Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
599,44 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn M U Lý chn ti 1.1 Ngày mùng tháng năm 1964 đế quốc Mỹ thức nổ súng bắn phá miền Bắc, mở cho chiến không cân sức đất nước nhỏ bé vừa trải qua kháng chiến chống Pháp với cường quốc kinh tế quân Một lần lịch sử lại chọn Việt Nam làm người lính đầu, lại đặt lên đơi vai dân tộc ta sứ mạng trọng đại Cả đất nước lần lại trận với hào khí nghìn năm dựng nước giữ nước Trước tình hình buộc phải phát huy cao độ khơng chí sức mạnh thời đại mà phải khơi dậy sức mạnh truyền thống tinh thần hàng ngàn đời dân tộc để tiếp sức cho chiến đấu hơm Vì kháng chiến chống Mỹ trở thành chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc Trong thời kì đất nước bước vào ngày hội lớn Mỗi người ý thức vai trò trách nhiệm đất nước với dân tộc 1.2 Trước khí hào hùng, sục sơi dân tộc, hệ văn nghệ sĩ thời kì phát huy hết khả để văn nghệ sĩ thực chiến sĩ, thơ ca mà trở thành vũ khí sắc bén cơng kẻ thù Nền thơ đại nóng bỏng tính thời đại, hừng hực tinh thần chiến đấu nhập tham gia vào chiến tranh quốc vĩ đại toàn dân tộc Các hệ nhà thơ dàn quân bên mặt trận với cảm hứng chủ đạo thể khát vọng độc lập tự chủ nghĩa anh hùng cách mạng người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời đại chống Mỹ Đáp ứng yêu cầu thời đại, văn học làm tròn sứ mạng phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc dành nhiều thắng lợi to lớn đặc biệt lĩnh vực thơ ca Thời kì thơ coi l binh Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn chng mi nhn cú tớnh xung kích, lên tiếng kịp thời trước biến cố lịch sử Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu thơ nói “lịch sử thơ ca chưa biết đến thời kì mà thơ lại có đời sống phong phú sơi đến thế” Thơ có mặt khắp nơi: chiến hào đánh giặc, ba lô hành quân trận Thơ ca bám sát thực phản ánh kịp thời bước lớn đất nước, phản ánh tinh thần chiến đấu dũng cảm hy sinh qn nghiệp giải phóng dân tộc quân dân Việt Nam anh hùng Thơ ghi lại nhiều hình ảnh đất nước người năm tháng quên Thơ làm sống lại lịch sử bốn nghìn năm oai hùng dân tộc, làm cho truyền thống dựng nước giữ nước cha ông đồng với chiến công thời tại, cổ vũ tham gia tích cực vào chiến đấu chống bọn xâm lược Mỹ Có thể nói chưa sức mạnh truyền thống lại khơi dậy phát huy mạnh mẽ giai đoạn Tuy nhiên, cách nhìn, cách nghĩ cách cảm nhận chiến tranh chưa đáp ứng yêu cầu thời đại, tranh toàn cảnh kháng chiến chống Mỹ thơ thiếu mảng quan trọng Và xuất nhà thơ trẻ thời kì bổ sung cho thiếu hụt Vậy thiếu hụt gì? Để trả lời cho câu hỏi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Cái hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ trẻ chống Mỹ cứu nước Thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước tượng đáng ý Văn học đại Việt Nam, đánh dấu xuất trưởng thành hệ nhà thơ bước phát triển thơ chống Mỹ Khi đánh giá thơ cao trào thơ chống Mỹ cứu nước, báo cáo Ban chấp hành hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Đại hội văn nghệ lần IV Kho¸ ln tèt nghiƯp Vò Thị Thắm K31D Ngữ văn khng nh: Sỏng tỏc thơ phong phú, thơ trữ tình ngày đa dạng Có phần lớn anh chị trẻ nói lên cụ thể sinh động tình tứ chiến đấu sản xuất muôn vẻ” [20, 65] Các sáng tác họ góp phần khẳng định thành công thơ Từ năm 70 kỉ XX, thơ trẻ thu hút quan tâm độc giả nhà nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu chứng tỏ vai trò quan trọng thơ trẻ tiến trình phát triển thơ ca đại Việt Nam Trong “Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước”, tác giả Vũ Tuấn Anh nhận định: “Thơ trẻ chống Mỹ cứu nước ghi nhận chặng đường phát triển quan trọng thơ ca”[60] Thơ tự vượt mình, gắng vươn lên xứng đáng với tầm vóc dân tộc thời đại, cố gắng song song với bước kì vĩ lịch sử Thơ chống Mỹ sáng tạo nên vẻ đẹp cho thơ ca dân tộc nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Thơ chống Mỹ hoàn thành sứ mệnh vẻ vang thơ chiến đấu, tiếng nói tâm tình, thơ đồng thời công cụ nhận thức tiếng kèn xung trận người cổ vũ dẫn đường Bàn đóng góp thơ trẻ thơ đại Việt Nam, nhà nghiên cứu Hoàng Kim Ngọc cho rằng: “Thơ trẻ thời kì chống Mỹ có nhiều hạn chế, non nớt với nhứng đóng góp to lớn xứng đáng tượng độc đáo không trở lại lịch sử văn học dân tộc” [14, 122] Còn theo tiến sĩ Mai Hương thì: “Thực tế nhà thơ trẻ mang đến cho thơ chống Mỹ tiếng nói đặc sắc lứa tuổi trẻ mà nhiều hệ nhà thơ trước khơng thể nói thay được” [8, 92] Với sức trẻ nhạy cảm tinh tế cách nhìn nhận, khám phá thực, nhà thơ trẻ dễ dàng phát chất thơ bộn bề chiến đấu để thấy “Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ” Ở thơ tiếng vọng Kho¸ luËn tèt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn tõm tỡnh tuổi trẻ cầm súng Qua cách cảm nhận nhà thơ trẻ sống chiến trận lên tất dáng vẻ sinh động thật nhất, với chi tiết đắt giá mà trải qua đời lính có Mặc dù nằm dòng chảy chung thơ chống Mỹ hệ trẻ vươn khẳng định vị trí, vai trò riêng hệ Trong viết nhà nghiên cứu Mã Giang Lân nhận xét: “Thơ chống Mỹ cứu nước mảng thơ chung lại mảng tiêu biểu nhất, quan trọng nhất” [10, 35] Hay viết: “Thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước”, Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Đăng Xuyền cho rằng: “Thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước đóng góp cho thơ đại Việt Nam bút tiêu biểu có sắc giọng điệu riêng” [16, 387] Người đọc nhận giọng thơ giàu chất suy tư với cảm xúc sâu lắng, dồn nén, kết hợp hài hòa vốn sống trực tiếp vốn văn hóa Nguyễn Khoa Điềm Cái giọng thơ lời nói thường, tài hoa, thông minh, tinh nghịch pha chút ngất ngưởng, ngang tàn Phạm Tiến Duật Có thể nhận Thanh Thảo phóng khống, tài hoa mà giàu suy tư; Hữu Thỉnh tinh tế, tài hoa cảm xúc mà giàu suy ngẫm trăn trở; Nguyễn Duy với giọng điệu gần với ca dao, chân chất dân giã tình tứ, đơn hậu mà đằm thắm thâm trầm… Như vậy, nói thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước để lại dấu ấn sâu đậm lòng độc giả nhà nghiên cứu Thành cơng thơ trẻ góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu “Cái hệ” thơ trẻ chống Mỹ cứu nước Chủ quan đặc trưng nội dung thơ trữ tình Cái đơn vị biểu nội dung Nó tồn yếu tố trung tâm, liên kết Kho¸ ln tèt nghiƯp Vò Thị Thắm K31D Ngữ văn thng nht cỏc yu tố khác thể loại đề tài, cảm hứng tư tưởng, hình ảnh, giọng điệu… Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tơi thơ trữ tình Theo Claude Pichois ( Văn học Pháp kỉ XX, Paris, 1987) “Cái tơi thời đại coi nguồn gốc hoạt động thơ ca Cái tơi thể tính cá biệt làm nên nét độc đáo dị biệt tác giả trữ tình” Ở Việt Nam, từ phong trào thơ Mới đến nay, khái niệm trữ tình nhắc nhiều cơng trình khảo cứu thơ trữ tình Cái tơi nghiên cứu chủ yếu phạm trù mang tính lịch sử với ý nghĩa: ý thức cá nhân Trong “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh cho “Ngày thứ chữ xuất thi đàn Việt Nam, thực bỡ ngỡ Nó mang theo quan niệm chưa thừng thấy xứ này: quan niệm cá nhân” [26, 8] Chính quan niệm chi phối số yếu tố hình thức thơ Giáo sư Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại tác giả vào khai thác mối quan hệ thống không đồng với tơi trữ tình với thân nhà thơ khẳng định: tơi trữ tình tơi tác giả nghệ thuật hóa, lý tưởng hóa, điển hình hóa Trần Đình Sử số cơng trình: Thi pháp thơ Tố Hữu ( Hà Nội, 1987), Phẩm chất tơi trữ tình ( Tạp chí Văn học số 1/1983), chuyên đề Thi pháp học ( ĐHSPHN, 1991), Cái tơi hình tượng thơ trữ tình (Báo văn nghệ số 9/1993), tiếp cận tơi trữ tình tượng nghệ thuật Coi chất tự ý thức thể loại, vừa hạt nhân cấu trúc hình tượng tác giả, hình tượng nhân vật Trong chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam ( 1975- 1990) Lê Lưu Oanh ( Đai học quốc gia Hà Nội, 1998) “Cái tơi giá trị xã hội, bi Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn ngi phi khng nh mỡnh bng tư cách kẻ sáng tạo quan hệ xã hội tiêu chuẩn đời sống chủ thể hoạt động tích cực” [6] Tính tích cực tơi cá thể góp phần làm biến đổi yếu tố khác cấu trúc xã hội Còn bàn “Cái tơi hệ” thơ trẻ chống Mỹ cứu nước, tác giả Vũ Tuấn Anh luận án tiến sĩ Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến ( 1995) cho “Cái sử thi dấu để nói ta, hệ diện chủ thể nhìn vào thân mình, đồng thời nhận người hệ Cái tơi hệ tự phân tích, tự biểu riết thơ: chân dung tính cách, gian lao hy sinh, tình u, tình đồng đội” [55] “Cái tơi hệ” chủ yếu thuộc lớp nhà thơ trẻ hệ thích tranh luận, thích tự nói hệ mìnhnhững người lính tực tiếp cầm súng nơi chiến trường với tất niềm tự hào kiêu hãnh hệ Theo tiến sĩ Trần Đăng Xuyền thì: “Thơ trẻ thời kì chống Mỹ mang đậm sắc thái riêng tơi hệ” [16, 370] Đó tơi tự bộc lộ mình, đại diện cho hệ mình- hệ người trẻ tuổi ( chủ yếu người lính) tơi luyện lửa chiến tranh, thực nếm trải gian lao thử thách, tự nguyện đem xương máu để bảo vệ quê hương đất nước Trong nghiên cứu Thơ 1945 - 1975 Phó giáo sư Nguyễn Văn Long cho rằng: “Cái hệ thể hình ảnh người cụ thể, tiêu biểu cho hệ ấy” [16, 132] Có thể nói đóng góp xuất sắc thơ trẻ vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật người Việt Nam thời đại chống Mỹ Người đọc qn chân dung người lính lái xe, gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thơ Phạm Tiến Duật, người lính binh thơ Nguyễn Đức Mậu Ngủ rừng Kho¸ luËn tèt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn theo i hình đánh giặc với hy sinh tình đồng đội họ Nấm mộ trầm, người chiến sĩ giải phóng hy sinh tư nổ súng tiến công thơ Lê Anh Xuân, chân dung người lính lái xe tăng, xạ thủ trung liên thơ Hữu Thỉnh, hình ảnh khác lưu lại thơ lòng người đọc Có thể coi ý kiến nhà nghiên cứu vấn đề thơ trẻ chống Mỹ “cái hệ” thơ định hướng quan trọng để vào khai thác, tìm hiểu đề tài “Cái tơi hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu “Cái tơi hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước” giúp cho việc khẳng định đóng góp thơ trẻ tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài khóa luận đặt vấn đề nghiên cứu “Cái hệ” thơ trẻ chống Mỹ, nên chọn điểm xuất phát từ vấn đề có ý nghĩa khái qt về: “Cái tơi”, “Cái tơi trữ tình”và “Cái tơi hệ” để từ sâu tìm hiểu thể Cái hệ phương diện nội dung hình thức thơ số nhà thơ trẻ tiêu biểu Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo Song cần thiết mở rộng tìm hiểu thêm số nhà thơ khác Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “Cái tơi hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống Phương pháp phân tích, bình giảng Phương pháp so sánh đối chiếu Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn Phng phỏp thng kê Đóng góp khóa luận Khóa luận giúp cho việc tìm hiểu đặc điểm “Cái tơi hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước đồng thời góp phần định hướng việc giảng dạy số tác phẩm nhà thơ trẻ thời kì trường Phổ thơng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Sự thể “Cái hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Chương 3: Hình thức nghệ thuật biểu “Cái hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Kho¸ ln tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn NI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “cái tôi” “ tơi trữ tình” 1.1.1.1 Khái niệm “cái tơi” Về thực chất khái niệm triết học Nó đánh dấu ý thức người thể tồn để nhận người khác với tự nhiên, cá thể khác với người khác Các nhà triết học giải thích tơi ngun có tính quan niệm, khởi điểm để xây dựng hệ thống triết học tâm Theo Đêcac ( 1596 – 1650 ) “Cái thuộc thực tế biết tư duy, ngun nhận thức lí”, tơi khẳng định tính độc lập với định nghĩa tiếng: “ Tôi tư tức tồn tại” (dẫn theo Lê Lưu Oanh) Chủ nghĩa ngã Phichtê ( 1762- 1814 ) cho “Cái thực thể nguyên sáng tạo tuyệt đối, thực nhất” ( dẫn theo Lê Lưu Oanh) Theo Becxông (1859- 1914 ) nhấn mạnh đời sống bên cá nhân ý túy ý thức Theo ông người có hai tơi “Cái tơi bề mặt bề sâu Cái bề mặt quan hệ người xã hội Còn bề sâu phần sâu thẳm ý thức Đó đối tượng nghệ thuật” (dẫn theo Vũ Tuấn Anh) Các quan điểm tâm khẳng định “Cái phương diện trung tâm tinh thần người cốt lõi ý thức có khả chi phối hoạt động khẳng định nhân cách người giới” ( dẫn theo Vũ Tuấn Anh) Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn Cũn theo trit hc Mỏc - Lờnin thỡ Cỏi tơi trung tâm tinh thần người có quan hệ tích cực giới với thân Chỉ có người độc lập kiểm sốt hành vi có khả thể tính chủ động tồn diện có tơi mình” [ 21, 233] Như vậy, quan niệm tơi gắn liền với hình thái phát triển xã hội định, thể bước tiến hóa nhận thức người phong phú đa dạng tư người thân 1.1.1.2 Khái niệm “cái tơi trữ tình” Nếu đời sống hành vi người kết định hướng chi phối tơi, nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật với tư cách sản phẩm hoạt động nghệ thuật kết nghệ thuật, chất lượng khác đời sống Do đặc thù loại hình nghệ thuật mà tơi nghệ thuật bộc lộ trực tiếp gián tiếp Trong tác phẩm tự nghệ thuật bộc lộ gián tiếp qua hình tượng khách quan Còn tác phẩm trữ tình bộc lộ cách trực tiếp tơi trữ tình Cái tơi trữ tình giá trị cụ thể tơi nghệ thuật, tự ý thức nghệ thuật, hành vi sáng tạo, quan niệm thể thơng qua phương tiện trữ tình Cái tơi trữ tình biểu tập trung tác phẩm thơ trữ tình Thường tơi trữ tình người đọc hiểu tác giả Khi người đọc đồng hình ảnh mà tác giả lên tác phẩm trữ tình với tác giả người đời sống xã hội Thực chất tơi trữ tình tơi tác giả có thống khơng đồng Cái tơi trữ tình mang dấu ấn tâm hồn nhân cách, tính cách người nghệ sĩ mang lập trường nhìn nhận đánh giá tác giả Nó sáng tạo vừa để thể người tác giả vừa để thể vấn đề khái quát không nằm phạm vi nhỏ hẹp tơi tác giả Nó q trình tổng hp 10 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn tỡnh trờn c s trớ tng tng liên tưởng, khái quát hóa, cụ thể hóa, sâu vào dòng ý thức nhân vật với yếu tố tiềm thức vơ thức Hình ảnh thơ, khơng tượng đời sống chân thực mà khách thể hóa rung cảm nội để tơi nhìn thấy Hình ảnh thơ xác nhận cảm quan tơi giới Như nói, “cái hệ” đặc điểm bật tơi trữ tình thời kì chống Mỹ cứu nước Với nhìn khái quát khả trừu tượng hóa, với cảm xúc trữ tình mạnh mẽ, “cái tơi hệ” tạo hệ thống hình ảnh biểu trưng ẩn dụ phong phú “ Biểu trưng hình ảnh cảm tính thực khách quan bộc lộ quan điểm thẩm mỹ tác giả, thời đại, dân tộc thường biểu ẩn dụ, hoán dụ tượng trưng” [ 16] Để miêu tả hình tượng Tổ quốc năm tháng chiến tranh, nhà thơ trẻ mượn hình ảnh người mẹ biểu tượng đẹp nhất, tượng trưng sâu sắc Từ bà mẹ cụ thể nhà thơ trẻ khái quát lên thành hình tượng bà mẹ Tổ quốc Thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước dành phần lớn để viết mẹ Qua cảm nhận “cái tơi hệ”, hình ảnh người mẹ tập trung thể với tất phẩm chất cao quý Mẹ thân lam lũ, vất vả, nhọc nhằn giàu đức hy sinh: Mẹ lưng còng tóc bạc Tần tảo sớm hơm Ni hầm bí mật Cả đời mẹ hy sinh gan góc Hai mươi năm giữ đất giữ làng Mẹ mẹ Việt Nam ( Trở quê nội – Lê Anh Xuân ) 67 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn Dự hon cnh no m cng rt kiên cường, can đảm, hy sinh đời để chăm lo, che chở cho con, chịu khổ đau sung sướng Đó hy sinh thầm lặng cao Hình ảnh bà mẹ đào hầm thơ Dương Hương Ly trở thành biểu tượng lòng dân rộng lớn, đất quê ta mênh mông, Tổ quốc, sức mạnh tinh thần bất khuất dân tộc: Đất quê ta mênh mông Quân thù không xâm hết Lòng mẹ rộng vơ Đủ giấu sư đoàn đất Nơi hầm tối nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam ( Đất q ta mênh mơng ) Cái đáng kính trọng người mẹ Việt Nam không thấu hiểu nỗi niềm mà mẹ người đồng chí thực tham gia vào nhiệm vụ cách mạng với con, chia sẻ khó khăn gian khổ nơi chiến trường Mẹ nguồn sức mạnh, nơi tìm chân lý đời Bằng liên tưởng lòng mẹ - lòng dân – lòng đất nước, nhà thơ trẻ Dương Hương Ly xây dựng hình ảnh người mẹ biểu tượng Tổ quốc, đất nước – biểu tượng vừa gần gũi, thân thương vừa hùng vĩ Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh đất nước mang phẩm chất người mẹ vừa kiên nhẫn, chờ mong lại vừa vỗ về, yêu thương: Mẹ Việt Nam ơi! Đêm gối đầu tay mẹ Ôi cánh tay rắn rỏi dịu hiền Lám láp bùn lầy ấm áp niềm tin 68 Kho¸ luËn tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn ú hai cánh đê sông Hồng mẹ Mẹ phả vào mặt nồng nàn mùi sữa Của đồng xa nguyên vẹn mùa ( Mặt đường khát vọng ) Đất nước hóa thân dáng hình mẹ, giản dị mà ấm áp, hiền dịu kiên cường Hình ảnh mẹ bao bọc, che chở cho hình ảnh sơng Hồng chảy suốt chiều dài lịc sử, tưới mát cho cánh đồng phù sa màu mỡ Xây dựng hình ảnh người mẹ biểu tượng cho Tổ quốc, cho đất nước, thành công nhà thơ trẻ thòi kì chống Mỹ cứu nước Thành cơng xuất phát từ tài sâu xa tình cảm gắn bó máu thịt, tình u thiết tha, sâu sắc hệ trẻ đất nước với dân tộc Bên cạnh việc xây dựng hình tượng Tổ quốc, thơ trẻ thòi kì tập trung xây dựng hình tượng nhân dân hệ thống biểu tượng quen thuộc lại mang sức khái qt cao hình ảnh suối, dòng sơng, biển, mạch nước Các hình ảnh góp phần khẳng định sức sống tiềm tàng, bất diệt nhân dân Trong thơ Hữu Thỉnh, hình tượng nhân dân dòng suối nhỏ âm thầm chảy biển lớn: Suối âm thầm nuôi biển lớn Cứ âm thầm chảy xiết với thời gian Như dòng suối nhỏ theo sơng hòa vào biển lớn mênh mơng, nhân dân Việt Nam từ bao đời lặng lẽ, âm thầm chịu đựng gian khổ, khó khăn để ni sức sống tiềm ẩn Khơng hình ảnh suối, sức mạnh nhân dân biếu trưng hình ảnh dòng sông hay mạch nước ngầm - Mang lịch sử qua trăm nghìn thử thách Dân tộc tiềm ẩn dòng sơng - Dân tộc tơi đứng dy lm ngi 69 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn Tri ln húa thnh muôn mạch nước Chảy âm thầm chảy dọc thời gian ( Thanh Thảo ) Con suối, dòng sơng, hay mạch nước ngầm khái qt lên biểu tượng cho sức sống tiềm tàng nhân dân Việt Nam Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử sức mạnh không suy giảm mà ngày mạnh mẽ Càng khó khăn sức mạnh khẳng định Trong thơ Thanh Thảo, hình tượng nhân dân biểu trưng hình ảnh đất sóng: Ngàn sóng chết cuối đêm Sinh ngàn sóng trước thềm rạng đông Đầy thuyền lật thuyền dễ không Mát mềm mài đá đá mòn thấu xương ( Những sóng mặt trời ) Đất nằm im chết Có đất chết đâu anh (Những người tới biển ) Bằng việc sử dụng hình ảnh mang đầy tính biểu trưng Thanh Thảo nói lên sức mạnh vĩnh hằng, bất diệt nhân dân Như sóng lại hồi sinh, nhân dân trường tồn, thời gian Qua biến cố thăng trầm lịch sử, sức mạnh nhân dân ngày khẳng định củng cố “ Bằng hình tượng sóng, Thanh Thảo nói lên hình thái tồn vĩnh mà nói lên hình thái thể sức mạnh không nhân dân, qua gửi gắm niềm tin vơ bờ vào họ” [24] Để khẳng định tiếng nói riêng mình, nhà thơ trẻ thòi kì có tìm tòi việc tạo hình ảnh làm biểu trng cho hỡnh 70 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn tng nhõn dõn Nu thơ Thanh Thảo Hữu Thỉnh hình ảnh suối, sơng, đất, sóng ta lại gặp thơ Trần Mạnh Hảo hình ảnh cỏ Hình ảnh cỏ bình dị, khiêm nhường tượng trưng cho số phận nhân dân: Ta cỏ nhú lên từ mặt đất Nhú lên từ vết thương từ đổ nát tro than Ta nhỏ mầm nhỏ ( Đất nước hình tia chớp ) Có thể nói nhân dân hình tượng có ý nghĩa lịch sử to lớn, người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, nguồn sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, hình tượng nhân dân nhà thơ trẻ thời kì tập trung thể với tầm khái quát cao thơng qua hình ảnh biểu trưng cụ thể Cùng với hình ảnh Tổ quốc, hình ảnh nhân dân, thơ trẻ thời kì tập trung xây dựng hình ảnh người lính với tất phẩm chất cao đẹp Phẩm chất nhà thơ trẻ thể hình ảnh cụ thể mang tính biểu trưng Hình ảnh lửa mang tinh biểu trưng cho ý thức hệ trẻ giá trị đích thực mình.: Vì lửa chịu sình lửa thực Đã bùng lên Dám cháy tận sức ( Những người tới biển – Thanh Thảo ) Không phải vầng hào quang chói sáng mà lửa thực – lửa trái tim người lính trẻ Ngọn lửa cháy tất niềm tin, lòng nhiệt tình tuổi trẻ, cháy cho lý tưởng độc lập, cho khát vọng tự 71 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn Ngn la cũn l biu trng ca nim tin, ước mơ hy vọng người lính đường tới chiến thắng: Không biết cách lửa nhóm lên Như khơng phải củi rừng cháy Có đốm tàn hoa cải Cứ bay lên làm nhẹ người ngồi ( Hữu Thỉnh ) Trong trái tim người lính, dường lửa niềm tin bùng cháy làm khơi dậy ước mơ, hoài bão tương lai Ngọn lửa có sức lan tỏa mạnh mẽ sưởi ấm tâm hồn cho bao hệ bước đường trận Lửa biểu trưng cho tình đồng đội ấm áp, thân thương: Bàn tay lửa Tôi ánh sáng người ( Thanh Thảo ) Lửa vun cao vách đất bóng người Đang ấm lại nỗi niềm bỏ ngỏ ( Hữu Thỉnh ) Trong chiến trường ác liệt, người lính cảm nhận gần gũi, yêu thương tỏa từ ấm lửa Họ khơng cảm thấy đơn, xa lạ mà người thực gắn bó với tình đồng chí, đồng đội Để diễn tả mát, hy sinh người lính chiến trường, nhà thơ trẻ sử dụng hình ảnh máu Chết hy sinh cho Tổ quốc Hùng Máu thấm đỏ lời ca bay vào đất ( Trường ca sư đoàn – Nguyễn Đức Mậu ) Và anh chết đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng 72 Kho¸ ln tèt nghiƯp Vò Thị Thắm K31D Ngữ văn ( Dỏng ng Vit Nam – Lê Anh Xuân ) Viết thực khốc liệt chiến tranh, nhà thơ trẻ không né tránh đề cập đến hy sinh người lính Khơng lãng mạn thơ chống Pháp, thơ chống Mỹ viết hy sinh bút pháp thực cao thiêng liêng Các nhà thơ trẻ dùng hình ảnh máu biểu trưng cho hy sinh cao Bằng tưởng tượng, sáng tạo, nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ xây dựng hình tượng Tổ quốc, nhân dân, người lính với hệ thống hình ảnh biểu trưng phong phú, đa dạng mang thở thời đại mang đậm dấu ấn cá nhân Nó góp phần to lớn việc thể tơi hệ thơ trẻ thời kì Nhờ hệ thống hình ảnh biểu trưng mà thơ trẻ phần giúp hình dung diện mạo tinh thần Tổ quốc người Việt Nam tháng năm đánh Mỹ 73 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn KT LUN Cuc khỏng chin chng M cu nc vào lịch sử với niềm tự hào vinh quang lớn lao dân tộc ta Thơ trẻ thời kì chống Mỹ góp tiếng nói nhỏ để nói đời lớn Những trang thơ họ ghi lại hình ảnh đất nước người Việt Nam năm tháng qn Bằng tìm tòi sáng tạo nội dung hình thức nghệ thuật, thơ trẻ thời kì có đóng góp quan trọng vào phát triển thơ ca Việt Nam đại Thơ trẻ thời kì chống Mỹ tiếng nói “cái tơi hệ” vừa trẻ trung, vừa hồn nhiên cảm xúc, vừa sâu lắng suy tư Không cao giọng sử thi, không thiên ca ngợi cổ vũ, tư trữ tình chủ yếu “cái hệ” suy ngẫm, tự bạch, tự phân tích, tự biểu hiện, độc thoại, đối thoại với hệ mình, với hệ khác qua kinh nghiệm trải nghiệm người Bằng cách thơ trẻ hướng vào khám phá, phát hệ mình, đồng thời hướng khám phá, phát nhân dân, Tổ quốc Cùng với thể nghiệm phương diện nội dung, nhà thơ trẻ có tìm tòi, khám phá việc biểu “cái tơi hệ” hình thức nghệ thuật Bên cạnh việc kế thừa thể thơ truyền thống, nhà thơ trẻ phát triển thể thơ tự trường ca nhằm phản ánh mảng thực rộng lớn chiến đấu Song song với q trình sáng tạo ngơn ngữ, giọng điệu hình ảnh thơ nhằm thể cách rõ “cái tơi hệ” thời kì Mỗi nhà thơ trẻ với cách nhìn, cách khám phá, cách đặt vấn đề riêng mang sắc đem lại cho thơ phong phú đa dạng phong cách nghệ thuật Tiếng thơ họ tiếng nói trực tiếp cất 74 Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn lờn t chiên đấu chống Mỹ ác liệt Những người hệ với họ tìm thấy thơ vui buồn, lo nghĩ đích thực khát vọng nhiệt tình, trăn trở say mê, kỉ niệm thời đẹp Cho đến hơm vần thơ họ có sức lay động mạnh mẽ tâm hồn người đọc Đồng thời qua ta hiểu rõ tính cách tâm hồn người Việt Nam năm tháng ỏnh M 75 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn TI LIU THAM KHO V Tuấn Anh (1995), Sự vận động trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn Xuân Diệu “Bàn công việc làm thơ”, báo văn nghệ, 26.11.1973 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam ( 1945 – 1975) tập I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí Văn học số 1, tr 35 Bùi Công Hùng (1980), “Vài nét ngôn ngữ thơ”, Tạp chí Văn học số 2, tr 46 Mai Hương (1983), “Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chống Mỹ”, Tạp chí Văn học số 1, tr 92 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam ( 1945 – 1954), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mã Giang Lân (1992), “Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh”, Tạp chí Văn học số 2, tr 60 11 Đỗ Trung Lai (1986), “Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học số 4, tr 50 12 Tôn Lan Phương (1986), “Nguyễn Khoa Điềm – Nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn học số 5, tr 45 13 Thiếu Mai (1970), “Thanh Thảo – thơ trường ca”, Tạp chí Văn học số 2, tr 76 76 Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn 14 Hong Kim Ngọc (1998), Những đóng góp đội ngũ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (1989), Một thời đại văn học mới, Nxb văn học, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1983), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1983), Văn học Việt Nam chống Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2003), Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Nxb Giáo dục trị 22 Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ 1975 – 1990, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 23 Lê Lưu Oanh (1987), “Về vài đổi tư thơ Việt Nam đại”, Thông báo khoa học số 13 24 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Hoài Thanh – Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 27 Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến, Nxb Giáo dục 29 Lê Quang Trang (1986), Thơ 1985 nhìn lại, Tạp chí Văn học số 1, tr 89 30 Trần Đăng Xuyền ( 1995), “Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 – 1975”, Tạp chí Văn học số 9, tr 58 77 Kho¸ ln tèt nghiƯp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn LI CM N Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam, đặc biệt cô giáo La Nguyệt Anh - người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian làm khóa luận Trong thực đề tài, thời gian lực có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Người thực Vũ Thị Thắm 78 Kho¸ ln tèt nghiƯp Vò Thị Thắm K31D Ngữ văn LI CAM OAN Tụi xin cam đoan đề tài: “ Cái hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Người thực Vũ Th Thm 79 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn MC LC Trang M u 1.Lớ chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp khố luận 7.Cấu trúc khoá luận Nội dung Chương1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm “cái tơi” “cái tơi trữ tình” 1.2 “Cái tơi trữ tình” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nuớc 1.2 Cơ sở hình thành “Cái tơi hệ” 1.2.1 Bối cảnh chung đất nước 1.2.2 Sự xuất nhà thơ trẻ 1.2.3 Sự xuất “Cái hệ” Chương 2: Sự thể “Cái tơi hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước 2.1 “Cái hệ” tự ý thức 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Sự thể “Cái hệ” tự ý thức thơ trẻ chống Mỹ cứu nước 2.2 “Cái hệ” tự biểu 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Sự thể “Cái hệ” tự biểu thơ trẻ chống Mỹ cứu nước 80 1 7 8 9 9 11 15 15 16 18 20 20 20 22 34 34 34 Kho¸ luận tốt nghiệp Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn Chương 3: Những hình thức nghệ thuật biểu “Cái tơi hệ” thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nuớc 43 3.1 Thể thơ 3.2 Giọng điệu 3.3 Ngơn ngữ 3.4 Hình ảnh Kết luận Tài liệu tham khảo 43 53 59 66 74 76 81 ... vấn đề Cái tơi hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước 1.1.2.1 Khái niệm thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Trong tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đại, thơ ca thời kì chống Mỹ cứu nước có... hiểu đề tài Cái hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu Cái tơi hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước giúp cho việc khẳng định đóng góp thơ trẻ tiến trình... lớn thơ chống Mỹ thiếu vắng mảng thơ bút trẻ xuất thời kì Khái niệm Thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước dùng để thơ bút có tuổi đời đặc biệt tuổi nghề trẻ, xuất thời kì chống Mỹ Đây thời kì mà