Xây dựng một số giáo án dạy học chủ đề tổ hợp xác suất trong chương trình lớp 11 (ban nâng cao) theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

127 32 0
Xây dựng một số giáo án dạy học chủ đề tổ hợp xác suất trong chương trình lớp 11 (ban nâng cao) theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thống kê kết nhận xét dạy hai lớp thực nghiệm 89 Bảng 3.2 Thống kê kết phiếu lấy ý kiến HS dạy 91 Bảng 3.3 Kết kiểm tra đánh giá 92 Bảng 3.4 Thống kê ý kiến giáo viên giáo án 92 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG XÁC SUẤT- TỔ HỢP- TOÁN 11 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.2 Các khái niệm 1.1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề 1.1.4 Những hình thức cấp độ dạy học phát giải vấn đề 1.1.5 Thực dạy học phát giải vấn đề 1.2 Dạy học phát giải vấn đề môn toán 10 1.2.1 Một số biện pháp sư phạm tăng cường khả giải vấn đề cho học sinh 10 1.2.2 Một số biện pháp sư phạm tăng cường khả phát vấn đề cho học sinh 12 1.3 Dạy học tốn tở hợp-xác suất trường phở thơng 13 1.3.1 Chương trình học 13 1.3.2 Thuận lợi khó khăn dạy tốn tở hợp- xác suất trường THPT Hồng Bàng 14 1.4 Một số khái niệm liên quan đến giáo án 15 1.4.1 Khái niệm giáo án 15 1.4.2 Khái niệm tiết học 15 1.4.3 Khái niệm mục tiêu tiết học 18 1.4.4 Chuản bị giáo viên học sinh 18 1.4.5 Chọn lựa phương pháp 18 1.4.6 Tiến trình học 19 1.4.7 Dự kiến kiểm tra, đánh giá 19 Chƣơng MỘT SỐ GIÁO ÁN GỢI Ý CHO DẠY HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP - XÁC SUẤT LỚP 11- BAN NÂNG CAO THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 20 2.1 Hướng dẫn soạn giáo án thực chương trình đởi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT 20 2.2 Phương pháp xây dựng giáo án cá nhân mơn tốn trường THPT 21 2.2.1 Xác định mục tiêu học 22 2.2.2 Thiết kế hoạt động học tập 24 2.2.3 Kiểm tra giáo án 25 2.3 Mục tiêu, nội dung dạy học chương tổ hợp - xác suất lớp 11 THPT 26 2.4 Những giáo án cụ thể áp dụng dạy học phát giải vấn đề 27 2.4.1 Giáo án số 1: quy tắc đếm 27 2.4.2 Giáo án số 2: hốn vị - chỉnh hợp - tở hợp 36 2.4.3 Giáo án số 3: Luyện tập 53 2.4.4 Giáo án số 4: : nhị thức Niu tơn 61 2.4.5 Giáo án số 5: Biến cố xác suất biến cố 66 2.4.6 Giáo án số 6: Các quy tắc tính xác suất 72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆN SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.2 Phương pháp thực nghiệm 88 3.3 Nội dung thực nghiệm 88 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 89 3.5 Nhận xét đánh giá 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 95 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: Trong thực tế năm giảng dạy trường THPT Hồng Bàng - Thành phố Hải Phòng, (3 năm dạy lớp 11) thấy đa số học sinh việc tiếp thu kiến thức chương tổ hợp xác suất khó khăn Đây phần kiến thức chương trình thay sách giáo khoa Theo chương trình cũ học sinh được học tổ hợp lớp 12, xác suất phần kiến thức được chuyển từ chương trình Cao đẳng- Đại học xuống THPT Đó khó khăn cho thầy cô giáo dạy THPT việc áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp Sách giáo khoa đởi trình bày phần kiến thức đầy đủ, dể hiểu, xong học sinh làm lại không đạt điểm cao Các em thường áp dụng máy móc, gặp tốn lạ khơng biết cách xử lý Học sinh thiếu tính chủ động việc tiếp thu kiến thức Vì kiến thức dễ quên, kết học tập em chưa cao "Vậy làm để học sinh học tốt phần kiến thức ?" Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực hướng đến phát huy được nội lực học sinh, tư tích cực - độc lập sáng tạo trình học tập Học sinh được hướng dẫn để tự tìm tịi lời giải cho thân, kích thích ham mê học tập, chủ động tiếp thu tri thức Với đề tài trên, hy vọng hướng học sinh đến cách tiếp thu mẻ, hứng thú kết học tập tốt Biết vận dụng điều học vào thực tế sống Lịch sử nghiên cứu Nội dung tốn tở hợp được đưa vào giảng dạy từ cấp trung học phổ thông hầu giới Tuy nhiên, Việt Nam nội dung tốn tở hợp được đưa vào sách giáo khoa lớp 12 chỉnh lý năm 2000 với lượng kiến thức tập hạn chế Nội dung thực được mở rộng đưa vào chương trình sách giáo khoa 11 được giảng dạy thức từ năm học 2007- 2008 Đây nội dung khó với người học người dạy Sách tham khảo giúp hệ thống tập xong chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy hiệu Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu xã hội Xong áp dụng phương pháp để giảng dạy hiệu nội dung khó tốn tở hợp cần đóng góp thầy cô giáo nhà khoa học Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận dạy học phát giải vấn đề Nghiên cứu mối quan hệ phương pháp dạy học chất lượng học tập - Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào phần xác suất tở hợp- SGK giải tích 11 - Thiết kế số giảng dạy học phát giải vấn đề dạy tổ hợp - xác suất lớp 11 ( ban nâng cao ) Phạm vi nghiên cứu - Chương tở hợp - xác suất tốn 11( Ban nâng cao) Mẫu khảo sát - Xem xét việc áp dụng dạy học phát giải vấn đề dạy học tổ hợp xác suất học sinh lớp 11THPT Hồng Bàng năm Câu hỏi nghiên cứu - Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề để học sinh lớp 11 tiếp thu tốt kiến thức chương tổ hợp - xác suất lớp 11 ? - Giả thuyết nghiên cứu Khi học sinh được học chương tổ hợp xác suất theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề, em tiếp thu tốt hơn, em có thể mở rộng toán có sáng tạo toán học Phƣơng pháp chứng minh - Tiến hành dạy thực nghiệm - Lấy kết điều tra sau dạy - Phiếu điều tra Các luận thu thập đƣợc Các luận lý thuyết - Lý thuyết dạy học phát giải vấn đề - Thực trạng cách dạy học trường THPT - Dạy học phát giải vấn đề mơn tốn 9.2 Luận thực tế - Kết thực nghiệm lực học tập học sinh sau trình giảng dạy giáo viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng dạy học phát giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học chương xác suất tở hợp tốn 11 - Chương 2: Thiết kế số giáo án dạy học tổ hợp - xác suất phương pháp phát giải vấn đề - Chương : Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG XÁC SUẤT- TỔ HỢP- TOÁN 11 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Trên giới Thuật ngữ “DH nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay cịn gọi phương pháp phát kiến, tìm tòi Điều được nhiều nhà khoa học nghiên cứu A Ja Ghecđơ, B E Raicôp, … vào năm 70 kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tịi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức học sinh cách đưa học sinh vào hoạt động tìm kiếm tri thức, học sinh chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây có thể sở lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vào năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục đó mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo học sinh ngày tăng với tở chức dạy học cịn lạc hậu PP DH GQVĐ đời PP đặc biệt được trọng Ba Lan V Okon – nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ PP thật phương pháp dạy học tích cực, nhiên nghiên cứu dừng việc ghi lại thực nghiệm thu được từ việc sử dụng PP chưa đưa đầy đủ sở lí luận cho phương pháp Những năm 70 kỉ XX, M I Mackmutov đưa đầy đủ sở lí luận PP dạy học GQVĐ Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu PP Xcatlin, Machiuskin, Lecne, … 10 Ở Việt Nam Người đưa phương pháp vào Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc “Dạy học nêu vấn đề ” (Lecne) (1977) Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim, … PP DHGQVĐ thật phương pháp tích cực Trong cơng đởi PP DH, PP phương pháp chủ đạo được sử dụng nhà trường phổ thông 1.1.1.2 Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học phát giải vấn đề dựa sở khoa học kết nghiên cứu triết học, tâm lý học, giáo dục học * Cở sở triết học Theo triết học vật biện chứng, mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển Trong q trình học tập HS ln ln xuất mâu thuẫn đó mâu thuẫn yêu cầu, nhiệm vụ nhận thức với tri thức, kinh nghiệm sẵn có thân PP DH GQVĐ PP dạy học mà đó GV tạo cho học sinh tình có vấn đề (tạo mâu thuẫn) PP vận dụng khái niệm mâu thuẫn làm sở khoa học cho * Cơ sở tâm lý học Theo nhà tâm lí học người tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư duy, tức đứng trước khó khăn nhận thức, tình có vấn đề Theo tâm lí học kiến tạo học tập trình mà người học xây dựng tri thức cho nình cách liên hệ cảm nghiệm với tri thức sẵn có PP DH GQVĐ phù hợp với quan điểm * Cơ sở giáo dục học PP DH GQVĐ dựa nguyên tắc tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức người học giáo dục nó khêu gợi được động học tập học sinh Khi trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo hiệu giáo dục cao 11 1.1.2 Các khái niệm Theo Nguyễn Bá Kim [10.tr 39], phương pháp dạy học phát giải vấn đề có khái niệm vấn đề, tình gợi vấn đề, kiểu dạy học phát giải vấn đề 1.1.2.1 Vấn đề: được biểu thị hệ thống mệnh đề, câu hỏi, yêu cầu hoạt động chưa được giải đáp, chưa có phương pháp có tính thuật tốn để giải thực Trong toán học, người ta hiểu vấn đề sau: HS chưa trả lời được câu hỏi hay chưa thực được được hành động - HS chưa được học quy luật có tính thuật giải để trả lời câu hỏi đó hay thực được hành động đó Hiểu theo nghĩa vấn đề không có nghĩa tập Nếu tập yêu cầu HS áp dụng quy tắc để giải khơng gọi vấn đề Vấn đề có tính tương đối, thời điểm nó vấn đề, thời điểm khác nó khơng cịn vấn đề 1.1.2.2 Tình h́ng gợi vấn đề: Là tình đó tờn vấn đề, gợi nhu cầu nhận thức, gây niềm tin khả Tình có vấn đề tình mà đó gợi cho người học khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết phải vượt qua có khả vượt qua tức thời nhờ thuật giải mà cấn phải có q trình tư tích cực, vận dụng, liên hệ tri thức cũ liên quan Một tình được gọi có vấn đề phải thoả mãn điều kiện sau: - Tờn vấn đề - Gợi nhu cầu nhận thức - Gợi niềm tin khả thân Hay nói cách khác tình có vấn đề tình mà đó xuất vấn đề nói vấn đề vừa quen, vừa lạ với người học - Quen có chứa đựng kiến thức có liên quan mà HS được học trước đó 12 - Lạ trông quen thời điểm đó người học chưa thể giải được Để thực dạy học phát giải vấn đề, điểm xuất phát tạo tình có vấn đề, tốt tình gây được cảm xúc làm cho học sinh ngạc nhiên Dưới số cách thường dùng để tạo tình có vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn Lật ngược vấn đề Xem xét tương tự Khái quát hóa Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức Nêu toán mà việc giải cho phép dẫn đến kiến thức Tìm sai lầm lời giải 1.1.2.3 Kiểu dạy học phát hiện và giải vấn đề: kiểu dạy học mà giáo viên tạo tình gợi vấn đề điều khiển học sinh phát giải vấn đề, qua đó học sinh lĩnh hội được tri thức, rèn luyện được kỹ năng, đạt được mục đích dạy học 1.1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề Học sinh được đặt vào tình gợi vấn đề được thông báo tri thức dạng có sẵn Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe giáo viên giảng cách thụ động Mục tiêu dạy học không làm cho học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề, mà chỗ làm cho họ phát triển khả tiến hành trình hay học sinh được học thân việc học 13 90 phần nghìn) 1) Xác suất biến cố A bằng: A 0,013 B 0,014 C 0,015 D 0,016 2) Xác suất biến cố B bằng: A 0,045 B 0,044 C 0,046 D 0,047 3) Xác suất biến cố C bằng: A 0,059 B 0,060 C 0,061 D 0,062 4) Xác suất biến cố D bằng: A 0,984 B 0,987 C 0,986 D 0,985 Đáp án: Câu 1: 1Đ; 2S; 3Đ; 4Đ Câu 2: 1C; 2A; 3B; 4D IV) Củng cố kiến thức.(3 phút) GV: Em cho biết qua tiết học em nắm được vấn đề ? V) Bài tập – Hƣớng dẫn học ở nhà.(2 phút) • Nắm vững khái niệm cơng thức •Hồn thiện ví dụ tiết học •Làm ví dụ trả lời hot ng phn 1-Đ5 ãc trc phn - §5 91 Đây Slide trình chiếu dạy Kiểm tra kiến thức cũ Xét phép thử thực theo thứ tự sau: Gieo đồng xu cân đối đồng chất gieo tiếp súc sắc cân đối đồng chất Gọi A biến cố : “ Đồng xu xuất mặt ngửa ” B biến cố : “ Con súc sắc xuất mặt có số chấm chia hết cho ” C biến cố : “ Đồng xu xuất mặt sấp súc sắc xuất mặt chẵn chấm “ D biến cố : “ Đồng xu không xuất mặt ngửa “   A;B;AB 1) * Mô tả :  Phát biểu lời biến cố mà có tập kết thuận lợi cho : A B ? * A;C;AC 2)* Mơ tả : * §5:CÁC§5:CÁCQUYQUYT?CT?CTÍNHTÍNHXÁCXÁCSU?T.SU?T.(PPCT(PPCT::Ti?tTi?t3131)) Mơn: Tốn Tru?ng THPT H?ng Bàng Mơn: Tốn Tru?ng THPT H?ng Bàng Qua việc tự nghiên cứu trước nhà (hoặc quan sát câu Dùng phép toán tập hợp biểu diễn * Nhận xét mệnh đề phát biểu biến cố A & D ? Câu 1: Chọn ngẫu nhiên học sinh lớp ta Gọi A biến cố : “ Học sinh có học lực giỏi ” B biến cố : “ Học sinh có hạnh kiểm tốt ” để khẳng định ? Biến cố hợp Hợp biến cố A & B kí hiệu : A  B Biến cố A  B phát biểu : “ ……………….” * Tập kết thuận lợi cho biến cố A  B : ………… b) * Biến cố xung khắc A & B biến cố xung khắc  A  B  * A & B biến cố xung khắc A & B ……đồng thời xảy * * Biến cố đối Biến cố đối A kí hiệu : A Biến cố A phát biểu là: “………………… ” c)  theo  A & D * Ví dụ 1: 1,2,3- KTBC), cách tổng quát em điền vào chỗ “………” *  A ; D; AD §5:CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (Tiết 31 ) §5:CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (Tiết 31 ) a) * Biến cố A C có đồng thời xảy khơng ? 