm từ câu Ở cấp độ cụm từ, thống kê hàng loạt lắp ghép dựa cảm xúc thẩm mĩ như: dịng sơng gai, ngịn tiếng gà, mặt trăng cong, trăng gầy, bão mồ côi, bão người, (cụm danh từ); rút trăng buộc lại đò, thu lời em hát, luồn kim vào nhớ, lấy nắng dán diều, vớt buồn sông, trượt nắng qua cầu, đội đầu vầng trăng, bẻ cong trăng ngà, treo vào gió, cài vào nắng, nấp lịng, vớ câu thơ làm thuyền, tìm vu vơ, cầm hững hờ, bới gió chân cầu, gánh mây mưa, sống gai, đứng gai, ngồi sóng, bán nhớ cho quên, cầm xót chua, cầm hững hờ, cầm bão, vịn tiếng chuông chùa, vịn nắng, tựa vào nỗi buồn, nối gió cho diều lên cao, gom bão thành chiều, (cụm động từ) Đồng Đức Bốn dùng kết hợp đặc biệt cú pháp để diễn tả cảm xúc đột hứng, táo bạo, tạo nên hiệu nghệ thuật bất ngờ Chẳng hạn, Rút trăng buộc lại đò/ Thu lời em hát cho riêng mình, kết hợp rút trăng , thu lời em hát thể niềm tin vào sức mạnh huyền nhiệm người Con người thơ ông thật mạnh mẽ, phi thường, có quyền phép thần linh Cuộc đời Đồng Đức Bốn dấn thân Bơ vơ phố mong thành thi nhân, chấp nhận đắng cay bùi (đứng gai, sống gai, ngồi sóng, ), có phải liều lĩnh, ngang ngược (thế chấp trời, cầm bão, gom bão thành chiều, bẻ cong trăng ngà, ), có bơ vơ, vơ định đời (tìm vu vơ, cầm hững hờ, cầm xót chua, tìm chửa chưa có gì, ) ơng tin vào đời, rạo rực, thiết tha sống (vịn tiếng chuông chùa, vịn nắng vào ngày, vớ câu thơ làm thuyền, gom gió cho diều lên cao, ) Điều cuối Đồng Đức Bốn nhiều mất: Tôi vừa trượt nắng qua cầu/ Gió thương tình đội đầu vầng trăng Trong thơ, quan trọng khơng phải nói mà nói nào, Đồng Đức Bốn tìm cách nói vừa hồn nhiên, giản dị, vừa thơ 78 niềm tự tin qua lắp ghép (gió thương tình) đội lên đầu vầng trăng Ở cấp độ câu, Đồng Đức Bốn sử dụng nhiều bất ngờ cú pháp có hiệu thẩm mĩ cao Ví dụ 90: Trong Chợ buồn, ơng trình làng loại chợ: Chợ buồn đem bán vui/ Đã mua ngậm ngùi chưa em/ Chợ buồn bán nhớ cho quên/ Bán mưa cho nắng bán đêm cho ngày/ Chợ buồn bán tỉnh cho say/ Bán thương suốt đời cho yêu Những thứ mua bán khơng dễ có người vào chợ khơng nếm trải đa đoan dâu bể đời, phận người Tác giả khéo dùng cặp từ trái nghĩa: mua / bán, vui / buồn, nhớ / quên, mưa / nắng, đêm / ngày, tỉnh / say để miêu tả tình theo biện pháp đối lập, tương phản khiến người đọc nhận thức đâu phải chợ bình thường cá rau Có trường hợp, Đồng Đức Bốn đem đến cho người đọc âm thảng thốt, mảnh tâm trạng đứt gãy qua hình ảnh tiếng vạc mảnh mai đêm: Ví dụ 91: Ngang trời tiếng vạc mảnh mai/ Chém trăng đứt thành hai mảnh (Cái đêm em với chồng) Còn nữa, nhiều câu thơ Đồng Đức Bốn làm vật tín chấp để ghi danh ông vào danh sách nhà thơ lục bát đại với liên tưởng ngữ nghĩa lạ mà khơng vơ lý: Khói thuốc đường lên trời/ Rượu cất mắt người sang nhau; Rút trăng buộc lại đò/ Thu lời em hát cho riêng mình; Tiếng ve xé nát đơi bờ/ Sơng sâu nhện nhả tơ bắc cầu; Mang câu lục bát tiêu/ Tơi đem chín chiều bão dơng, v.v Tóm lại, từ cách dùng từ độc đáo, cách kết hợp từ lạ, câu thơ đặc biệt cú pháp, người đọc dễ dàng nhận cá tính Đồng Đức Bốn ngơn ngữ thơ lục bát Câu thơ lục bát Đồng Đức bốn lạ cảm xúc, có chiều sâu nội tâm, có sức ám ảnh người đọc thể ngơn ngữ có cá tính 79 Đồng Đức Bốn làm nhiều thơ tự ông thực thành cơng thể thơ lục bát Ơng tự nhận kẻ mượn bút trời lại dặn Gửi câu lục bát vào trời/ Ta tìm lại người ta Nghĩa là, ông làm thơ trải nghiệm, đời anh nhà quê tỉnh thực dấn thân có phần liều lĩnh Kẻ nhà quê kể đời mình, phận mình, ước vọng giọng điệu hồn nhiên, chân thành, ngôn ngữ lạ, giàu chất suy tưởng, giàu chất thơ Ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn có nhiều nét độc đáo trội nhạc điệu thơ cách sử dụng ngôn từ độc đáo, lạ Nhạc điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn có sức quyến rũ khác thường qua cách hòa âm vần thơ có nới rộng nguyên tắc hiệp vần, cách tổ chức nhịp điệu biến thiên đa dạng, cách phối trắc tạo âm điệu theo định hướng Trong cách sử dụng ngơn từ, ơng có cách kết hợp yếu tố cấu tạo từ vặn xoắn vào để tạo nghĩa mới, mạnh dạn dùng liên kết ngữ pháp khác thường, kết hợp cú pháp lạ cụm từ câu làm cho câu thơ có cộng hưởng ngữ âm ngữ nghĩa, nhạc điệu hình ảnh thơ Bởi vậy, khẳng định, thơ lục bát, Đồng Đức Bốn tạo ngôn ngữ cho riêng 3.3 Tiểu kết chương Ở chương 3, luận văn tìm hiểu số phương thức tạo nghĩa tiêu biểu, có hiệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn Về biện pháp tu từ, bật so sánh, điệp đối Ngôn ngữ lục bát Đồng Đức Bốn tiếp thu, phát huy có sáng tạo so sánh tu từ, điệp đối từ ca dao, lục bát đại có hình ảnh so sánh “độc” kiểu điệp - đối Các biện pháp so sánh tu từ, điệp đối góp phần làm rõ hình ảnh thơ Đồng Đức Bốn Về kết hợp đặc biệt ngữ nghĩa, ngôn ngữ lục bát Đồng Đức Bốn góp phần làm thi ngơn, thi pháp Việt 80 KẾT LUẬN Thơ nghệ thuật ngôn từ độc đáo Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ ngơn ngữ, ngơn ngữ có tính thẩm mĩ Đặc trưng ngôn ngữ thơ chủ yếu thể bình diện ngữ âm, từ vựng- ngữ nghĩa ngữ pháp, đó, bình diện ngữ âm có vai trị quan trọng Thơ lục bát thể thơ truyền thống, nhịp thở tâm hồn người Việt lắng lọc từ ca dao, kết tinh Truyện Kiều tiếp tục làm qua tài nhà thơ đại, có Đồng Đức Bốn Lục bát Đồng Đức Bốn trải nghiệm kẻ Bơ vơ phố mong thành thi nhân nên có nhiều nét độc đáo hai phương diện nội dung hình thức thể Đồng Đức Bốn có sở trường với thể thơ truyền thống ông thăng hoa từ lục bát Đến với lục bát, mặt, Đồng Đức Bốn trở với mạch nguồn dân tộc, nhịp thở nhẹ nhàng, sâu lắng giống nịi mặt khác, ơng có ý thức vượt thoát khỏi nhẹ nhàng, đều trở thành quen thuộc thể thơ Câu thơ lục bát Đồng Đức Bốn không đọc theo kiểu trôi tuồn tuột mà phải dừng lại ngẫm nghĩ từ cách tổ chức vần thơ, cách ngắt nhịp Cách tổ chức vần thơ Đồng Đức Bốn vừa tuân thủ theo nguyên tắc hài hòa âm thi luật truyền thống vừa có nới rộng làm rạn nứt hòa âm yếu tố tham gia hiệp vần gồm điệu, âm cuối âm chính, tạo nên kiểu hịa âm khơng hồn tồn bị gị bó Trong vần thơ, điệu thực chức hòa âm thể chỗ hai phải âm điệu trắc, tức đồng đặc trưng ngữ âm quan trọng điệu Khảo sát 1326 vần thơ 153 thơ lục bát Đồng Đức Bốn tất vần bằng, khơng có ngoại lệ Các tham gia hiệp vần gồm: ngang, cao có 443 cặp vần, chiếm gần 33,4%; huyền, thấp có 279 cặp vần, chiếm 81 gần 20,09%; ngang, cao huyền, thấp hiệp vần có 604 cặp vần, chiếm gần 45,55% Tỉ lệ cho ta thấy ngang, cao, huyền thấp hiệp vần chiếm tỉ lệ lớn (443 + 279 = 722; 53,49%) ngang, cao huyền thấp (604; 45,55%) hiệp vần Với mười loại nhịp câu lục, 27 loại nhịp câu bát 84 loại nhịp cặp lục bát, so với nhịp lục bát truyền thống số lượng nhịp thơ Đồng Đức Bốn xác lập theo hướng biến thiên đa dạng chủ yếu Cách tổ chức nhịp thơ lục bát Đồng Đức Bốn vừa kế thừa vừa sáng tạo cách tân, có đổi so với thi luật truyền thống Trên nhịp chẵn thể loại, Đồng Đức Bốn tổ chức nhịp thơ lục bát theo hướng biến thiên đa dạng hóa làm cho nhịp thơ thực nhịp cảm xúc, thể thi hứng, bộc lộ cung bậc tình cảm, biến thái tinh tế đời sống nội tâm nhà thơ Vần nhịp với phối có mối quan hệ chế ước lẫn hình thành nhạc điệu, thứ nhạc điệu có tính đặc thù, Đồng Đức Bốn Trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn, nhịp kết hoà phối vần thơ phối (điệu) Nhịp liên kết yếu tố ngữ âm lại với để tạo nên nhạc tính cho thơ Đồng Đức Bốn có ý thức tạo âm điệu cho câu thơ lục bát qua việc khai thác yếu tố độ cao âm tiết điệu đảm nhiệm Do âm tiết tiếng Việt có luân phiên điệu nên có uyển chuyển giai điệu ngữ lưu Sự thay đổi hay đồng điệu tạo nên hiệu âm hưởng khác ấn tượng ngữ nghĩa khác Những phẩm chất biểu tỉ lệ phân bố bằng/ trắc tổng thể vị trí có tính ổn định mơ hình âm luật Theo đó, âm điệu câu thơ xác lập Lục bát Đồng Đức Bốn giàu chất thơ, có hàm lượng thơng tin thẩm mĩ nên có sức ám ảnh người đọc Đồng Đức Bốn tạo lập ngữ nghĩa cho lục bát biện pháp tu từ xây dựng hệ thống hình ảnh thơ đặc sắc, đa dạng Bằng biện pháp tu từ trội so sánh tu từ, điệp đối, nhà thơ 82 đem đến cho người đọc thông điệp thẩm mĩ, thể cung bậc tình cảm, chiêm nghiệm suy tư sống, phận người Hơn nữa, ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn, nhiều trường hợp ngôn ngữ ngôn ngữ qua tượng lạ sử dụng từ ngữ, cụm từ câu thơ Những tượng đặc biệt ngơn ngữ góp phần làm nên cá tính ngơn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (2001), Thử bàn thêm thể lục bát, "Một số chứng tích ngơn ngữ văn hố", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lê Đạt (2007), Đối thoại thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn họcTrung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Đồng Đức Bốn phiêu lưu vào lục bát, "Vọng từ chữ", Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức(1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, giới thiệu thích, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lê Đình Kị (1996), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 15 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, H 17 Phan Ngọc (1995), Giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh 18 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19 Lê Lưu Oanh (1995), Thơ trữ tình Việt Nam từ 1975 - 1995, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Diễm Phương (1994), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học Xã hội, H 21 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Thiệp, Khổ câu thơ đến lại (Đọc thơ lục bát Đồng Đức Bốn), In tập “Chuông chùa kêu mưa”, Nxb Hội nhà văn, H 2002 23 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giới thiệu Đồng Đức Bốn, "Giăng lưới bắt chim", Nxb Hội nhà văn, H 24 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, H * KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN 26 Nguyễn Thị Hữu (2009), Nhịp thơ lục bát đại, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh 27 Phạm Minh Thuý (1982), Nhịp thơ lục bát Tố Hữu, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H 85 * BÀI TRÊN TẠP CHÍ 28 Phan Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Ngơn ngữ, số 3, tr 18-22 29 Lê Anh Hiền (1981), Đặc điểm ngôn ngữ thơ vấn đề ngâm thơ, Ngôn ngữ, số 2.tr 6-8 30 Lê Anh Hiền (1987), Vần thơ Việt Nam thơ Việt Nam, Ngơn ngữ, số 3.tr 15-16 31 Nguyễn Quang Hồng (1998), Đọc Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, số 2.tr 12-14 32 Phan Ngọc (1991), Thơ gì? Tạp chí Văn học, số 1.tr 4-6 33 Octavio Paz, Thơ thơ, Nguyễn Văn Tiến dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, 1996, số 6, tr.132-136 * BÀI TRÊN MẠNG INTERNET 34 Đào Duy Hiệp, Ngôn ngữ nhà thơ, www.ngonngu.net, 09/12/2007 35 Trần Ninh Hồ, Thơ chất liệu ngôn ngữ, www.thotre.com, 22/01/2008 36 R Jakobson, Ngôn ngữ học thi pháp học, Trịnh Bá Đĩnh dịch, www.phebinhvanhoc.com.vn, 10/5/2012 37 R Jakobson, Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ, Trịnh Bá Đĩnh dịch, www.phebinhvanhoc.com.vn, 16/04/2012 38 Nguyễn Trọng Tạo, Những triển vọng thơ trẻ, www.thotre.com, 17/05/ 2008 39 Đinh Quang Tốn (2006), Những thơ cuối Đồng Đức Bốn, www.trannhương.com, 24/7/2006 86 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đồng Đức Bốn, Con ngựa trắng rừng đắng, Nxb Văn học, H 1992 Đồng Đức Bốn, Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động, H 1993 Đồng Đức Bốn, Trở với mẹ ta thôi, Nxb Hội nhà văn, H 2000 Đồng Đức Bốn, Cuối cịn dịng sơng, Nxb Hội nhà văn, H 2000 Đồng Đức Bốn, Chuông chùa kêu mưa, Nxb Văn học, H 2000 Đồng Đức Bốn, Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Văn học, H 2006 87 ... vần thơ lục bát Đồng Đức Bốn 34 2.1.2 Đánh giá chung 45 2.2 Cách tổ chức nhịp thơ lục bát Đồng Đức Bốn 46 2.2.1 Nhịp vai trò nhịp thơ 46 2.2.2 Các loại nhịp thơ lục bát Đồng. .. ngữ thơ, thể thơ lục bát, đồng thời đánh giá đóng góp thơ lục bát Đồng Đức Bốn - Miêu tả định lượng định tính hai yếu tố vần nhịp thơ lục bát Đồng Đức Bốn - Bước đầu tìm hiểu phương tiện tạo nghĩa. .. ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn 33 CHƯƠNG VẦN, NHỊP TRONG THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN Trong thơ, với hoà phối điệu (bằng/trắc), vần nhịp yếu tố quan trọng để tạo nên nhạc điệu Bởi vậy, nhà thơ, có Đồng

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan