A. Nô ̣i dung:
2.3.3. Xử lý, khắc phục sự cố: Chuẩn bị dụng cụ
- Chuẩn bị dụng cụ + Bộ cờ lê + Bộ tuýp + Vòi hời + vitole + Bơm nƣớc áp lực cao + Khay đựng nhớt sạch + Giẻ lau Bƣớc 1: Tắc máy
Bƣớc 2: Khóa van thông biển
Bƣớc 3: Tháo ống nƣớc biển vào , ra sinh hàn nhớt (hình 3.7)
Hình 3.7 – Tháo ống nƣớc hai đầu sinh hàn
Bƣớc 4: Tháo Sinh hàn nhớt ra khỏi máy Bƣớc 5: Tháo 2 đầu bình sinh hàn
Hình 3.8 – Cấu tạo bộ sinh hàn
Bƣớc 7: Vệ sinh xung quanh ống và bê trong bằng nƣớc cao áp Bƣớc 8: Xịt khô bằng hơi
Bƣớc 9: Lắp dàn ống nƣớc vào vỏ Bƣớc 10: Lắp 2 đầu bình sinh hàn Bƣớc 11: Lắp bình sinh hàn vào máy
Bƣớc 12: Lắp 2 đầu ống nƣớc biển vào bính sinh hàn Bƣớc 13: Mở van thông biển
Bƣớc 14: Châm nhớt vào cacte máy
Bƣớc 15: Vệ sinh dầu, nhớt xung quang sàn Bƣớc 16 : Dọn dẹp dụng cụ
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Mô tả hệ thống làm mát của máy chính?. Bài tập 2: Thực hiện thay cánh bơm của bơm nƣớc biển
Bài tập 3: Thực hiện các bƣớc công viê ̣c xƣ̉ lý sƣ̣ cố khi sinh hàn nƣớc – nƣớc bị dơ.
Bài tập 4: Thực hiện các bƣớc công viê ̣c xƣ̉ lý sƣ̣ cố khi sinh hàn nƣớc – dầu bị dơ.
C. Ghi nhớ:
- Hệ thống làm máy trên các máy chính tàu cá hiện nay là hệ thống làm mát gián tiếp
- Thiếu nƣớc làm mát (nƣớc ngọt, nƣớc biển) làm nhiều thiết bị nóng, có thể gây đứng, hỏng máy, giảm tuổi thọ thiết bị.
- Kiểm tra van lấy nƣớc biển trƣớc khi vận hành máy.
- Trƣớc khi tháo sinh hàn nƣớc - nhớt phải dùng khay hứng phía dƣới bộ sinh hàn. Tuyệt đối không để nhớt chảy xuống hầm tàu hay ra môi trƣờng.
- Khi thực hiện xong các bƣớc công việc phải vệ sinh dụng cụ và để về đúng nơi quy đi ̣nh , không đƣợc vƣ́t dụng cụ ra sàn tàu .
- Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy trình xử lý rác công nghiê ̣p đô ̣c ha ̣i .
Bài 4: XỬ LÝ, KHẮC PHỤC SƢ̣ CỐ VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Chỉ ra đƣợc công suất cần thiết của bình đề cho máy chính .
- Trình bày đƣơ ̣c các nguyên nhân hƣ hỏng thƣờng gă ̣p trong hê ̣ thống khở i đô ̣ng gây ra.
- Khắc phục đƣơ ̣c các hƣ hỏng thƣờng gă ̣p trong hê ̣ thống khởi đô ̣ng .
A. Nội dung:
1. Bình ácquy đề:
Hình 4.2 – Bình ắc quy
- Hiện nay hầu hết các máy chính tàu đều sử dụng hệ thống khởi động bằng điện.
- Nguồn điện dùng để khởi động máy chính là bình ắc quy 12V (hình 4.2). - Trong hệ thống khởi động máy chính dùng 2 bình ắc quy 12V nối nối
tiếp với nhau tạo ra hệ thống bình 24V (hình 4.1).
- Công suất của bình tùy thuộc vào công suất của động cơ, thƣờng từ 100Ah đến 200Ah. Công suất bình càng lớn , bình đề càng mạnh và lâu hết điện.
- Sự cố hƣ hỏng thƣờng gặp với bình ắc quy: Hiện tƣợng sự cố:
- Không khởi động đƣợc máy.
- Trục động cơ quay chậm, phát ra tiếng kêu “rì rì” Nguyên nhân sự cố:
- Bình ắc quy hết hoặc yếu điện do cạn nƣớc axit. Xử lý, khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ: + Bộ cờ lê
+ Đồng hồ đo điện (hình 4.3) - Các bƣớc thực hiện
Bƣớc 1: Tháo cực âm (-) của bình ra khỏi máy Bƣớc 2: Tháo cực dƣơng (+) của bình ra khỏi máy Bƣớc 3: Tháo dây nối giữa các bình.
Bƣớc 5: Mở nắp bình và kiểm tra nƣớc axit bên trong từng ngăn
Hình 4.3 – Đồng hồ đo điện vạn năng hiển thị số
Hình 4.4 – Kiểm tra bình còn mạnh hay yếu Bƣớc 6: Châm nƣớc axit vào ngăn bình bị thiếu. Bƣớc 7: Đậy nắp bình.
Bƣớc 8: Gắn bình vào vị trí cũ
Bƣớc 9: Đấu dây nối giữa các bình (cọc âm – của bình này nối vào cọc dƣơng + của bình kia)
Bƣớc 10: Nối cực dƣơng của hệ thống bình vào đầu dƣơng của bộ đề máy chính.
Bƣớc 11: Nối cực âm (-) của hệ thống bình vào đầu âm của bộ đề máy chính (thƣờng đầu này nối vào thân máy “nối mát”) Bƣớc 12: Đề máy (lƣu ý các bƣớc khởi động máy phải theo đúng
trình tự nhƣ trong giáo trình mô đun môn học “ Vận hành máy chính tàu cá” của chƣơng trình nghề)
Hình 4.4 – Đấu nối bình vào hệ thống đề máy
Trong một số trƣờng hợp do bình quá yếu, sau khi châm nƣớc vẫn không thể khởi động đƣợc máy. Khi đó:
Cách 1: Dùng cặp bình của hệ thống hàng hải đấu nối song song vào hệ thống bình để tăng thêm công suất đề của bình. Sau khi khởi động thành công tháo hệ thống bình nối thêm ra khỏi hệ thống.
Bƣớc 1.1 : Nối cực âm của bình 1 vào cực dƣơng của bình 2 tạo thành hệ thống 2 bình 24 V (Đấu nối tiếp 2 bình 12V
thành 24V).
Bƣớc 1.2 : Tƣơng tự nối cực âm của bình 3 vào cựa dƣơng của bình 4 để tạo thành hệ thống 2 bình 24 V thứ 2.
Bƣớc 1.3 : Nối cực dƣơng của bình 1 với cực dƣơng của bình 4 Bƣớc 1.4 : Nối cực âm của bình 2 với cựa âm của bình 3 tạo thành hệ
thống 4 bình 24V (Đấu song song hai hệ thống 2 bình
24V để tạo thành hệ thống 4 bình 24V)
Hình 4.5 – Đầu nối tiếp 2 bình 12V thành 24V
Hình 4.7 – Đấu song song hai hệ thống bình 24V
Cách 2: Sạc lại bình bằng hệ thống điện trên tàu và bộ nạp điện bình tự động (hình 4.5) . Khi nạp bình để chế độ bộ nạp bình ở chế độ nạp nhanh (chỉnh dòng ampe cao) và thời gian nạp nên từ 20 phút đến 60 phút. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:
Bƣớc 2.1: Tháo cực ấm của hệ thống bình ra khỏi máy Bƣớc 2.2: Tháo cực dƣơng của hệ thống bình ra khỏi máy
Hình 4.5 – Bộ sạc bình tự động
Hình 4.6 – Sơ đồ đấu dây bộ sạc bình
Bƣớc 2.4: Nối cực âm của bình vào cực âm của máy sạc Bƣớc 2.5: Bật cầu dao của hệ thống điện nối vào máy sạc. Bƣớc 2.6: Bật công tắc máy sạc.
Bƣớc 2.7: Chỉnh dòng sạc bình thích hợp. Tùy theo công suất của hệ thống mà chỉnh cƣờng độ dòng sạc gần bằng 10% công suất của hệ thống bình. Ví dụ: hệ thống bình của chúng ta gồm 2 bình ắc quy 12V, 150Ah, thì dòng sạc đƣợc điều chỉnh từ 15A đến 30A.
Bƣớc 2.8: Mở nắp bình
Bƣớc 2.9: Sau thời gian khoản 20 – 60 phút, tiến hành tắt công tắt máy sạc.
Bƣớc 2.10: Tắt cầu dao điện vào máy sạc.
Bƣớc 2.11: Tháo cực âm của bình ra khỏi máy sạc Bƣớc 2.12: Tháo cực dƣơng của bình ra khỏi máy sạc Bƣớc 2.13: Đậy nắp bình.
Bƣớc 2.14: Tiến hành đối nối hệ thống bình vào bộ đề của máy và khởi động máy nhƣ các bƣớc trên.
2. Motor đề:
2.1. Cấu tạo motor đề
Hình 4.7 – Cấu tạo motor đề 2.2. Hiện tƣợng của sự cố thƣờng gặp
- Không khởi động đƣợc động cơ .
- Khi bật chìa khóa qua nút “START”, nghe tiếng phóng “cạch” của cóc đề nhƣ không nghe tiếng motor đề quay và không nghe tiếng quay của máy chính.
2.3. Nguyên nhân:
- Do chổi than của motor đề bị mòn 2.4. Cách khắc phục:
- Chuẩn bị dụng cụ: + Bộ cờ lê + Bộ tuýp
+ Đồng hồ đo điện vạn năng + Thƣớc kẹp
+ Vòi hơi + súng hơi + Giẻ lau sạch
Bƣớc 1: Tháo dây điện vào các cọc của motor đề, đánh dấu các đầu dây để không bị nhầm khi lắp lại . (Hình 4.8)
Hình 4.8 – Tháo dây điện đấu vào motor đề Bƣớc 2: Tháo motor đề ra ngoài
Bƣớc 3: Tháo cóc đề (hình 4.9)
Hình 4.9 – Tháo cóc đề Bƣớc 4: Tháo nắp chụp phía sau motor đề
Bƣớc 5: Kiểm tra chổi than, nếu bị mòn thay mới (hình 4.10)
Hình 4.10 – Tháo chổi than Hình 4.11 – Kiểm tra chổi than Bƣớc 6: Lắp nắp sau motor đề
Bƣớc 7: Lắp cóc đề
Bƣớc 8: lắp motor đề vào máy
Bƣớc 9: Đấu nối dây điện vào motor đề , Lƣu ý các dấu lúc tháo tránh đấu nhầm dây .
Bƣớc 10: vệ sinh khu vực sửa chữa. Bƣớc 11: Khởi động động cơ . 3. Bô ̣ phát điê ̣n (Dynamo):
3.1. Cấu tạo Dynamo:
Hình 4.12 – Cấu tạo chung dynamo 3.2. Hiện tƣợng sự cố:
- Trong quá trình vận hành máy chính, đèn báo hệ thống sạc bình không hoạt động.
- Trong quá trình kiểm tra thấy bộ sạc bình không hoạt động
- Do dynamo phát điện không hoạt động (bị hƣ), thƣờng là do mòn chổi than 3.4. Xử lý, khắc phục sự cố: - Chuẩn bị dụng cụ: + Bộ cờ lê + Bộ tuýp
+ Đồng hồ đo điện vạn năng + Giẽ lau
+ Súng hơi
Bƣớc 1: Dừng máy
Bƣớc 2: Tháo dây điện dấu nối vào Dynamo, lƣu ý đánh dấu các đầu dây điện, tránh nhầm lẫn khi lắp vào.
Bƣớc 3: Tháo dynamo khỏi máy. (hình 4.13)
Hình 4.13 – Tháo Dynamo ra khỏi máy Bƣớc 4: Tháo nắp đậy phía sau dynamo (hình 4.14)
Hình 4.14 – Tháo nắp sau dynamo
Bƣớc 5: Tháo chổi than ra khỏi nắp chụp, kiểm tra , thay mới nếu chổi than mòn (hình 4.15)
Hình 4.16 – Kiểm tra dây nối đầu chồi than Bƣớc 6: Lắp chổi than vào dynamo
Bƣớc 7: Lắp lại nắp sau dynamo Bƣớc 8: Lắp dynamo vào máy
Bƣớc 9: Đấu nối dây điện vào dynamo, lƣu ý các dấu đã đánh lúc thào dây, cẩn thận không để đấu nhầm dây.
Bƣớc 10: Vệ sinh sạch sẽ nơi sửa chữa Bƣớc 11: Khởi động lại máy.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Hệ thống điện trên tàu là điện AC hay DC? Trình bày các sự cố hƣ hỏng liên quan đến bình ắc quy?
Bài tập 2: Thực hiện thay chổi than của Dynamo Bài tập 3: Thực hiện thay chổi than cho motor đề
C. Ghi nhớ:
- Trƣớc khi tháo các đầu dây của thiết bị điện nhƣ motor đề, dynamo,… cần đánh dấu các đầu dây điện tránh đấu nối nhầm đầu dây khi lắp lại. - Khi tháo dây bình nên tháo dây âm trƣớc và khi lắp vào nên lắp cực âm
sau tránh trƣờng hợp chạm mát bình.
- Khi thƣ̣c hiê ̣n xong các bƣớc công viê ̣c phải vê ̣ sinh dụng cụ và để về đúng nơi quy đi ̣nh , không đƣợc vƣ́t dụng cụ ra sàn tàu .
Bài 5: XỬ LÝ, KHẮC PHỤC SƢ̣ CỐ VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày đƣơ ̣c các hiê ̣n tƣợng hƣ hỏng thƣờng gă ̣p do tƣ̀ng chi tiết trong hê ̣ thống gây nên.
- Liệt kê đƣơ ̣c nguyên nhân gây ra sƣ̣ cố trong hê ̣ thống phân phối khí . - Khắc phục đƣơ ̣c các sƣ̣ cố thông thƣờng t rong hê ̣ thống phân phối khí .
A. Nội dung:
1. Sự cố về lo ̣c gió:
1.1. Hiện tƣợng sự cố: - Máy khó khởi động. - Máy chạy ra khói đen - Máy chạy yếu
1.2. Nguyên nhân sự cố: - Do lọc gió bẩn 1.3. Xử lý, Khắc phục sự cố: - Chuẩn bị dụng cụ: + Bộ cờ lê + Bộ Tuốt nơ vít + Súng hơi + vòi hơi + Xà phòng và chậu nƣớc + Giẻ sạch Bƣớc 1: Dừng máy . Bƣớc 2: Tháo nắp chụp ống khí nạp Bƣớc 3: Lấy lõi lọc ra ngoài
Bƣớc 4: Vệ sinh lõi lọc bằng nƣớc xà phòng Bƣớc 5: Xịt khô lõi lọc bằng súng hơi. Bƣớc 6: Lắp lõi lọc vào
Bƣớc 7: Lắp nắp ống hút vào . Bƣớc 8: Khởi động lại động cơ.
Bƣớc 9: Dọn dẹp, vệ sinh dụng cụ và vị trí làm việc
2. Sự cố về turbo khí na ̣p:
- Để tăng công suất của động cơ, hầu hết các máy đều gắn thêm bộ turbo trên hệ thống khí nạp, nhằm tận dụng một phần năng lƣợng của khí xả để làm quay cánh quạt nén áp suất khí nạp vào động cơ.
2.1. Hiện tƣợng của sự cố:
Cũng giống nhƣ hiện tƣợng lọc khí nạp bị dơ: - Máy khó khởi động .
- Máy chạy yếu
2.2. Nguyên nhân của sự cố: - Bộ làm mát khí nạp quá dơ Hình 5.2 – Turbo tăng áp 2.3. Xử lý, khắc phục sự cố: - Chuẩn bị dụng cụ: + Bộ cờ lê + Bộ Tuốt nơ vít + Bộ Tuýp
+ Súng hơi + vòi hơi
+ Súng bắn nƣớc áp lực + bơm nƣớc áp lực + Giẻ lau sạch
Bƣớc 1: Dừng động cơ
Bƣớc 2: Tháo miệng hút khí phía trƣớc turbo.
Bƣớc 3: Tháo ống nối khí vào từ turbo đến bộ sinh hàn khí nạp Bƣớc 4: Tháo nắp trên bộ sinh hàn
Bƣớc 5: Tháo đầu ống nƣớc biển làm mát vào sinh hàn Bƣớc 6: Tháo đầu ra ống nƣớc biển ra sinh hàn
Bƣớc 7: Lấy bộ sinh hàn ra ngoài
Bƣớc 8: Vệ sinh sạch bộ sinh hàn bằng nƣớc áp lực
Bƣớc 9: Lắp bộ sinh hàn vào máy. Chú ý ron không bị đứt, hƣ Bƣớc 10: Lắp đầu ra ống nƣớc biển làm mát vào bộ sinh hàn Bƣớc 11: Lắp dầu vào ống nƣớc biển làm mát vào bộ sinh hàn. Bƣớc 12: Lắp nắp bộ sinh hàn.
Bƣớc 13: Lắp co, ống nối Turbo với sinh hàn Bƣớc 14: Lắp đầu khí nạp
Bƣớc 15: Khởi động động cơ
Bƣớc 16: Dọn dẹp, vệ sinh dụng cụ và vị trí làm việc
3. Sự cố về Suppap na ̣p và suppap xả : 3.1. Hiện tƣợng của sự cố:
- Máy yếu - Máy nóng - Tiếng máy ồn
3.2. Nguyên nhân sự cố:
- Do khe hở suppap nạp hoặc suppap xả quá lớn hoặc quá nhỏ 3.3. Xử lý, khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ: + Bộ cờ lê + Bộ tuýp
+ Bộ Tuốt nơ vít + Giẻ lau sạch Bƣớc 1: Dừng máy Bƣớc 2: Để máy nguội
Bƣớc 3: Tháo nắp chụp suppap
Bƣớc 4: Via bánh đà, quan sát chuyển động của suppap để xác định thì nổ của xilanh và dấu trên bánh đà của xilanh số 1, khi piston xilanh số 1 đang ở điểm chết trên (ĐCT) , và đang cuối thì nén (Khi đó cả hai suppap đều đóng) (hình 5.3)
Hình 5.3 – Via bánh đà đến vị trí đánh dấu
Bƣớc 5: Dùng thƣớc lá kiểm tra khe hở của suppap hút và suppap xả. Tùy theo từng máy khác nhau mà khe hở của suppap hút và suppap xả sẽ khác nhau (Tham khảo sách hƣớng dẫn sửa chữa máy để biết chính xác khe hở cho phép của suppap hút và suppap xả). Thƣờng khe hở suppap hút là 0.3 mm và của suppap xả là 0.35 mm.
Bƣớc 6: Nếu khe hở không đúng. Dùng cờ lê (khóa) nới lỏng ốc chỉnh cò.
Bƣớc 7: Dùng tuốt nơ vít xiết vào hoặc tháo hay cho đến khi khe hở đúng theo quy định (khi kéo thƣớc lá vào ra khe hở thấy nặng tay) (hình 5.4)
Hình 5.4 – Kiểm tra khe hở suppap Hình 5.5 - Thƣớc lá
Bƣớc 8: Một tay dùng cờ lê (khóa) một tay giữ tuốt nơ vít để khóa ốc chỉnh cò (hình 5.6).
Bƣớc 9: Thực hiện cho cả suppap hút và suppap xả.
Bƣớc 10: Tiếp tục via bánh đà đến xilanh sẻ nổ tiếp theo. Mỗi máy khác nhau có thể có thứ tự nổ khác nhau. Thông thƣờng với máy 6 xilanh thì thứ tự nổ của xilanh sẽ là: 1- 4 – 2 – 6 - 3 – 5
(Để biết thêm về cách tìm th71 tự nổ của động cơ, xem bài 4 giáo trình mô đun 07)