3)* Mơ tả : GiáoGiáoviên:viên:Nguy?nNguy?nHuy?nHuy?nTrangTrang A B: " ." a) Phát biểu lời biến cố b) ……… A B có xung khắc khơng ? ………… Vì ? c) Phát biểu lời biến cố A : " " Câu 2: Thực phép thử bắn vào bia lần liên tiếp Gọi A biến cố: “ Có lần bắn trúng ” B biến cố: “ Có lần bắn trúng ” a) Phát biểu lời biến cố A :" ." b) Lấy ví dụ biến cố xung khắc với biến cố B ? ……………………………… *  A  ( biểu diễn  A theo  & A ) §5:CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (Tiết 31 ) §5:CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (Tiết 31 ) Từ hộp đựng cầu xanh cầu đỏ, lấy ngẫu Ví dụ 2: nhiên cầu Gọi M biến cố : “Lấy màu xanh” N biến cố : “Lấy màu đỏ” E biến cố : “Lấy màu” R biến cố : “ Trong lấy phải có màu đỏ” Câu 1: Kiểm tra tính sai mệnh đề sau: Câu hỏi Cho A & B biến cố xung khắc phép thử 1) Ti nh |  1) 2) M& N biến cố xung khắc Đ M & N biến cố đối Câu 2: Chọn đáp án : 2) Tính P( hàng phần nghìn) 1) Xác suất biến cố M bằng: 2) Xác suất biến cố N bằng: 3) Xác suất biến cố E bằng: 4) Xác suất biến cố R bằng: 92 §5:CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (Tiết 31 ) Củng cố kiến thức Bài tập hướng dẫn học nhà Em cho biết qua tiết • • • • học em nắm vấn đề ? Ai nhanh Nắm vững khái niệm cơng thức Hồn thiện ví dụ tiết học Làm ví dụ trả lời hoạt động phần 1-§5 Đọc trước phần - §5 Hãy chọn đáp án Câu 1: Chọn ngẫu nhiên học sinh lớp ta Gọi M biến cố : “Bạn học giỏi mơn tốn” N biến cố : “Bạn học giỏi mơn văn” K biến cố : “Bạn học giỏi văn tốn” Ta có: B M & N biến cố xung A M & N biến cố đối khắc D Cả A, B, C C K biến cố sai hợp M & N Câu : Từ hộp đựng 100 thẻ đánh số từ đến 100 rút ngẫu nhiên thẻ Biết xác suất để bốc thẻ có số thuộc khoảng (1;35) thuộc khoảng (70;84) là: số thuộc khoảng (1;35) (70;84) A B Câu : Rút ngẫu nhiên quân từ cỗ 52 quân bài, xác suất để qn rút có quân át là:(tính xác đến hàng phần trăm) A 0,66 B 0,34 C 0,65 D 0,35 Tiết 32 I Mục tiêu giảng 1.Về kiến thức Học sinh nắm được : - Biến cố giao, biến cố độc lập - Quy tắc nhân xác suất 2.Về kĩ - Tính thành thạo xác suất biến cố Vận dụng tính chất xác suất để tính tốn số tốn 3.Tư - Phát triển tính linh hoạt tư Rèn luyện nhanh nhẹn suy nghĩ Rèn luyện tư phân tích tởng hợp Khát qt hóa, trừu tượng hóa 4.Thái độ 93 - Rèn luyện tính lao động cho học sinh Thái độ cố gắng vươn lên giành kết cao II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị câu hỏi gợi mở - Chuẩn bị phấn màu số đồ dùng khác 2.Chuẩn bị học sinh Cần ôn lại số kiến thức học tở hợp - Ơn tập lại 1, 2, III.Phƣơng pháp Dạy học phát giải vấn đề, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình dạy 1.Ổn định tở chức lớp Lớp 11B2 11B4 2.Kiểm tra cũ (5 phút) CH: Một hộp có viên bi đỏ ghi số 1, 2, 5, viên bi xanh ghi số 2, 4, Lấy ngẫu nhiên viên bi A biến cố viên bi lấy được có ghi số lẻ, B biến cố viên bi lấy được mầu đỏ, C biến cố bi lấy được mầu đỏ ghi số lẻ a) B Liệt kê kết thuận lợi tính xác suất biến cố A b) Liệt kê kết thuận lợi tính xác suất biến cố C Biến cố C gọi giao hai biến cố A B Chúng ta xem với biến cố giao tùy ý cơng thức xác suất đó cịn khơng Hoạt động 6:Biến cớ giao 94 Thời Hoạt động giáo viên gian - Nêu khái niệm biến cố Phút giao - Nêu ví dụ để củng cố định nghĩa Hoạt động 6:Hai b Thời Hoạt động giáo viên gian - Nêu khái niệm hai biến Phút cố độc lập - Nêu ví dụ hai biến cố độc lập ? - Nêu ví dụ SGK, từ đó cho HS nêu nhận xét - Nêu nhận xét SGK Hoạt động 7: Quy tắ Thời Hoạt động giáo viên gian 20 - Nêu quy tắc: P(AB) = Phút P(A)P(B) với A, B hai biến cố độc lập - Khi hai biến cố A, B không độc lập ? - Nêu nhận xét 95 Nêu thực hiện: - Chứng tỏ P(AB) =0 ? - Với giả thiết đó A, B có độc lập với không ? Nêu hướng dẫn HS giải ví dụ Củng cố giao nhiệm vụ ( 10 Phút) Hoạt động 8: Củng cớ - Hãy cho biết nội dung học hôm ? - GV nêu mục tiêu học Hoạt động 9:Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi tập 34-37 Phiếu học tập số 7: Bài tập 1: Xác suất bắn trúng hồng tâm người bắn cung 0, Người đó thực bắn lần Tính xác suất để a) Người đó bắn trúng hồng tâm lần b) Người đó bắn trúng hờng tâm lần Bài tập 2: Ba người câu cá, xác suất để người câu được cá lần lượt 0, 3; 0, 7; 0, Sau nghỉ câu kết ba người dờn cá câu được lại Tính xác suất để 96 a) Sau câu được cá b) Khi nghỉ câu ba người không 97 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thử nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học tình điển hình chương tở hợp- xác suất lớp 11( ban nâng cao) trình bày luận văn 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm Biên soạn tài liệu dạy thử nghiệm theo hướng dạy học học phát giải vấn đề thơng qua số tình điển hình dạy học chương tở hợp- xác suất lớp 11( ban nâng cao ) Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.Phƣơng pháp thực nghiệm Dùng phương pháp thực nghiệm đối chứng, dạy thử nghiệm số tiết theo phương pháp dạy học học phát giải vấn đề số lớp 11B1, 11B2, 11B3, 11B4 thuộc trường THPT Hờng Bàng - Hải Phịng 3.3.Nội dung thực nghiệm 3.3.1Chọn nội dung thực nghiệm: Nội dung thực nghiệm dạy học số tiết thuộc chương II "Tổ hợp xác suất " lớp 11 - ban nâng cao 3.3.2Tổ chức thực nghiệm: +) Thời gian thực nghiệm: từ ngày 1/10/2011 đến ngày 28/11/2012 +) Địa điểm tham gia thực nghiệm: Trường THPT Hồng Bàng – Hải Phòng 98 +) Đối tượng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm lớp 11B2, 11B4; lớp đối chứng lớp 11B1, 11B3 trường THPT Hờng Bàng Để đảm bảo tính phở biến mẫu học sinh lớp được chọn hầu hết có lực học mơn Tốn từ trung bình trở lên, lớp thử nghiệm đời chứng có học lực tương đương Tổng số học sinh lớp thực nghiệm : 90 học sinh, tổng số học sinh hai lớp đối chứng là: 92 học sinh 3.3 3.Nội dung giáo án thực nghiệm 3.3.3.1 Hai qui tắc đếm bản 3.3.3.2 Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp 3.3.3.3 Luyện tập: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp 3.3.3.4 Nhị thức Niu Tơn 3.3.3.5 Biến cố và xác suất biến cố 3.3.3.6 Các qui tắc tính xác suất 3.3.3.7 Bài kiểm tra đánh giá Mục tiêu sư phạm qua kiểm tra đánh giá Kiểm tra kiến thức nội dung chương : Tổ hợp xác suất Đánh giá mức độ hiểu vận dụng kiến thức học đối tượng học sinh được học phương pháp DHGQVĐ Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1.Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm, ý kiến nhận xét học sinh mức độ hiểu hứng thú giảng kết kiểm tra học sinh 3.4.2.Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Đối với học sinh 99 Bảng Thống kê kết nhận xét giờ dạy ở hai lớp thực nghiệm Kết Câu PHIẾU NHẬN XÉT VỀ BÀI GIẢNG DÀNH CHO HỌC SINH Qua giảng này, em tự đánh giá hiểu được % kiến thức □ Trên 70% □ Từ 50% đến 70% □ Dưới 50% Phương pháp giảng dạy có giúp em tham gia học tích cực so với phương pháp giảng dạy cũ khơng ? □ Tích cực □ Mức độ tích cực cũ □ Nhàm chán Các câu hỏi thầy cô đưa có vừa sức với em không ? □ Vừa sức □ Quá khó □ Quá dễ 100 Em có thích thầy (cơ) dạy học phương khơng ? □ Thích thầy cô dạy phương pháp thường xuyên □Chỉ nên dạy số tiết phương pháp này, lại phương pháp cũ □ Dạy tất phương pháp cũ Để so sánh mức độ hứng thú học sinh với phương pháp dạy học phát giải vấn đề so với phương pháp truyền thống, cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trả lời câu hỏi sau: “Trong học vửa rồi, em có cảm thấy hứng thú với cách giảng dạy thầy cô hay không ?” Kết thống kê được sau: Bảng 3.2 Thống kê kết phiếu lấy ý kiến HS giờ dạy Kết Lớp Thực nghiệm Đối chứng +) Bài kiểm tra đánh giá Đề kiểm tra 45' - Đại số giải tích lớp 11 Chƣơng II Đề Số 01 Bài (2đ): Tìm n biết: An3  20n Bài ( đ) : Cho tập X = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 Có thể lập được số tự nhiên: 101 (2đ) a (1đ) b (1đ) c Bài (2đ): Tìm hệ số số hạng chứa x có khai triển nhị thức: x  3 Bài (2 đ) Gieo súc sắc cân đối đồng chất hai lần Một kết phép gieo (b, c), đó b số chấm xuất lần giao đầu, c số chấm xuất lần gieo thứ hai Thay (b, c) đó vào phương trình: x2 + bx + c = (1) ( 1đ) a Mô tả không gian mẫu phép thử ( 1đ) b Tính xác suất để phương trình (1) có nghiệm Hết 102 +) Kết kiểm tra đánh giá: Bảng 3.3 Kết kiểm tra đánh giá Kết Từ 8-10 Lớp Số Thực 11 nghiệm Đối chứng 3.4.2.2.Đối với giáo viên mơn tốn Đối với giáo viên mơn tốn sau tham gia thực nghiệm thông qua buổi dự giờ, tiết giảng dạy lớp tham gia chấm làm học sinh, được hướng dẫn cung cấp sở lý luận cách đầy đủ, đưa câu hỏi sau: CH1: Các giáo án được xây dựng luận văn có phù hợp với đối tượng học sinh đại trà trường THPT Hồng Bàng hay không ? Bảng 3.4 Thống kê ý kiến giáo viên giáo án Phù hợp 10/13( 76 CH2:Đờng chí có thưịng xun soạn giáo án theo hướng sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay khơng ? Những khó khăn gặp phải? + Cô Vũ Thị Thùy Dung cho biết : Tôi có sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Các phương pháp thường sử dụng dạy học phát giải vấn đề, dạy học khám pháp, dạy học hợp tác Trong trình thực hiện, tơi gặp số khó khăn: Chương trình giáo dục nước ta có nhiều đổi mới, giảm tải xong nặng học sinh Học sinh học suốt ngày, học chính, học thêm, số mơn học nhiều, phải hồn thành theo học kỳ Nếu yêu cầu cao cho phần chuẩn bị nhà học sinh 103 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG XÁC SUẤT- TỔ HỢP- TOÁN 11 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét phương pháp dạy. .. CHO DẠY HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP - XÁC SUẤT LỚP 11- BAN NÂNG CAO THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 20 2.1 Hướng dẫn soạn giáo án thực chương trình đởi phương pháp dạy học mơn... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG XÁC SUẤT- TỔ HỢP- TOÁN 11 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan