Tuần 23 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

34 620 1
Tuần 23 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 23 tiết Nghe - Viết Nghe Nhạc Phân biệt l/n; uc/ut I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày khổ thơ, dòng thơ Kĩ : Làm Bài tập (3) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc tồn viết tả - u cầu HS đọc lại đoạn viết - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết cách viết hệ thống câu hỏi: + Bài thơ kể chuyện gì? + Những chữ đầu dòng thơ viết nào? - Cho HS tìm từ khó, phân tích cấu tạo từ khó để HS nhớ - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Yêu cầu HS đôỉ bắt lỗi chéo - Chấm nhận xét viết HS Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Học sinh viết bảng - Nhắc lại tên học - Đọc thầm theo - HS đọc - HS phát biểu - HS tìm từ khó lắng nghe - Viết bảng từ dễ viết sai - Viết vào - Đổi bắt lỗi chéo - Cho HS chữa lỗi vào cuối - Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, - Chữa lỗi sai đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống ut hay uc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm) - Cho HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm cá nhân - Mời HS lên bảng thi làm sau em đọc câu điền - Nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Chọn phần b: Thi tìm nhanh từ ngữ hoạt động chứa tiếng có vần ut uc - HS đọc yêu cầu đề - Làm cá nhân - HS lên bảng thi làm ông bụt, bục gỗ: chim cút, hoa cúc - Cho HS nêu yêu cầu đề - Nhận xét - Cho HS học nhóm làm vào bảng học nhóm - Yêu cầu nhóm gắn lên bảng cho HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - Mời HS nhìn bảng đọc kết - Học nhóm - Nhận xét, chốt lại - Đại diện nhóm gắn lên bảng Rút, trút bỏ, tụt, thụt chân, nước, sút bóng, mút kem, … Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc mừng, đúc, xúc, … Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 23 tiết Nghe - Viết Người Sáng Tác Quốc Ca Việt Nam Phân biệt l/n; uc/ut I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập (3) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Chuẩn bị: - Đọc tồn viết tả - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - Giải thích nghĩa từ Quốc hội - Đọc thầm theo - HS đọc - Lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao - Quan sát ảnh SGK - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết - Viết bảng từ dễ viết sai sai  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Viết vào - Yêu cầu HS đôỉ bắt lỗi chéo - Chấm nhận xét viết HS - Cho HS chữa lỗi vào cuối - Bắt lỗi chéo - Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, - Chữa lỗi sai đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống ut hay uc - Cho HS nêu yêu cầu đề - Chia bảng lớp làm phần cho nhóm lên thi làm tiếp sức - Cho HS nhận xét Bài tập 3: Chọn phần b: Đặt câu phân biệt hai - HS nêu yêu cầu từ cặp từ sau: trút – trúc;lụt - lục - nhóm lên làm tiếp sức (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Nhận xét - Cho HS nêu yêu cầu đề - Cho HS học cá nhân - Gọi HS đặt câu - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (5 phút): - HS nêu yêu cầu đề - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Học cá nhân - Xem lại bài, chuẩn bị sau - Nhiều HS đặt câu - Nhận xét  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần 23 Tôn Trọng Đám Tang (tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết việc cần làm gặp đám tang Kĩ năng: Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang - Các phương pháp: Nói cách khác Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu - em thực hỏi tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Kể chuyện (12 phút) * Mục tiêu: HS biết cần phải tôn trọng đám tang thể số cách ứng xử cần thiết gặp đám tang * Cách tiến hành: - Kể chuyện có sử dụng tranh minh hoạ - Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời nhóm đơi - Lắng nghe chuyện + Khi gặp đám tang phố, mẹ Hoàng số người đường làm gì? - Thảo luận nhóm đơi + Tại mẹ Hồng người phải thế? + Hồng khơng nên làm gặp đám tang? + Theo em, cần làm gặp đám tang? Vì sao? - Gọi HS phát biểu  Kết luận: Khi gặp đám tang, cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với người Đó nếp sống văn hố - HS đứng lên trả lời câu hỏi b Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (9 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành vi hay sai với hành vi sai * Cách tiến hành: - Phát cho HS hai thẻ đỏ xanh - Nêu hành vi (Trong BT) yêu cầu em giơ thẻ màu đỏ thấy việc làm đúng; giơ thẻ màu xanh, thấy việc làm sai  Kết luận: Chúng ta cần tơn trọng đám tang, không trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng - Lắng nghe tình giơ thẻ màu thể ý kiến với hành vi c Hoạt động 3: Liên hệ thân (7 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá cách ứng xử thân gặp đám tang * Cách tiến hành: - Cho HS học nhóm đơi, tự liên hệ cách ứng xử thân - Gọi HS phát biểu - Yêu cầu HS khác nhận xét - Tuyên dương HS có hành vi gặp đám tang Nhắc nhở HS - Học nhóm đơi chưa có hành vi  Kết luận: Chúng ta cần ý tôn trọng đám tang thông qua việc làm dù nhỏ - Phát biểu * Liên hệ giáo dục: Các em phải biết cảm thông trước đau buồn người khác, phải có cách ứng xử phù hợp gặp đám tang - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 23 Nhân Hố Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Như nào? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm vật nhân hóa, cách nhân hóa thơ ngắn (Bài tập 1) Kĩ năng: Biết cách trả lời câu hỏi Như nào? (Bài tập 2) Đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi (Bài tập a / c / d, b / c / d) Thái độ: Yêu thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác * Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm toàn Bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm tập tiết trước - em thực - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn nhân hố (13 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiểu nhân hoá * Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc thơ trả lời câu hỏi: - Cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại thơ Đồng hồ báo thức - Đặt trước lớp đồng hồ báo thức, cho HS - HS đọc yêu cầu đề - HS đọc nhận xét hoạt động kim giờ, kim phút, kim giây để thấy tác giả tả hoạt động kim với thực tế - Cho HS học nhóm làm vào PHT, nhóm làm vào bảng phụ - Yêu cầu nhóm làm xong trước dán lên bảng - Học nhóm - Gọi HS nhận xét  Kết luận: Nhà thơ dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm kim giờ, kim phút, kim giây - Đại diện nhóm dán lên bảng cách sinh động - Nhận xét b Hoạt động 2: Ôn tập Đặt trả lời câu hỏi Như - Lắng nghe nào? (15 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt trả lới câu hỏi “Như nào?” * Cách tiến hành: Bài tập 2: Dựa vào nội dung thơ để trả lời câu hỏi: - Cho HS học nhóm đơi: Một em nêu câu hỏi em trả lời - Mời nhiều cặp HS thực hành hỏi- đáp trước lớp - Nhận xét, khuyến khích HS trả lời nhiều cách - Nhấn mạnh cách nhân hoá Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Cho HS đọc u cầu - Học nhóm đơi - Từng cặp HS hỏi - đáp - Nhận xét - HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: a Trương Vĩnh Ký hiểu biết rộng b Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm c Hai chị em thán phục nhìn Lý d Tiếng nhạc lên réo rắt - Học cá nhân - HS phát biểu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần 23 (2 tiết) Nhà Ảo Thuật (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú lí người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em Kĩ : Biết ngắt sau dấu câu, cụm từ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kể nối tiếp đoạn câu chuyện đựa theo tranh minh họa Thái độ: Yêu thích môn học * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi kể đoạn câu chuyện lời Xô-phi Mác * KNS: - Rèn kĩ năng: Thể cảm thông Tự nhận thức thân Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu văn - Cho HS luyện đọc câu - Cho HS tìm từ dễ phát âm sai hướng dẫn HS đọc - Cho HS chia đoạn (4 đoạn SGK) - Cho HS đọc đoạn trước lớp - Cho HS giải thích từ - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc đồng KL: Nhận xét cách đọc HS lưu ý cách đọc số từ khó b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Vì chị em Sơ-phi khơng xem ảo thuật? + Vì hai chị em khơng nhờ Lí dẫn vào rạp xiếc + Vì Lí tìm đến nhà Xơ-phi Mác? + Những chuyện xảy người uống trà? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể đọc * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - em thực theo yêu cầu giáo viên - Nêu lại tên học - Đọc thầm theo - Đọc tiếp nối câu - Đọc theo hướng dẫn GV - 1HS chia đoạn - Đọc tiếp nối đoạn - Giải thích từ - Đọc nhóm đơi - Đọc đồng HS đọc trả lời câu hỏi tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhớ bước thực phép tính * Cách tiến hành: - Viết lên bảng phép nhân: 1427 x - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc, lớp làm - HS lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính vào nháp giấy nháp - Gọi HS nhận xét bảng - Nhận xét - Gọi nhiều HS nêu cách thực - Nêu cách thực - Nhắc nhở HS cách đặt tính cách thực hiện, so sánh cho HS thấy phép tính nhớ lần, khác với tiết trước b Hoạt động 2: Thực hành 20 (phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách thực phép tính nhân số có bốn chữ số với số có chữ số vận dụng vào giải toán * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Cho HS làm vào bảng - Làm vào bảng - Uốn nắn sửa sai cho HS 2318 1092 1317 1409 234 4636 3276 5268 7045 Bài 2: Đặt tính tính - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên bảng sửa - HS lên bảng làm nêu cách thực phép tính - Cho HS nhận xét a) 1107 2319 - Nhận xét, chốt lại 6642 9276 b) 1106 1218 7742 6090 Bài 3: Toán giải - Cho HS làm cá nhân - Cá nhân làm vào - Gọi HS lên bảng thi đua làm nhanh - HS lên thi đua làm nhanh - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Tính chu vi hình vng - Mời HS đọc đề tốn - HS đọc đề toán - Mời HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng - Phát biểu - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên bảng sửa - HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 23 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) Kĩ năng: Biết tìm số bị chia, giải tốn có hai phép tính Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 3; Bài (cột a) Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: - Nhắc lại tên học a Hoạt động 1: Thực phép tính (7 phút) * Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ nhân có nhớ lần * Cách tiến hành: Bài Đặt tính tính - Cho HS làm vào bảng - Làm vào bảng - Cho HS giơ bảng; gọi vài em nêu cách tính - HS nêu cách tính b Hoạt động 2: Giải tốn văn, tìm thành phần chưa biết phép tính (20 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách tìm số bị chia chưa biết, giải tốn có phép tính * Cách tiến hành: Bài (dành cho học sinh khá, giỏi):Toán giải - Mời HS đọc đề - HS đọc yêu cầu đề - Đặt câu hỏi để phân tích đề bài: + An mua bút? + Mỗi bút giá bao nhiêu? + An đưa cô bán hàng tiền? - Cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm dán lên bảng nhận xét - Đính lên bảng Bài 3: Tìm x - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia - HS nêu - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào đổi - HS lên bảng làm kiểm tra chéo a / x: = 1527 b/ x: = 1823 x = 1527 x x = 1823 x x = 4581 x = 7292 - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài 4(cột a): Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS - Phát biểu + Hình A có vng tơ màu? + Hình B có vuông tô màu - Cho HS thi làm nhanh - Thi làm nhanh - Cho HS lên bảng thi làm nhanh - HS lên bảng thi làm nhanh - Cho HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhắc lại cách tìm số bị chia, đặc điểm hình - Nhận xét vng, hình chữ nhật Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 23 tiết Chia Số Có Chữ Số Cho Số Có Chữ Số (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết, thương có chữ số chữ số) Kĩ năng: Vận dụng phép tính chia để làm tính giải tốn Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Hướng dẫn HS thực phép chia 6369: 3; 1276: (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm bước thực phép toán chia * Cách tiến hành: - Nhắc lại tên học  Phép chia 6369: - Viết lên bảng: 6369: =? Yêu cầu HS đặt theo cột dọc thực nháp - Hướng dẫn HS thực hệ thống câu hỏi - Gọi HS nêu cách thực hiện; GV ghi lên bảng cách thực - Gọi HS nhìn vào phép chia nêu cách thực  Phép chia 1276: - Yêu cầu HS thực phép tính vào bảng - Gọi HS lên bảng làm - Lần lấy chữ số số bị chia mà bé số chia phải lấy hai chữ số b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm vào vở, vừa làm vừa nêu cách thực - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng Bài 2: Toán giải - Đặt hệ thống câu hỏi cho HS phân tích đề tốn - Cho học nhóm đơi - Gọi HS lên thi đua làm nhanh - Cho HS nhận xét Bài 3: Tìm x - Hỏi cách tìm thừa số chưa biết - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm - Cho HS lớp đổi kiểm tra chéo - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Đặt tính theo cột dọc tính nháp - HS nêu - Học sinh thực - HS nêu - Làm vào bảng - HS lên bảng làm - Lắng nghe - Làm vào - HS lên bảng làm - Nhận xét - Trả lời câu hỏi - Học nhóm đơi - HS lên thi đua làm nhanh Giải: Số gói bánh thùng là: 1648: = 412 ( gói) Đ/S:412 gói - Nhận xét - Phát biểu - Làm vào - HS lên bảng thi làm a/ x x = 1846 b/ x x = 1578 x = 1846: x = 1578: x = 923 x = 526 - HS đổi kiểm tra chéo - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 23 tiết Chia Số Có Chữ Số Cho Số Có Chữ Số (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có dư với thương có chữ số chữ số) Kĩ năng: Vận dụng phép tính chia để làm tính giải tốn Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Hướng dẫn HS thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (8 ph) * Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc bước thực phép toán chia * Cách tiến hành:  Phép chia: 9635: - Viết lên bảng: 9635: =? Yêu cầu HS đặt tính - Đặt tính theo cột dọc tính theo cột dọc - Yêu cầu HS suy nghĩ thực phép tính - Hướng dẫn cho HS tính bước - Theo dõi GV hướng dẫn - Gọi HS nhìn vào phép chia bảng nêu cách - HS nêu cách chia chia  Phép chia: 2249: - Yêu cầu HS thực phép tính vào giấy nháp - Làm vào nháp - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - KL: Số dư phải bé số chia b Hoạt động 2:Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (có dư) * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Cho HS tự làm vào - Tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm: - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng - Nhận xét Bài 2: Toán giải - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm - Cho HS làm bảng lớp thi làm nhanh - HS thi đua làm nhanh Giải: 1250: = 312 (dư ) Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều vào 312 xe thừa bánh xe ĐS: 312 xe, dư bánh xe - Nhận xét Bài 3: Xếp hình - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Cho HS quan sát hình mẫu - Quan sát hình mẫu - Cho HS lấy hình tam giác tự xếp theo mẫu - Xếp theo mẫu - Cho HS xếp xong trước lên bảng thi xếp hình - HS xếp xong trước lên bảng thi xếp hình nhanh Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: nhanh ... Bài tập (3 ) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ... - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học. .. DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh

Ngày đăng: 01/12/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

      • I. MỤC TIÊU:

      • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

        • I. MỤC TIÊU:

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan