Hoạt động khởi động 5 phút: - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 10 phút * Mục tiêu: Giúp học sinh biế
Trang 1Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Nghe - Viết Hội Vật
Phân biệt tr/ch; ưc/ưt
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2 Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên
soạn
3 Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa
dạng của tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một
số từ của tiết trước
- Học sinh viết bảng con
- Nhắc lại tên bài học
Chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài viết chính tả
- Yêu cầu 1 HS đọc lại
- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa?
- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
Trang 2- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Chấm 5 bài nhận xét bài viết của HS
- Yêu cầu HS chữa lỗi sai
b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài
tập theo yêu cầu
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có
vần ut hoặc uc có nghĩa (như sách giáo khoa)
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV mời 4 HS lên bảng thi làm bài Sau đó từng em
đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Tự chữ lỗi vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng thi làm bài
HS nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trang 3Nghe - Viết Hội Đua Voi Ở Tây Nguyên
Phân biệt tr/ch; ưc/ưt
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2 Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên
soạn
3 Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa
dạng của tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con
một số từ của tiết trước
- Học sinh viết bảng con
- Nhắc lại tên bài học
GV hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc toàn bài viết chính tả
- Yêu cầu 2 HS đọc lại
- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Đoạn viết có mấy câu?
- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
- Uốn nắn sửa sai cho HS
Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chấm 5 bài nhận xét bài viết của HS
- Yêu cầu HS chữa lỗi sai
b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
Trang 4(10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài
tập theo yêu cầu
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vài chỗ trống ưt
hay ưc?
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cho yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- Dán 3 băng giấy mời 3 HS thi điền nhanh HS
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm theo
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng thi làm nhanh
- HS nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thực Hành Kĩ Năng Giữa Học Kì Hai
Trang 5I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học qua các bài Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế;
Giữ vệ sinh đường quê; Tôn trọng đám tang
2 Kĩ năng: Thực hiện các chuẩn mực hành vi, kĩ năng đạo đức qua các bài Đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế; Giữ vệ sinh đường quê; Tôn trọng đám tang
3 Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu
hỏi tiết trước
- Nhắc lại tên bài học
a Hoạt động 1: Thực hành kĩ năng các bài đã học
từ tuần 19 – 24 (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại các kĩ năng đã học
từ tuần 19 đến 24
* Cách tiến hành:
- Em hãy nêu tên các bài đã học từ tuần 19 – 24
GV chia nhóm thảo luận và đóng vai theo nội dung
đã học
b Hoạt động 2: Đóng vai (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành đóng vai các
- HS xem lại các bài đã học
- HS nêu: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
- Giao tiếp với khách nước ngoài
- Tôn trọng đám tangNhóm 1: Thảo luận và đóng vai bài: Đoànkết với thiếu nhi Quốc tế
Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai bài : Giaotiếp với khách nước ngoài
Nhóm 3: Thảo luận và đóng vai bài Tôntrọng đám tang
Trang 6tình huống phù hợp.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận tình huống và đóng vai
+ Nhóm 1& 2 :Tình huống1 : Có vị khách nước
ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình
học tập
+ Nhóm 3 & 4 : Tình huống 2 : Em nhìn thấy một số
bạn tò mò vây quanh xe ô tô của khách nước
ngoài ,vừa xem vừa chỉ trỏ ,em sẽ làm gì ?
Yêu cầu đại diện các nhóm lên đóng vai
Kết luận : Cần phải chào đón khách niềm
nở ,không nên chỉ trỏ trêu chọc ,hoặc phá xe của
khách nước ngoài Và giao tiếp lịch sự với khách
nước ngoài
c Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ thái độ đúng
đắn trong các trường hợp cụ thể
* Cách tiến hành:
a) Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người
mình quen biết
b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã
khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người đưa
tang
c) Tôn trọng đám tanglà biểu hiện nếp sống văn
hoá
Kết luận : Ý b,c đúng , ý c chưa đúng
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 7
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Nhân Hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay
của những hình ảnh nhân hóa (Bài tập 1)
2 Kĩ năng: Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (Bài tập 2) Trả lời
đúng 2 đến 3 câu hỏi Vì sao? trong Bài tập 3
3 Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
- Nhắc lại tên bài học
a Hoạt động 1: Nhân hoá (10 phút)
* Mục tiêu: HS nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu
được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình
ảnh nhân hoá
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và
con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu từng HS làm bài cá nhân.
Sau đó trao đổi theo nhóm 4.
- Dán 6 tờ phiếu khổ to mời 4 nhóm lên bảng thi
tiếp sức
- GV nhận xét, chốt lại: Cách gọi và tả sự vật, con
vật: Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động,
gần gũi, đáng yêu hơn
b Hoạt động 2: Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? (16
phút)
- HS đọc yêu cầu của bài
- Học cá nhân rồi trao đổi nhóm 4
- 6 nhóm lên bảng chơi tiếp sức
- HS cả lớp nhận xét
Trang 8* Mục tiêu: Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì
sao?”
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Vì sao?”
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài: Tìm bộ
phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”:
+ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
+ Những chàng trai man-gát rất bình tĩnh
vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
+ Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ
dặn không được làm phiền người khác.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài
vào vở
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Dựa vào bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời
câu hỏi:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
+ Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?
+ Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
- GV yêu cầu HS đọc lại bài “Hội vật”
- Cho từng cặp trả lời lần lượt các câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại
- Có nhiều cách TLCH Vì sao?
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS cả lớp làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài:
+ Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? + Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
- Đọc thầm bài Hội vật
- Học nhóm đôi, 1 số cặp trả lời
- HS khác nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Trang 9
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Hội Vật
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng
chiến thắng xứng đáng của đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi
2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các
câu hỏi trong sách giáo khoa Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu
nghĩa từ mới
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- GV đọc mẫu bài văn
- GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK
- Cho HS luyện đọc từng câu
- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc
đúng
- Cho HS chia đoạn(5 đoạn theo SGK)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
- Cho HS giải thích từ mới
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)
- HS đọc thầm theo GV
- HS xem tranh minh họa
- HS đọc tiếp nối từng câu
- Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫncủa GV
Trang 10* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu
nội dung bài
* Cách tiến hành:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động
của hội vật?
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo
vật như thế nào?
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào
+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm
theo yêu cầu thể hiện của bài đọc
* Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn học sinh ngắt hơi, nhấn giọng
- Gọi HS đọc
- GV cho 4 HS thi đọc
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào trí nhớ và các gợi
ý kể lại câu chuyện
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu
chuyện
- Cho từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện
- YC 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn câu chuyện
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS đọc thầm và TLCH
- Đọc thầm theo
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc
- 4 thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét
- Đọc các gợi ý
- Từng cặp HS kể chuyện
- HS kể lại 5 đoạn câu chuyện
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trang 11Ngày Hội Đua Voi Ở Tây Nguyên
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy
nết độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi
2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các
câu hỏi trong sách giáo khoa
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu
nghĩa từ mới
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- GV đọc diễm cảm toàn bài
- GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK
- Cho HS luyện đọc từng câu
- Cho HS chia đoạn (2 đoạn: mỗi lần xuống dòng là
1 đoạn)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS giải nghĩa các từ ngữ trong SGK: trường
đua, chiêng, man - gát, cổ vũ
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài
KL: nhấn mạnh 1 số từ HS thường đọc sai
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện,
hiểu nội dung bài bài đọc
Trang 12* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và LCH:
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc
đua?
- Gọi 1 HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm 4
TLCH:
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
- Chốt lại các ý của HS
- Đặt câu hỏi dẫn đến nội dung bài: Bài văn tả và kể
lại điều gì?
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm
theo cách thể hiện của bài đọc
* Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn 2
- Đọc mẫu
- Yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn văn
- Yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài
- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS đọc thầm đoạn 1
- Học cá nhân
- HS đọc thầm đoạn 2 HS trao đổi theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét
- Phát biểu
- Lắng nghe
- 4 HS thi đọc đoạn văn
- Hai HS thi đọc cả bài
- HS cả lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trang 13Kể Về Lễ Hội
(KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Nắm được kiến thức về kể chuyện thông qua tranh ảnh.
2 Kĩ năng : Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia
lễ hội trong một bức tranh
3 Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Mục tiêu: HS biết quanh cảnh, việc làm của
người tham gia lễ hội
* Cách tiến hành:
- Viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh trong SGK theo
nhóm đôi để TLCH trên
- 1 HS đọc
- Quan sát ảnh minh họa và trao đổi để TLCH
Trang 14b Hoạt động 2: HS thực hành kể (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết kể về quang cảnh và hoạt
động của những người tham gia lễ hội
* Cách tiến hành:
- Cho HS tập kể theo cặp
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại
* Giáo dục: chúng ta phải tìm hiểu một số lễ hội
của đất nước và góp phần vào việc giữ gìn nét
văn hoá riêng của đất nước ta.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Từng cặp HS tập kể
- Từng cặp HS tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội
- HS cả lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trang 152 Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
3 Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
viết trên dòng kẻ ô li
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
- Nhắc lại tên bài học
Luyện viết chữ hoa:
- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T
- Cho HS nêu cách viết các chữ S, C, T
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chư
- GV yêu cầu HS viết chữ S vào bảng con
HS luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn
- Cho HS nêu những hiểu biết của mình về Sầm Sơn
- GV giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là
một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con
Luyện viết câu ứng dụng:
- GV mời HS đọc câu ứng dụng
- Cho HS nêu ND của câu thơ trên
- GV giải thích câu thơ: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh,
- HS quan sát và tìm
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- HS viết vào bảng con chữ S
- HS đọc tên riêng: Sầm Sơn
- 2 HS nêu
- HS viết trên bảng con Sầm Sơn
- HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS nêu
Trang 16thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe,
suối, chùa … Ơ huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở
tập viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, trình
bày sạch đẹp vào vở tập viết
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ S: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ C, T: 1 dòng
+ Viết chữ Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ca dao 2 lần
- Cho HS viết vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn nhắc nhở viết đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ
- GV thu 7 bài để chấm.nhận xét tuyên dương một số
vở viết đúng, viết đẹp
- Hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi sai
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS viết trên bảng con các chữ: Côn Sơn, ta
- Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201