Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở.. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe - viết 15 phút * Mục tiêu: Nghe viết
Trang 1Ngày dạy : thứ , ngày tháng năm 201
Phân biệt tr/ch; iên/iêng
I MỤC TIÊU:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
a Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe viết (15 ph)
* Mục tiêu: chép và trình bày đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn
- Học sinh nghe
- 2 – 3 HS đọc
Trang 2+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Phân tích tiếng: xích lô, quá quắt, bỗng.
Cho học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: xích lô, quá
quắt, bỗng… …
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
- Cho HS nhìn SGK viết
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học
sinh Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình Nhận xét
a) Bút mực b) Quả dừa
Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy
Trang 35 th tê hát
Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy : thứ , ngày tháng năm 201
Nghe - Viết : Bận
Phân biệt en/oen; tr/ch; iên/iêng
I MỤC TIÊU:
hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn
Trang 43 Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
a Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các
dòng thơ, khổ thơ 4 bốn chữ
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc đoạn văn
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn
- Giáo viên hỏi:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ
viết sai: nhìn, rộn vui, góp.
Trang 5- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm 4 (dùng kĩ thuật khăn trải bàn)
- GV tổ chức cho HS thi nêu nhanh từ tìm được
- Ghi bảng những từ HS nêu
- Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- Học sinh viết vào bảng con
Trang 6- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau - HS nêu
- HS đọc lại các từ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
(KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình
2 Kĩ năng: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau Biết được bổn
phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng
3 Hành vi: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới than; kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới than; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm; Đóng vai; Kể chuyện
Trang 7II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm” - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà Nội.
Phiếu thảo luận nhóm (Hoạt động 2, Hoạt động 3- Tiết 1) Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng) Nội dung tròchơi”Phản ứng nhanh”
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
a Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm” (10 phut
Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc
ông bà cha mẹ, anh chị em
b Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10 phút)
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận
Nội dung: Phiếu thảo luận
Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử sự đúng hay sai?
Vì sao?
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèmlời giải thích
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trang 8- Nhận xét các câu trả lời của HS.
c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút)
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai
Nội dung phiếu thảo luận:
Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm,
chăm sóc lẫn nhau hằng ngày, không phải chỉ lúc khó khăn,
bệnh tật
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày và đưa ra lời giải thích của mình
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1 đến 2 HS nhắc lại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau: về nhà sưu tầm
những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người
thân trong gia đình với nhau
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Trang 9Giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 7
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Chăm Ngoan - Học Tốt NGHE KỂ CHUYỆN “BONG BÓNG CẦU VỒNG”
I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
HS hiểu: Biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt.
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Truyện “Bong bóng cầu vồng”
IV- CÁC BƯỚC TIẾN HẢNH:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Khởi động: hát tập thể, để di vào tiết học
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
- GV/ hoặc lớp trưởng tuyên bố lí do; giới thiệu đại biểu (nếu có)
- Học sinh nhắc lại tựa bại
Giới thiệu truyện
-GV giới thiệu: Có bạn bong bóng nhỏ muốn đi
tìm cầu vồng, bạn đã gặp những gì trên đường
đi, hãy lắng nghe thầy kể cuộc hành trình của
bạn qua câu chuyện “Bong bong cầu vồng”.
-GV kể chuyện lần 1 và giải thích các từ khó:
+Cầu vồng: là hình vòng cung gồm nhiều dải
sáng, bảy màu, thường xuất hiện trên bầu trời
- Học sinh ổn định lớp đi vào tiết học.
- Học sinh lắng nghe giáo viên kể truyên + Học sinh lưu ý nội dung chính cốt truyện,
và chú ý GV giải thích các từ khó: qua câu chuyện “Bong bong cầu vồng”.
Trang 10sau những cơn mưa rào.
+Thiên đường:Thế giới đầy hạnh phúc, tươi
đẹp do con người tưởng tượng ra.
+Chiêm ngưỡng: Ngẩng nhìn và ngắm một
cách ngạc nhiên.
- GV kể chuyện lần 2 ( Theo từng đoạn và dừng
lại sau từng đoạn; để HS có thời gian ghi nhớ
từng đoạn câu truyện.
- Gọi đại diện nhóm từng tự kể lại từng đoạn
câu truyện.
+ GV đặt câu hỏi đoạn:
- Hai bạn nhỏ nhắn nhủ điều gì với bong bóng
+ GV đặt câu hỏi đoạn:
- Bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua cánh
+ Bong bóng ơi bay đi tìm cầu vòng nhé!
+ Đoạn 2: tiếp theo đên "Chúc các bạn mai mắn "
- Bóng nhỏ nhờ cô gió hạ xuống gần gà con:"Mình thấy mẹ bạn rồi nè! Đi theo mình nhanh lên ".
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến " Đừng khóc nữa bạn ơi, mình chơi với bạn nhé "
- Bóng nhỏ nghe thấy tiếng khóc thút thích của một em be1dang được mẹ địu trên lưng,
mẹ em bé đang hối hả cấy lúa.
- Bóng nhỏ lại xà xuống:" Đừng khóc nữa bạn ơi,mình chơi với bạn nhé!
- Học sinh xung phong kể lại câu truyện Bóng nhỏ gặp gà con.
- Bóng nhỏ gặp cô bé.
* Hoạt dộng 2:
- Giáo viên cho HS thảo luận lớp.
- Cho HS phát biểu theo từng suy nghĩ cá nhân
hiểu.
+Em thấy Bóng nhỏ người bạn như thế nào?
+ Bóng nhỏ luôn giúp đở ai?
4 Nhận xét – đánh giá hoạt động:
- Giáo viên kết luận:
+ Bóng nhỏ là người bạn tốt, luôn sẳn sàng
giúp đỡ các bạn, được cô Gió yêu quý, giúp đỡ,
Bóng nhỏ đã đạt được mong muốn: trở thành
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt.
Trang 11RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1)
2 Kĩ năng : Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường
trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2)
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 3 - theo chương rình giảm tải của Bộ.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 12a Hoạt động 1: Thi đua (10 phút)
* Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự
vật với con người
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
* Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái
trong bài tập đọc “Trận bóng dưới lòng đường”, trong bài
tập làm văn cuối tuần 6
* Cách tiến hành:
Bài tập 2:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
+ Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn
Trang 13+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi
vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào? (đoạn 2, 3)
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3 và tìm các từ chỉ
hoạt động, trạng thái Từ chỉ hoạt động là từ chỉ hoạt động
chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động
- Ghi bảng
a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc
bóng, chơi bóng, sút bóng
b) hoảng sợ, sợ tím cả mặt
- Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học Liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3 và tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 14
Ngàydạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trận Bóng Dưới Lòng Đường
(KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.
Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng; trả lời được các câu hỏi trong sáchgiáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Kể lại được một đoạn
văn của câu chuyện
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc Ra quyết định Đảm nhận trách nhiệm
- Phương pháp: Trải nghiệm Đặt câu hỏi Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Trang 15- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc từng đoạn
- Gọi 4 HS khác đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm 2
- Cho cả lớp đọc lại bài
b Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được
chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn
trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của
+ Câu chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai
nạn do mình gây ra?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Dùng kĩ thuật
khăn trải bàn)
c Hoạt động 3: luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
Trang 16* Cách tiến hành:
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 1 và lưu ý học sinh về
giọng đọc ở đoạn
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên tổ
chức thi đọc bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất
d Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh (25 phút)
* Mục tiêu: kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một
nhân vật
* Cách tiến hành:
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK
nhẩm kể chuyện Giáo viên treo 4 tranh lên bảng, gọi 4
học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện Nhận
xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Học sinh các nhóm thi đọc
- Bạn nhận xét
- Học sinh đọc
- HS nghe
- Học sinh quan sát và kể tiếp nối Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Bận
Trang 17I MỤC TIÊU:
ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 trong sách giáo khoa; học thuộc đượcmột số câu thơ trong bài
2 Kĩ năng : Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 18- GV đọc mẫu bài thơ
- GV hướng dẫn học sinh đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó
- Giáo viên cho học sinh đặt câu với các từ : sông Hồng, vào
mùa, đánh thù
- Cho học sinh đọc bài
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung “Mọi người, mọi vật và cả em bé
đều bận làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp
vào cuộc đời (trả lời câu hỏi 1,2,3 )”
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và thảo luận trả lời
câu hỏi theo nhóm
+ Bài thơ nói lên điều gì? (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn)
- Giáo viên: em bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười,
nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của
mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của
mọi người.
c Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (7 phút)
* Mục tiêu: Thuộc một số câu thơ trong bài.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm toàn bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm với giọng vui
- Đại diện trả lời
- Đọc diễn cảm
Trang 19- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Học thuộc lòng, cá nhân, đồng thanh
- Bạn nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
(KNS)
I MỤC TIÊU:
* Lưu ý: Không yêu cầu làm bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Đảm nhận trách nhiệm Tìm kiếm sự hỗ trợ
Trang 20- Các phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Đóng vai Thảo luận nhóm.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh họa.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
- Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?
+ Anh trả lời thế nào?
- GV kể lại câu chuyện lần 2
- Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho
nhau nghe
- HS cả lớp theo dõi
- Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trảlời câu hỏi
+ Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt
+ Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầuà? Có cần dầu xoa không?”
+ Anh nói nhỏ: “Không ạ Cháu không nỡ ngồinhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng”
- Nghe kể chuyện
- 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét
- Làm việc theo cặp
Trang 21- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: Em có nhận
xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên?
- GV nghe HS trả lời và tổng kết: Anh thanh niên trong
câu chuyện thật đáng chê cười Trên xe buýt đông
người, anh đã không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ
nữ lại còn che mặt và trả lời rằng không nỡ nhìn cụ già
và phụ nữ phải đứng Khi tham gia sinh hoạt ở những
nơi công cộng, các con cần tôn trọng nội quy chung và
biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, em nhỏ,
phụ nữ, người tàn tật,…
b Hoạt động 2: Thi đua kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện vừa
học
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập 4 nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị :
- Cùng HS lập Ban giám khảo
- Tổ chức cho các nhóm thi đua kể chuyện
- Yêu cầu Ban giám khảo nhận xét
- Bình chọn nhóm kể hay nhất
- Biểu dương, cho điểm
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể haynhất
- Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh màkhông biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ
- Anh thanh niên ích kỉ không muốn nhườngchỗ cho các cụ già và phụ nữ nhưng lại giả vờlịch sự là mình không nỡ nhìn các cụ già và phụ
- Lập Ban giám khảo
- các nhóm kể thi đua
- Ban giám khảo nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 22
Ngàydạy: thứ , ngày tháng năm 201
I MỤC TIÊU:
ứng dụng: Em thuận anh hoà có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
2 Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
2 Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 23a Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng
- Hướng dẫn luyện viết chữ hoa E
+ Cho HS quan sát tên riêng: Ê- đê
+ Yêu cầu HS nêu cấu tạo
+ Hướng dẫn qui trình viết
+ Nhận xét
+ Viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng)
- Luyện viết câu ứng dụng:
Em thuận anh hòa là nhà có
phúc.
+ Tiến hành tương tự kết hợp giải nghĩa câu tục ngữ
+ Nhận xét, uốn nắn
b Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ hoa, từ và
câu ứng dụng vào vở Tập viết
* Phương pháp: Luyện tập thực hành.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Hướng dẫn HS viết vào vở
- Quan sát
- Nêu
- Viết bảng con
- Viết bảng con