Hoạt động khởi động 5 phút: - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.. Hoạt động khởi động 5 phút: - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.. * MT: thông qua Bài tập, giáo viên giáo
Trang 1Ngày dạy : thứ , ngày tháng năm 201
Phân biệt ong/oong; s/x; ươn/ương
(MT)
I MỤC TIÊU:
phương ngữ do giáo viên soạn
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường
xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ
- Nhận xét, đánh giá chung
- Giới thiệu bài mới : Qua bao thế kỷ, nhân dân đã sáng tạo
nên những điệu hò hát để phục vụ cho cách làm ăn đỡ nặng
nề buồn tẻ Từ lối chèo thuyền, đánh cá trên sông ngòi, biển
cả, đến việc cấy cày làm ruộng, gặt lúa, trồng cây, chăn
tằm… Huế lại còn có nhiều điệu hò để phục vụ sinh hoạt
khác Để có điều kiện để hiểu về Huế hơn, ta có thể tìm hiểu
về địa lý, lịch sử con người Thừa Thiên Huế
2 Các họat động chính :
a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào
Trang 2* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại bài viết
- Hướng dẫn HS nhận xét nội dung bài:
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến
những ai?
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong bài?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- Đọc cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi, uốn nắn cách ngồi và cách cầm bút
Chấm chữa bài.
- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo
- HD HS chưã lỗi
- Chấm từ 5-7 bài và nhận xét từng bài
b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được các tiếng có vần ong/oong.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho 2 HS thi làm bài, phải đúng và nhanh
- Cho HS làm bài vào vở
Bài tập 3: Thi tìm nhanh viết đúng
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho 2 nhóm thi tiếp sức tìm các từ theo từng nhóm
- Nhận xét, tuyên dương.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 HS thi đua điền các từ có vần
ong/oong.
- Làm bài vào vở
Trang 3nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý
thức bảo vệ môi trường.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 nhóm thi tiếp sức
- Cả lớp nhận xét
Ngày dạy : thứ , ngày tháng năm 201
Phân biệt s/x; ươn/ương
I MỤC TIÊU:
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ
- Nhận xét, đánh giá chung
Trang 4- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2 Các họat động chính :
a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhớ và viết đúng bài vào vở.
* Cách tiến hành:
- Đọc một đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương.
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn
thơ:
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
+ Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao
viết hoa?
- Cho HS tìm từ khó và viết bảng con
- Yêu cầu HS nhớ và viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì
- Chấm từ 5-7 bài, nhận xét bài viết của HS
b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: (Chọn phần b) Điền vào chỗ trống ươn/ ương
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Mời 2 HS lên bảng làm.
- 2 HS đọc lại
- Học cá nhân
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Tự chữa lỗi
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm
Trang 5- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
vườn
ương
- Nhận xét
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Đạo đức tuần 11
Ôn Tập Và Thực Hành Kĩ Năng Giữa Học Kì
Một
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự
làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn
Trang 62 Kĩ năng: HS biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
3 Thái độ: Giúp học sinh có các hành vi ứng xử đúng.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Phiếu bài tập.Thẻ Đ - S, …
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
- Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?
- Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?
* Bài 2: Xử lí tình huống
Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn,
nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm
gì?
* Bài 3: Bày tỏ ý kiến
- GV phát phiếu bài tập cho HS , yêu cầu đánh dấu + vào
ý kiến em cho là đúng
- Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài
- Gv chốt lại lời giải đúng
a Hoạt động 1: Thực hành các bài tập 4, 5 (15 ph)
- Hát
- HS nêu tên các bài đã học
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta.Bác hết lòng yêu thương nhân Đặc biệt nhất
+ Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì nhờbạn
- Vì ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta và
Trang 7* Mục tiêu : Giúp HS thực hiện tốt bài tập 4, 5.
* Cách tiến hành:
* Bài 4:
Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
em?
* Bài 5:
Em phải làm gì khi bạn gặp chuyện vui, buồn?
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học
- Chuẩn bị bài sau
nuôi dạy ta nên người Nên chúng ta phảt biết
ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà ,cha mẹ, anh chị em
- Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn Khi buồn em an ủi, động viên bạn
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 11
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
Kính Yêu Thầy Cô Giáo
PHONG TRÀO “BÔNG HOA TẶNG THẦY CÔ”
Trang 8THỰC HIỆN “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC”
- Tự giác, tích cự xây dưng môi trường "Trường học thân thiện, học sinh tích cực"
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung :
- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.
2 Hình thức hoạt động :
Giáo viên và học sinh cùng thảo luận, xây dựng chương trình hành động
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1.Khởi động :
- Học sinh hát tập thể: Bài hát truyền thống của trường.
2 Diễn biến hoạt động :
a GV phổ biến mục tiêu, yêu cầu, nội dung của phong trào "Trường học thân thiện, học sinhtích cực"
Trang 9- Huy động tổng hợp sức mạnh của lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
Xây dựng kế hoạch hoạt động của cá nhân, của lớp
- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các di tích lịch sử, văn hóa, các mạng ở địa phương.
b Các tổ trình bày bài chuẩn bị của mình:
- Tổ 1: Làm thế nào để xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn?
- Tổ 2 : Phải rèn luyện kĩ năng sống như thế nào?
- Tổ 3 : Nên tổ chức những hoạt động tập thể nào trong lớp?
- Tổ 4 : Em đã làm gì để giữ gìn các di tích văn hóa ở địa phương em?
c GVCN nhận xét phần trình bày của các tổ
d Các tổ thảo luận, chuẩn bị đăng kí phong trào thi đua
e Các tổ đăng kí phong trào thi đua:
- Tổ 1: Phong trào rèn luyện sức khỏe
- Tổ 2: Phong trào rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa
- Tổ 3: Phong trào giữ gìn vệ sinh trường lớp
- Tổ 4: Phong trào hoạt động tập thể
g Thư kí thông qua biên bản
3 Kết thúc hoạt động
- Hát tập thể
- Giáo viên chúc các em thi đua đạt kết quả tốt
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Trang 10
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
(MT)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (bài tập 1)
2 Kĩ năng : Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (Bài tập
2) Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì(Bài tập 3) Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (Bài tập 4)
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: Bài tập 2: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm (Chỉ sự vật ở quê hương / Chỉ tình cảm đối với
quê hương) : cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi,
phố phường, bùi ngùi, tự hào / Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 111 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Bài tập 1: Xếp những từ ngữ sau vào 2 nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở
- Cho HS thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn thay
thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Giải thích cho HS hiểu giang sơn là sông núi dùng
để chỉ đất nước
- Cho HS trao đổi theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại.
* MT: thông qua Bài tập, giáo viên giáo dục cho
học sinh tình cảm yêu quý quê hương.
b Hoạt động 2: Ôn câu Ai làm gì? (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đặt câu theo mẫu thành thạo.
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Những câu nào trong đoạn văn dưới đây
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
Trang 12viết theo mẫu Ai làm gì?
- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Mời 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc HS: với mỗi từ đã cho, ta có thể đặt được
nhiều câu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân Viết nhanh vào vở
các câu văn đặt được.
- Gọi 3 HS đặt câu
- Nhận xét, chốt lại.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Học nhóm đôi
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở
- 3 HS đứng lên phát biểu
- Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Đất Quý - Đất Yêu
(MT + KNS)
I MỤC TIÊU:
Trang 131 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất; trả lời được các câuhỏi trong sách giáo khoa.
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Biết sắp xếp các
tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* MT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường (cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng
tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dùchỉ là một hạt cát nhỏ ? Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, caoquý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được (gián tiếp)
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị Giao tiếp Lắng nghe tích cực
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Đặt câu hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu bài văn
- Cho HS luyện đọc đọc từng câu
- Yêu cầu HS tìm từ khó, hướng dẫn HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS chia đoạn và đọc đoạn
- Mời HS giải thích từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm
phục.
- Đọc thầm theo
- Đọc tiếp nối câu
- Tìm từ khĩ và đọc theo HD của GV
- 1 HS chia đọc tiếp nối từng đoạn
- Giải thích và đặt câu với từ
Trang 14- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào?
+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những
hạt đất nhỏ.
* MT: Chúng ta phải yêu quý, trân trọng đối với từng tấc
đất của quê hương Phải có ý thức bảo và giữ gìn quê
hương làm cho quê thêm đẹp - giàu
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người
Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào?
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm lại đoạn 2
- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các
nhân vật
- Cho HS thi đọc đoạn 2, theo phân vai
- Nhận xét
d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS dựa vào tranh minh họa SGK, biết sắp xếp
các tranh đúng thứ tự, kể lại được nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa của chuyện
- Yêu cầu HS nhìn vào các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo
Trang 15- Mời 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp 3 đoạn.
- Gọi HS kể toàn bộ lại câu chuyện Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Quan sát tranh minh họa
- Thực hành sắp xếp tranh
- Từng cặp HS nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện
- 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Vẽ Quê Hương
I MỤC TIÊU:
thiết của người bạn nhỏ; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc hai khổ thơ trong bài
2 Kĩ năng : Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
Trang 16III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
- Cho HS chia khổ thơ (4 khổ)
- Cho HS luyện đọc từng khổ trước lớp.
- Hướng dẫn các em đọc đúng
- Gọi 1 HS giải thích từ: sông máng, bát ngát.
- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài thơ và trả lời được
các câu hỏi trong Sách giáo khoa
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài Và hỏi:
+ Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ
- Mời 1 HS đọc lại bài thơ
+ Cảnh vật quê hương được tả thành nhiều màu sắc? Hãy
kể tên những màu sắc ấy?
+ Vì sao quê hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả lời
Trang 17- Yêu cầu học sinh cho biết bài thơ nói về điều gì?
KL: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể
hiện tình yêu quê hương thiết tha của 1 bạn nhỏ
* MT: Các em thấy cảnh vật trong bài thơ như thế
nào?
Giáo viên giáo dục cho học sinh: Cảnh vật trong bài
thơ thật đẹp và nên thơ Chúng ta càng thêm yêu quê
hương thôn dã thêm yêu quý đất nước, môi trường
xung quanh Chúng ta phải ý thức bảo vệ môi
trường
c Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhớ và đọc thuộc bài thơ * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần từ dòng, từng khổ thơ. - Mời 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ - Nhận xét nhóm thắng cuộc - Mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ - Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Học nhóm đôi - 3 HS phát biểu - HTL theo HD của GV - 4 HS đại diện các nhóm đọc - Nhận xét - 2 HS đọc thuộc cả bài thơ - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 18
* Lưu ý: Không yêu cầu thực hiện bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp).
* BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương thông qua việc giữ gìn biển đảo
(liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập
Nhận xét, cho điểm
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1: giới thiệu bài (1 phút): Giáo viên nêu
mục tiêu của bài học và ghi tên bài lên bảng
b Hoạt động 2: Nói về quê hương
* Mục tiêu: Giúp các em biết nói về quê hương của
mình theo câu hỏi gợi ý.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Giảng thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên,
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- Lắng nghe
Trang 19nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống Nếu em
biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng
cha mẹ.
- Mở bảng lớp viết sẵn gợi ý cho HS đọc
- Yêu cầu HS tập nói theo cặp.
- Yêu cầu HS trình bày nói trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những HS nói về quê
hương của mình hay nhất.
* MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu
quý quê hương.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý
quê hương thông qua việc giữ gìn biển đảo
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc gợi ý
- Nói theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày:
“Mời các bạn đến thăm Hải Dương - mộtvùng quê trù phú, yên bình, đó cũng là quêhương của tôi Nơi đây có những cánh đồng lúavàng óng ả, trải rộng đến tận chân trời Conđường làng quanh co, uốn khúc, mềm như dảilụa Dòng sông xanh mát ôm ấp những xómlàng trù phú Đầu làng, cây gạo nở bung từngchùm hoa đỏ như hàng nghìn ngọn lửa hồngtươi Xa xa, lũy tre xanh rì rào trong gió, nhữngmái nhà êm đềm giữa vườn cây um tùm, xumxuê hoa trái trĩu cành Chiều chiều, làn khói bếpbay lên như làn sương lam mờ ảo Ở đây, cónhững con người chân thật, cần cù, quanh nămhai sương một nắng Trong lòng tôi, quê hươngluôn thân thương, gần gũi như nhà thơ ĐỗTrung Quân đã viết:
Trang 20
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập viết tuần 11 Ôn Chữ Hoa G (tiếp theo) (MT) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : Viết đúng chữ hoa Gh (1 dòng), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ 2 Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. * MT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương (trực tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gh, R, Đ Các chữ Ghềnh Ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 2 Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ
- Nhận xét, đánh giá chung
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp
2 Các họat động chính :
- Hát đầu tiết.
- Viết bảng con.