Tuần 24 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

34 290 0
Tuần 24 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 24 tiết Nghe - Viết Đối Đáp Với Vua Phân biệt s/x; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập (3) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc tồn viết tả - Đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc lại - HS đọc lại - Hướng dẫn HS nhận xét hệ thống câu hỏi - Phát biểu + Hai vế đối đoạn tả viết nào? + Những từ viết hoa? - Cho HS tìm từ dễ viết sai va giúp HS phân - HS tìm từ biệt từ - Cho HS viết bảng chữ dễ viết sai  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn HS ngồi tư - Yêu cầu HS đổi bắt lỗi chéo - Viết bảng - Viết vào - Đổi bắt lỗi chéo Chấm chữa - Chấm – nhận xét - Tự chữa lỗi vào - Hướng dẫn HS chữa lỗi - Chấm nhận xét viết HS b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm từ chứa tiếng có hỏi, ngã có nghĩa (như SGK) - HS đọc yêu cầu - Cho HS nêu yêu cầu - Học nhóm đơi - u cầu HS học nhóm đơi - Từng cặp hỏi – đáp - Gọi số cặp hỏi - đáp mõ – vẽ Bài tập 3: Chọn phần b:Thi tìm từ hoạt động chứa tiếng có hỏi, ngã (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Cho HS nêu yêu cầu đề - Cho học nhóm làm vào bảng học nhóm - HS đọc yêu cầu đề - Học nhóm - Đại diện nhóm gắn lên bảng nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, - Yêu cầu nhóm gắn bảng nhóm lên bảng xẻo thịt, bảo ban, thổi, san sẻ, bẻ, …gõ, vẽ, nhận xét nỗ lực, đẽo cày, cõng em - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 24 tiết Nghe - Viết Tiếng Đàn Phân biệt s/x; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần văn - Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao - Gọi HS đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày hệ thống câu hỏi: - Đọc thầm theo - QS ảnh nhạc sĩ Văn Cao - 1HS đọc lại - Phát biểu + Những chữ đoạn phải viết hoa? + Đoạn viết có câu? - Cho HS viết bảng từ dễ viết sai: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Chấm nhận xét - Hướng dẫn HS chữa lỗi tả - Viết bảng b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập - Viết vào (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt - Chữa lỗi tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b:Thi tìm nhanh từ gồm tiếng tiếng mang hỏi, ngã - Cho HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS học nhóm làm vào bảng nhóm - Cho HS nhận xét chọn nhóm thắng - HS nêu yêu cầu - Nhận xét, chốt lời giải - Học nhóm - Yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần 24 Tôn Trọng Đám Tang (tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết việc cần làm gặp đám tang Kĩ năng: Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang - Các phương pháp: Nói cách khác Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - em thực tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ý (12 phút) * Mục tiêu: HS biết trình bày quan niệm cách ứng xử gặp đám tang biét bảo vệ ý kiến * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc ý kiến Bài tập - Đọc ý kiến yêu cầu HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng - HS đọc lự cách giơ bìa màu đỏ, xanh, trắng - Nghe ý kiến giơ thẻ  Kết luận: Nên tán thành với ý kiến b, c; không tán thành với ý kiến a b Hoạt động 2: Xử lí tình (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét, đánh giá tình hay sai * Cách tiến hành: - u cầu nhóm thảo luận, giải tình sau: 1/ Nhà hàng xóm em có tang Bạn Minh sang nhà em chơi mở nhạc lớn Em làm đó? - Các nhóm thảo luận, xử lí tình 2/ Em thấy bạn An đeo băng tang, em nói bạn? 3/ Em thấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đám tang Em làm đó? - Gọi nhóm lên trình bày c Hoạt động 3: Trò chơi (6 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét, đánh giá nhận định tình - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Cách tiến hành: - Cử bạn đại diện nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi bạn làm trọng tài ghi điểm + Lần : GV nêu câu, bạn dự thi cho biết câu hay sai, lật thẻ đỏ, sai lật thẻ xanh (nếu trọng tài dán hoa đỏ,sai hoa xanh) 1- Tôn trọng đám tang chia nỗi buồn với gia đình họ 2- Chỉ cần tơn trọng đám tang mà quen biết - Chia đội xanh- đỏ, cử trọng tài (mỗi đội bạn) - HS chơi lần I + Lần II (tương tự) 1- Bịt mặt, đội mũ qua thật nhanh sợ khơng khí ảm đạm 2- Khơng nói to, cười đùa đám tang Đỏ + Lần III (tương tự) Xanh 1- Bỏ nón mũ, dừng lại, nhường đường Tơn trọng biểu nếp sơng văn hố Xanh - Xem đội nhiều hoa đỏ - Nhận xét trò chơi Đỏ Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn Đỏ - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Đỏ  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 24 Từ Ngữ Về Nghệ Thuật Dấu phẩy I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số từ ngữ nghệ thuật (Bài tập 1) Kĩ năng: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (Bài tập 2) Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm tập tiết trước - em thực - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Từ ngữ nghệ thuật (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố vốn từ nghệ thuật * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy tìm ghi nhanh từ ngữ chỉ: người hoạt động nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật, môn nghệ thuật: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân Sau trao đổi theo nhóm - Dán lên bảng lớp tờ phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm lớn, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - HS đọc yêu cầu - Học cá nhân trao đổi nhóm - Cho lớp đọc bảng từ nhóm - Yêu cầu HS nhận xét nhóm thắng - Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức - Nhận xét, chốt lại: a) Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch,biên đạo múa, nhà ảo thuật,đạo diễn, họa sĩ, - Cả lớp đọc bảng từ nhóm nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc,kiến trúc sư, - Nhận xét nhà tạo mốt b) Ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm văn, ứng tác, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế cơng trình kiến trúc c) Kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc,kiến trúc, hội họa, điêu khắc, múa, thơ, văn, b Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy (8 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy * Cách tiến hành: Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ đoạn văn? - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Treo bảng phụ cho HS lên bảng thi làm - HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân - Yêu cầu HS nhận xét - HS lên bảng thi làm bài: - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau “Mỗi nhạc, tranh, câu chuyện, kịch, phim, tác phẩm nghệ thuật Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài, say mê để đem lại cho ta giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp hơn.” - Nhận xét  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần 24 (2 tiết) Đối Đáp Với Vua (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao bá Quát thơng minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ Kĩ : Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Biết xếp tranh (sách giáo khoa) cho thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ Thái độ: u thích mơn học * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi kể câu chuyện * KNS: - Rèn kĩ năng: Tự nhận thức Thể tự tin Tư sáng tạo Ra định - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - Cho HS xem tranh minh họa SGK - Đọc mẫu văn - Cho HS luyện đọc câu - Cho HS chia đoạn (4 đoạn SGK) + Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Cho HS đọc đoạn trước lớp - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc đồng - KL: Nhận xét cách đọc HS lưu ý cách đọc số từ khó b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? + Cậu bé Cao Bá Qt có mong muốn gì? + Cậu bé làm để thực mong muốn đó? + Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua đối nào? + Cao Bá Quát đối lại nào? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể đọc * Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm mẫu - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - em thực theo yêu cầu giáo viên - Nêu lại tên học - Quan sát tranh - Đọc thầm theo - Đọc tiếp nối câu - Chia đoạn - Đọc theo hướng dẫn GV, giải thích từ - Đọc tiếp nối đoạn - Đọc nhóm đơi - Đọc đồng HS đọc thầm TLCH - Lắng nghe - Đọc theo hướng dẫn GV tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Làm tính (8 phút) * Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố lại cách chia số có bốn chữ số với số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho học sinh làm vào bảng - Lớp làm vào bảng - Nhắc HS cách thực phép tính chia b Hoạt động 2: Tìm thừa số chưa biết (8 phút) * Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố lại cách tìm thừa số chưa biết * Cách tiến hành: Bài 2a; b: Tìm x - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - HS phát biểu - Gọi HS làm vào bảng phụ - HS làm bảng phụ a) x x = 2107 b) x x = 1640 x = 2107: x = 1640: x = 301 x = 205 - Yêu cầu HS lớp làm vào - Làm vào - Nhắc nhở HS cách trình bày tốn tìm x c Hoạt động 3: Tính nhẩm, giải toán (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách giải tốn có lời văn hai phép tính cách tính nhẩm * Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Đặt hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải toán - Trả lời câu hỏi hướng dẫn GV - Cho HS làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên tóm tắt; HS lên làm giải - HS lên tóm tắt; HS lên làm giải - Cho HS nhận xét Bài giải Số ki-lô-gam gạo bán là: 2024: = 506 (kg) Số ki-lơ-gam gạo lại là: 2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg gạo - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bảng Bài 4: Tính nhẩm - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tính nhẩm SGK - Theo dõi GV hướng dẫn - Cho nhóm thi làm tiếp sức - nhóm thi làm tiếp sức: 6000: = 3000 8000: = 2000 9000: = 3000 10000: = 2000 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 24 tiết Luyện Tập Chung I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có chữ số Kĩ năng: Vận dụng giải tốn có hai phép tính Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thực phép tính (17 phút) - Nhắc lại tên học * Mục tiêu: Giúp cho HS củng cố lại cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào - Làm vào - Mời HS lên bảng làm cột tính - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn - Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ phép - Nhận xét nhân chia Kết quả: 821 x = 3284 3284: = 821 1012 x = 5060 5060: = 1012 1230 x = 7380 7380: = 1230 - Chốt lại: Lấy tích chia cho thừa số thừa số Bài 2: Đặt tính tính - Mời HS đọc yêu cầu củabài - HS đọc yêu cầu - Mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào kiểm tra chéo - Làm vào đổi kiểm tra chéo vở - Lưu ý HS cách đặt tính tính b Hoạt động 2: Giải tốn văn (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách giải tốn có lời văn hai phép tính * Cách tiến hành: Bài 4: Tốn có lời văn - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - HS nêu - Hướng dẫn HS tìm cách giải hệ thống câu - Trả lời câu hỏi GV hỏi + Chiều rộng sân vận động bao nhiêu? + Chiều dài biết chưa? Muốn tìm chiều dài ta làm phép tính gì? + Có chiều dài rộng tìm chu vi sân vận động - Cho HS làm cá nhân - Gọi HS lên sửa - Làm cá nhân - 1HS lên bảng sửa Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x = 760 (m) Hoạt động nối tiếp (3 phút): Đáp số: 760m - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 24 tiết Làm Quen Với Chữ Số La Mã I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu làm quen với chữ số La Mã Kĩ năng: Nhận biết số từ I đến XII (để xem đồng hồ); số XX, XXI (đọc viết “thế kĩ XX, kĩ XXI”) Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3a; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu chữ số La Mã vài số La Mã thường gặp (8 phút) * Mục tiêu: Giúp nhận biết số chữ số La Mã * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát mặt đồng hồ có ghi số chữ - Quan sát số La Mã - Viết lên bảng chữ số La Mã I, V, X hướng dẫn cách đọc chữ số - Giới thiệu cách đọc, viết số từ (I) đến hai mươi mốt (XXI) - Số III ba chữ số I viết liền có giá trị “ba” Hoặc với IV chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một) viết liền bên trái để trị giá V đơn vị - Nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để giá trị tăng thêm một, hai đơn vị - Cho HS đọc thuộc chữ số từ I đến XXI đọc theo hướng dẫn GV b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết viết chữ số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại, biết xem đồng hồ mặt có ghi số La Mã * Cách tiến hành: Bài 1: Đọc số viết số La Mã - Mời HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trả lời miệng - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Đồng hồ - Mời HS đọc yêu cầu bài: - Cho HS học nhóm đơi1 em hỏi- em đáp ngược lại - Gọi số cặp hỏi - đáp - Nhận xét, chốt lại Bài 3a: Hãy viết số II, VI, V, VII, IV, IX XI theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Mời HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học cá nhân làm vào vở; HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét Bài 4: Viết số từ đến 12 chữ số La Mã - Mời HS yêu cầu - Chia lớp làm đội, đội cử bạn lên thi viết nhanh - Cho HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau - Theo dõi - Đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc yêu cầu - Làm vào - Nối tiếp đọc kết - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - Học nhóm đôi - số cặp phát biểu - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân; HS lên bảng thi làm nhanh - HS đọc yêu cầu - đội tiến hành chơi - Nhận xét  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 24 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đọc, viết nhận biết giá trị số La Mã học Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3; Bài (a, b) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Đọc số La Mã (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố đọc số La Mã từ I đến XI để xem đồng hồ số XX, XXI đọc sách * Cách tiến hành: Bài 1: Đồng hồ giờ? - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS QS đồng hồ SGK theo cặp, sau đó1 - Học nhóm đơi em hỏi - em trả lời ngược lại - Gọi số cặp trả lời - Trả lời: A giờ; B 15 phút; C 55 phút hay phút - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Đọc số La Mã - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS học cá nhân (nhẩm miệng) - Học cá nhân - Gọi HS phát biểu - Phát biểu - Cho HS nhận xét - Nhận xét b Hoạt động 2: Xác định số La Mã (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố viết nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XI để xem đồng hồ số XX, XXI đọc sách * Cách tiến hành: Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào đổi kiểm tra chéo - Làm kiểm tra chéo - Gọi HS lên bảng sửa - HS lên bảng sửa - Cho HS nhận xét - Nhận xét Bài 4a; b: Dùng que diêm xếp thành số: - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS thực hành xếp que diêm - Thực hành xếp - Chọn HS xếp nhanh lên bảng thi - HS thi xếp xếp nhanh - Cho HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét Bài 5: Hãy nhấc lại que diêm để xếp lại thành hình số (Dành cho HS Khá Gỉoi làm thêm) - Chia HSG thành đội, đội cử bạn thi xếp - đội tiến hành thi xếp nhanh nhanh - Cho HS nhận xét đội thắng Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau - Nhận xét  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 24 tiết Thực Hành Xem Đồng Hồ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết thời gian (chủ yếu thời điểm) biết xem đồng hồ, xác đến phút Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết xem đồng hồ chữ số La Mã * Cách tiến hành: - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu - Nghe HD GV vạch chia phút) - Yêu cầu lớp nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ - Quan sát đồng hồ học hỏi: + Đồng hồ thứ giờ? - Cá nhân phát biểu - Hướng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ - Quan sát theo dõi GV HD cách xem hai để xác định vị trí kim ngắn kim dài từ biết xác số số phú - Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ thứ - QS đồng hồ thứ - Gọi HS đọc kết xem giờ: đọc theo cách - HS đọc đồng - Nhắc nhở HS phải nhìn thật kĩ để xem đồng hồ xác đến phút b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách xem đồng hồ * Cách tiến hành: Bài 1: Đồng hồ giờ? - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS học nhóm đơi - Học nhóm đơi - Gọi số nhóm trình bày kết trước lớp - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại - KL: Dặn HS phải QS kim, kim dài cho thật xác Bài 2: Đặt thêm kim phút cho - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho vẽ HS vẽ thêm kim dài vào SGK đổi - Vẽ kim dài SGK sách kiểm tra chéo - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Đồng hồ ứng với thời gian cho - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - Cho HS chơi trò chơi: Đọc số ghi cho - Chơi trò chơi theo HD GV học sinh quay kim, lượt chơi gọi em quay nhanh thắng - KL: Lưu ý HS cách xem cho thật xác Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 24 tiết Hoa (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người Kĩ năng: Kể tên phận hoa Kể tên số lồi hoa có màu sắc, hương thơm khác Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loài hoa Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trò, ích lợi đời sống thực vật, đời sống người loài hoa - Các phương pháp: Quan sát thảo luận tình thực tế Trưng bày sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (13 phút) * Mục tiêu : Biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa Kể - Nhắc lại tên học tên phận thường có hoa * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Quan sát nói màu sắc bơng hoa hình trang 90, 91 SGK hoa mang đến lớp Trong bơng hoa đó, bơng có hương thơm, bơng khơng có hương thơm ? - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ýï - Hãy đâu cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa hoa quan sát ? Bước 2: Làm việc lớp  Kết luận: Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc, mùi hương Mỗi bơng hoa thường có cánh hoa, đài hoa, cuống hoa nhị hoa - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác bổ sung b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14 phút) * Mục tiêu: Biết phân loại hoa sưu tầm * Cách tiến hành: - u cầu nhóm xếp bơng hoa theo nhóm sưu tầm - Sau làm xong, nhóm trưng bày sản phẩm tự đánh giá có so sánh với sản phẩm nhóm bạn c Hoạt động 3: Thảo luận lớp (5 phút) * Mục tiêu: Nêu chức lợi ích hoa * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: + Hoa có chức ? + Hoa thường làm ? Nêu ví dụ - Nhóm trưởng điều khiển bạn xếp hoa sưu tầm theo nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại nhóm đặt Các bơng hoa gắn vào giấy khổ Ao HS vẽ thêm bơng hoa bên cạnh hoa thật + Quan sát hình trang 91, hoa dùng để trang trí, bơng hoa dùng để ăn ? - Cả lớp thảo luận  Kết luận: Hoa quan sinh sản Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa nhiều việc khác Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 24 tiết Quả (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người Kĩ năng: Kể tên phận thường có Kể tên số loại có hình dáng, kích thước mùi vị khác Biết có loại ăn loại không ăn Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên ngồi số loại Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức ích lợi đời sống thực vật đời sống người - Các phương pháp: Quan sát thảo luận thực tế Trưng bày sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (14 phút) * Mục tiêu : Biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại Kể tên phận thường có một * Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát hình SGK - Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại - Trong số đó, bạn ăn nào? Nói mùi vị - Chỉ vào hình nói tên phận Người ta thường ăn phận đó? Bước 2: Quan sát mang đến - Quan sát bên ngồi: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình ảnh có SGK trang 92, 93 thảo luận câu hỏi - Quan sát bên trong: + Bóc gọt quả, nhận xét vỏ xem có đặc biệt - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát giới thiệu sưu tầm theo gợi ý + Bên gồm có phận nào? Chỉ phần ăn + Nếm thử để nói mùi vị Bước 3: Làm việc lớp - GV lưu ý nên để nhóm trinh bày sâu loại  Kết luận: Có nhiều loại , chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc mùi vị Mỗi thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ thịt vỏ hạt b Hoạt động 2: Thảo luận (13 phút) - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung * Mục tiêu: Nêu chức hạt ích lợi * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận theo gợi ý sau: + Quả thường dung để làm gì? Nêu ví dụ + Quan sát hình trang 92, 93 SGK, cho biết dùng để ăn tươi, đượcdùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức gì? Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm thảo luận theo gợi ý - GV cho nhóm thi đua viết tên loại hạt dùng vào việc sau: Ăn tươi, làm mứt si-rơ hay đóng hộp, làm rau dùng bữa ăn, ép dầu - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: ... tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC... cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh. .. DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát

Ngày đăng: 01/12/2018, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan