MỤC TIÊU : - Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khỏe mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đó có bản
Trang 1Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
CHỦ ĐIỂM THÁNG 01 Nói Lời Hay - Làm Việc Tốt XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGÔI TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP
I MỤC TIÊU :
- Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khỏe mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đó có bản thân các em.
- Gắn bó và thêm yêu trường, lớp.
- Tiếp tục tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện " Trường xanh, sạch đẹp"
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
Thảo luận, xây dựng kế hoạch và thực hiện.
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a Về phương tiện hoạt động
- Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch.
- Các câu hỏi để thảo luận.
b Về tổ chức
Trang 2Giáo viên chủ nhiệm:
+ Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận.
+ Hội ý với CBL để phân công công việc:
- Dự thảo nội dung, kế họch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp"
- Các câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp?
Câu 2: Xây dựng trường xanh sạh, đẹp có ý nghĩa và tác dụng như thế nào?
Câu 3: Theo bạn lớp chúng ta cần phải chăm sóc những cây cảnh ở lớp không?
- Cử người điều khiển hoạt động.
- Cử người ghi biên bản.
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
a) Khởi động
- Bắt bài hát tập thể.
- Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động.
b) Thảo luận
- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận.
- Mỗi câu hỏi nêu ra phải được trao đổi, bổ sung cho đủ ý Người điều khiển tổng kết lại và thư kí ghi biên bản.
- Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp".
c) Văn nghệ
Người điều khiển chương trình giới thiệu một số tiết mục của các tổ.
V TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG :
- Người điều khiển nhận xét hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Trang 3.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trang 4.
Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 18
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau Chữ dán
tương đối phẳng, cân đối.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ Các nét chữ thẳng và đều nhau Chữ dán phẳng,
cân đối
3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
2 Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 5+ Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên
quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng
túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh khi dán phải đặt tờ
giấy nháp lên trên các chữ vừa dán và vuốt cho chữ
phẳng không bị nhăn Dấu hỏi (?) dán sau
cùng,cách đầu chữ E ½ ô.
b Hoạt động 4 Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận
xét sản phẩm.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm xủa học sinh và lựa
chọ sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật lưu, giữ tại lớp.
+ Khen ngợi để khuyến khích.
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kĩ
năng thực hành kẻ, cắt, dán chữ của học sinh.
+ Dặn dò học sinh ôn lại các bài trong chương II: “
Cắt, dán chữ cái đơn giản”.
+ Giờ học sau mang dụng cũ kéo, hồ dán, thủ
Trang 6công để làm bài kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
KiểmTra Học Kì Một
ĐỀ BÀI THAM KHẢO :
1 Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài được gọi là gì?
Trang 7a Cơ quan hô hấp
b Hoạt động thở
c Trao đổi khí
d Cả hai ý b và c đều đúng.
2 Vì sao không nên thở bằng miệng mà chỉ nên thở băng mũi?
a Lông mũi giúp cản bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn
b Các mạch máu nhỏ li ti có trong mũi giúp sưởi ấm không khí vào phổi
c Các chất nhầy trong mũi giúp cản bụi, diệt khuẩn và làm ảm không khí vào phổi
d Tất cả các ý trên
3 Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
a Cần lau sạch mũi bằng nước ấm
b Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các nước sát trùng khác
c Cả hai ý trên đều đúng.
4 Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viên đường hô hấp?
a Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng
b Giữ nơi ở đủ ấm, tránh gió lùa
c Ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên
d Tất cả các ý trên
5 Người mắc bệnh lao thường có biểu hiện gì?
a Người mệt mỏi
b Ăn không ngon, gầy đi
c Sốt nhẹ vào buổi chiều
d Tất cả các ý trên.
Trang 96 Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
a Các mạch máu
b Tim
c Tất cả các ý trên.
7 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể
b Tĩnh mạch đưa máu từ tim đến các cơ quan của cơ thể
c Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch
8 Theo em những hoạt động nào dưới đây sẽ có lợi cho tim và mạch?
a Làm việc quá sức
b Mặc quần áo và đi giày chật
c Vui chơi vừa sức
Trang 10d Tất cả các ý trên.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
(KNS + MT + BĐ + NL)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống
con người và động vật, thực vật.
2 Kĩ năng: Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định Nêu tác hại của việc
người và gia súc phóng uế bừa bãi Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3 Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
- Các phương pháp: Chuyên gia, thảo luận nhóm, tranh luận, điều tra, đóng vai.
* MT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật Biết
phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần).
* NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, có thể
làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả (bộ phận).
Trang 11* BĐ: Liên hệ với môi trường vùng biển nhằm giáo dục học sinh giữ vệ sinh môi trường biển đảo (liên
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (17 phút)
* Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải
đối với sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang
68 SGK và trả lời theo gợi ý:
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác Rác
có hại như thế nào ?
- Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì
đối với sức khoẻ con người ?
GV gợi ý để HS nêu được các ý sau:
- Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) nếu vứt bừa bãi sẽ là
vật trung gian truyền bệnh.
- Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều
mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và
truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, ….
Bước 2: GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của
rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con
người.
* MT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh
là hại sức khoẻ con người và động vật Biết phân, rác thải
nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm
- Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý
- Một số nhóm trình bày, các nhóm
Trang 12môi trường Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải,
nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi
trường.
b Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi (10 phút)
* Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những
việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang
69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý:
chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai.
Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp:
- Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em.
* NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ
sinh: một số rác như rau, củ, quả, có thể làm phân bón,
một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như
vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp
phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* BĐ: Liên hệ với môi trường vùng biển nhằm giáo dục
học sinh giữ vệ sinh môi trường biển đảo.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
khác bổ sung.
- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng,…
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Trang 13Tiếng Việt tuần 18
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
60tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 câu thơ ở Học kì I
2 Kĩ năng : Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả (tốc độ viết
khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên
60 tiếng / phút) viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 60 chữ / 15 phút).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong
phiếu học tập
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc
- Nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
b Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọnbài chuẩn bị kiểm tra
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theochỉ định trong phiếu
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc
Trang 14“Rừng cây trong nắng”.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị
+ GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng
+ GV giải nghĩa 1 số từ khó: uy nghi, tráng lệ …
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Đọc đoạn viết chính tả
- Yêu cầu 1HS đọc lại đoạn viết
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và cách trình bày
bằng hệ thống câu hỏi
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai:
uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm
- Đọc cho HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của HS
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại đoạn viết
- Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Tự chữa bài bằng bút chì
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
I MỤC TIÊU:
Trang 151 Kiến thức : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
60tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 câu thơ ở Học kì I
2 Kĩ năng : Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (Bài tập 2).
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên
60 tiếng / phút).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định
trong phiếu học tập
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc
- Nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
b Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (17 phút)
* Mục tiêu: HS tìm được cá hình ảnh so sánh
* Cách tiến hành:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài “Tìm các hình ảnh so sánh
trong các câu sau”.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở theo cá nhân
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng bài tập 2
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bàichuẩn bị kiểm tra
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉđịnh trong phiếu
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Học cá nhân
- Học sinh đọc
- HS trả lời
Trang 16- Giải nghĩa từ “ nến “
- Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được
so sánh
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập
a Những thân cây tràm như những cây nến khổng lồ.
b Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số
cây dù cắm trên bãi.
Bài tập 3: Từ “biển “có nghĩa gì?
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận: Từ “biển” trong câu có nghĩa là lượng lá
trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích đất rộng lớn
khiến ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh
- Học sinh bình chọn lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Học nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu
- Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
60tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 câu thơ ở Học kì I
2 Kĩ năng : Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu (Bài tập 2).
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên
60 tiếng / phút).
Trang 17II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại
b Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (17 phút)
* Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào giấy mời
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài “Viết giấy mời thầy hiệu
trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam.”
- Hướng dẫn HS cách ghi giấy mời
- Phát cho HS mẫu giấy mời và cho HS làm việc cá
nhân
- Giáo viên nhắc nhở học sinh :
+ Mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy
mời
+ Khi viết phải viết những lời kính trọng, ngắn gọn
- GV mời học sinh làm mẫu :
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọnbài chuẩn bị kiểm tra
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theochỉ định trong phiếu
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân
- 4 HS đọc trước lớp HS khác nhận xét