Tuần 22 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

33 224 0
Tuần 22 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 22 tiết Nghe - Viết Ê-đi-xơn Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Chuẩn bị viết - Đọc tồn viết tả - Đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - HS đọc - Hướng dẫn HS ôn nội dung đoạn viết cách viết - HS phát biểu hệ thống câu hỏi: + Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? + Những chữ viết hoa? + Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? - Cho HS tìm từ khó - Một số HS phát biểu - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai - Viết bảng từ dễ viết sai  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Viết vào Chấm, chữa bài: - Yêu cầu HS đổi bắt lỗi chéo - Chấm từ - nhận xét viết HS - Cho HS chữa lỗi vào cuối - Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, đẹp - Bắt lỗi chéo - Chữa lỗi sai b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền dấu hỏi hay ngã? - Cho HS nêu yêu cầu - u cầu HS làm theo nhóm đơi - Mời nhóm lên bảng thi làm tiếp sức Sau em đọc kết quả, giải câu đố - HS đọc yêu cầu - Học nhóm đơi - Nhận xét, chốt lại - nhóm HS lên bảng thi làm tiếp sức + Chẳng, đổi, dẻo, đĩa + Là cánh đồng - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 22 tiết Nghe - Viết Một Nhà Thông Thái Phân biệt r/d/gi; ươc/ươt I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập (3) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc toàn viết tả - Đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - HS đọc - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS phát biểu cách viết hệ thống câu hỏi: + Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? + Tên riêng viết nào? - Cho HS nêu từ khó - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai - Viết bảng từ dễ viết sai  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Viết vào - Yêu cầu HS đổi bắt lỗi chéo - Chấm từ 5- nhận xét viết HS - Bắt lỗi chéo - Cho HS chữa lỗi tả - Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, - Chữa lỗi sai đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm từ chứa tiếng có vần ướt ước - Cho HS nêu yêu cầu đề - Cho học nhóm đơi - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lời giải - HS nêu yêu cầu đề thước kẻ - thi trượt – dược sĩ - Học nhóm đơi Bài tập 3: Chọn phần b: thi tìm nhanh từ - số nhóm trả lời hoạt động chứa tiếng có vần ươt hay ươc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm) - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Phát bảng nhóm cho nhóm - HS đọc yêu cầu đề - Mời đại diện nhóm đọc kết - Học nhóm (nhóm khá, giỏi) - Nhận xét, chốt lại - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét cách làm HS ước: bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, - Nhận xét khước từ… ướt: trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván… Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần 22 Giữ Vệ Sinh Đường Quê (tiết 2) Dạy thay TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đường làng đường xóm, nơi cha mẹ em người sinh sống Kĩ năng: Nêu số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng quê nơi em sinh sống Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học * MT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - em thực tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Báo cáo tình hình thực tế vệ sinh đường làng mà em tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ thực tế việc làm để giữ vệ sinh đường quê, nơi em sống * Cách tiến hành: - GV gọi số em lên báo cáo kết tìm hiểu - GV HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến - HS báo cáo bạn - GV chốt ý sau: Trong thực tế đường làng, ngõ xóm q hương tương đối Tuy nhiên nhiều địa phương số bà chưa biết - HS lắng nghe cách xử lí rác thải chất thải khác cách hợp lí nên nhiều đường làng bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe mà trở ngại cho việc lại ngày b Hoạt động 2: Hướng khắc phục vệ sinh đường làng địa phương (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ thực tế việc cần làm để khắc phục vệ sinh môi trường đường quê, nơi em sống * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng ( HS thảo luận theo nhóm ghi vào phiếu tập) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV chốt lại: Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: : Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức - HS nêu việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Đại diện trình bày - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 22 Từ Ngữ Về Sáng Tạo Dấu phẩy - Dấu chấm - Dấu chấm hỏi I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo tập đọc, tả học (Bài tập 1) Kĩ năng: Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp câu (BT2 a, b/c a, b/d) Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi (Bài tập 3) Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác * Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm toàn Bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm tập tiết trước - em thực - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ sáng tạo (12 phút) - Nhắc lại tên học * Mục tiêu: Giúp HS biết thêm nhiều từ ngữ sáng tạo * Cách tiến hành: Bài tập 1: Dựa vào tập đọc, tả tuần 21, 22 tìm từ ngữ chỉ: trí thức; hoạt động trí thức - Cho HS đọc yêu cầu - Nhắc HS dựa vào tập đọc tả đọc học tuần 21, 22 để tìm từ ngữ trí thức hoạt động trí thức - Phát bảng nhóm cho nhóm yêu cầu nhóm làm - HS đọc yêu cầu đề - Lắng nghe - Gọi đại diện nhóm dán nhanh làm lên bảng lớp, đọc kết - Nhận xét, chốt lại b Hoạt động 2: Dấu phẩy, dấu chấm (18 phút) - Làm theo nhóm * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy, dấu chấm - Đại diện nhóm lên dán kết * Cách tiến hành: Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau: - Cả lớp nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Mời HS lên bảng thi làm Cả lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Dấu chấm đúng, dấu chấm sai? Hãy sửa lại chỗ sai - Mời HS đọc yêu cầu đề truyện vui Điện - HS đọc yêu cầu - Giải thích từ phát minh - Làm cá nhân - Mời HS giải thích yêu cầu - HS lên bảng thi làm - Yêu cầu HS làm cá nhân - Treo bảng phụ gọi HS lên bảng thi sửa nhanh - Nhận xét viết bạn Hoa Sau đọc kết - Nhận xét, chốt lại - Hỏi HS: Tính hài hước truyện chỗ nào? - Nhắc HS đặt dấu phẩy, chấm hỏi cho Hoạt động nối tiếp (3 phút): - HS đọc yêu cầu - HS giải thích yêu cầu - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Làm cá nhân vào - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS lên bảng thi làm - Nhận xét - 1HS phát biểu  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần 22 (2 tiết) Nhà Bác Học Và Bà Cụ I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung bài: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khao học phục vụ người Kĩ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc trả lời câu - em thực theo yêu cầu giáo hỏi sách giáo khoa viên - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: - Nêu lại tên học a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu văn - Đọc thầm theo - Cho HS luyện đọc câu - Đọc tiếp nối câu - Cho HS tìm từ dễ phát âm sai hướng dẫn học sinh - Đọc theo hướng dẫn GV đọc - Cho HS chia đoạn (4 đoạn SGK) - HS chia đoạn - Cho HS đọc đoạn trước lớp - Đọc tiếp nối đoạn - Cho HS giải thích từ mới: Nhà bác học, cười móm - Giải thích từ mém - Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm đơi - Cho HS đọc đồng đoạn - Đọc đồng đoạn - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn 2, 3, - HS đọc tiếp nối đoạn 2, 3, b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Nói điều em biết Ê-đi-xơn? + Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì cụ muốn có xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? + Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện? + Theo em khoa học mang lại lợi ích cho người? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể đọc * Cách tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn - Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm: + Gọi HS đọc + Gọi HS thi đọc - Gọi HS đọc theo vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - Cho HS phân thành vai: người dẫn chuyện, Ê-đi- - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Đọc thầm theo - HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc - HS thi đọc - HS đọc theo vai - Nhận xét - Hình thành nhóm  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 22 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng Kĩ năng: Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) Thực tốt tập theo chuẩn: Dạng 1, 2, không nêu tháng tháng giêng, tháng 12 tháng chạp Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Bài tập (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách gọi tên tháng năm, số ngày tháng * Cách tiến hành: Bài 1: Xem lịch cho biết: - Nhắc lại tên học - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2004 làm - Quan sát lịch - Cho HS làm mẫu câu thứ - Một HS làm mẫu - Yêu cầu HS tự làm vào sách - Cả lớp làm - Gọi HS trả lời miệng - HS trả lời miệng a) Ngày tháng ngày thứ mấy? Thứ ba Ngày tháng ngày thứ mấy? Thứ hai Ngày tháng ngày thứ mấy? Thứ hai Ngày cuối tháng ngày thứ mấy? Thứ bảy b) Thứ hai tháng ngày nào? Ngày Chủ nhật cuối tháng ngày nào? Ngày 28 Tháng có ngày thứ bảy? ngày Đó ngày nào? 7; 14; 21; 28 c) Tháng năm 2004 có ngày? 29 ngày b Hoạt động 2: Bài tập (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách gọi tên tháng năm, số ngày tháng * Cách tiến hành: Bài 2: Xem lịch năm 2013 cho biết: - Cho HS học nhóm đơi - Học nhóm đơi - Gọi nhóm phát biểu - số nhóm phát biểu Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Tốn tuần 22 tiết Hình Tròn, Tâm, Đường Kính, Bán Kính I MỤC TIÊU: Kiến thức: Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn Kĩ năng: Bước dầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm bán kính cho trước Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn, compa cách vẽ hình tròn (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hình tròn, đường kính, bán kính, compa * Cách tiến hành:  Giới thiệu hình tròn - Đưa số mơ hình hình tròn: mặt đồng hồ, hình tròn bìa cho HS quan sát - Vẽ hình tròn bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường AB - Nêu nhận xét giống SGK - Gọi HS nêu nhận xét hình tròn  Giới thiệu compa cách vẽ hình tròn - Cho HS quan sát giới thiệu cấu tạo compa Compa dùng để vẽ hình tròn Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên học - Quan sát mơ hình hình tròn - Quan sát hình tròn - Lắng nghe - HS nêu lại nhận xét hình tròn - Quan sát compa - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Giới thiệu cách vẽ + Xác định độ compa 2cm thước + Đặt đầu có đinh nhọn tâm O, đầu có bút chì quay vòng vẽ thành hình tròn b Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình tròn (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm bán kính cho trước * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có hình tròn - Gọi HS đọc u cầu đề - Vẽ SGK lên bảng cho HS QS - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Gọi HS trả lời miệng Bài 2: Hãy vẽ hình tròn - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nêu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Cho HS tự vẽ - Giúp đỡ HS lúng túng - Hình tròn tâm O, bán kính 3cm hướng dẫn tương tự - Nhận xét, tuyên dương bạn vẽ đúng, đẹp Bài 3: Phần a: Vẽ bán kính OM, đường kính CD hình tròn sau: - Mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Cho HS lên bảng thi vẽ nhanh Phần b: Câu câu sai? - Cho HS QS hình vừa vẽ để làm câu b - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại - Nhắc lại cách vẽ hình tròn, nêu tâm, bán kính, đường kính, độ dài đường kính Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau - Lắng nghe - Theo dõi - HS đọc yêu cầu đề - Quan sát hình - Thảo luận nhóm đơi - HS trả lời miệng - HS đọc yêu cầu đề - Vẽ hình vào - HS đọc yêu cầu đề - Làm vào SGK - HS lên bảng thi vẽ - Quan sát hình vừa vẽ phần a) - HS lên bảng - Lắng nghe  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 22 tiết Dạy thay “Vẽ trang trí hình tròn” Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn kiến thức cách vẽ hình tròn, tính chu vi hình học Kĩ năng: Biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm bán kính cho trước Hình tròn: tâm, bán kính, đường kính Tính chu vi hình chữ nhật chu vi hình vng Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn tập cách vẽ hình tròn (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ vẽ hình tròn, đường kính, bán kính, compa * Cách tiến hành: Bài tập 1: Vẽ bán kính OA đường kính MN hình tròn bên O Bài tập 2: < > =? OA … OM OM … ON 1 OM … MN OA … MN - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bảng phụ - HS đọc yêu cầu đề - Quan sát hình - Cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm đơi - Gọi học sinh trả lời miệng kết - HS trả lời miệng b Hoạt động 2: Tính chu vi hình (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm bán kính cho trước * Cách tiến hành: Bài 3: Tốn văn Một khu đất hình vng có cạnh dài 963m Tính chu vi khu đất - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Nhắc lại cách tính chu vi hình vng - Nhắc lại cách tính chu vi hình vng - Cho HS làm vào tập - HS làm vào tập - Gọi HS lên bảng sửa - HS lên bảng sửa Giải Chu vi hình vng là: 963 x = 3852 (m) Đáp số: 3852 m Bài 4: Toán văn Một khu đất liền hình chữ nhật có chu vi chu vi hình vng (Bài tập 3), chiều dài 1030m Tính chiều rộng khu đất - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Cho HS làm vào tập - HS làm vào tập - Gọi HS lên bảng sửa - HS lên bảng sửa Giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 3852: - 1030 = 896 (m) Đáp số: 896 m Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 22 tiết Nhân Số Có Chữ Số Với Số Có Chữ Số (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) Kĩ năng: Giải toán gắn với phép nhân Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (cột a); Bài 3; Bài (cột a) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trường hợp nhân khơng nhớ, có nhớ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết thực phép tính nhân có nhớ, không nhớ * Cách tiến hành:  Phép nhân 1034 x - Viết lên bảng phép nhân 1034 x - HS đọc đề - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc tính vào giấy - HS lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính giấy nháp nháp (nhân từ phải sang trái) - Gọi HS nêu lại cách thực - HS nêu lại cách thực  Phép nhân 2125 x - Hướng dẫn HS tương tự - Nhắc lại cách thực phép nhân - Học sinh nhiều em nhắc lại b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực phép tính nhân số có chữ số với số có chữ số Và vận dụng phép nhân để giải toán * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Cho HS làm vào bảng - Uốn nắn sửa sai cho HS - Làm vào bảng Bài 2(cột a): Đặt tính tính - Yêu cầu lớp làm vào - Làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - HS lên bảng thi làm nhanh - Cho HS đổi kiểm tra chéo - Đổi kiểm tra chéo Bài 3: Toán có lời văn - Cho HS đọc đề tốn - 1HS đọc đề toán - Đặt hệ thống câu hỏi - Phát biểu + Một tường xây hết viên gạch? + Bài tốn hỏi gì? + Muốn tìm số viên gạch xây hết tường ta làm nào? - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm đơi - Cho HS lên bảng thi làm nhanh - HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại - HS nêu cách thực tính nhẩm - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực tính nhẩm? - Làm vào vở, HS lên bảng giải - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm Bài giải Số viên gạch xây tường là: 1015 x = 4060 (viên gạch) Đáp số: 4060 viên gạch Bài 4(cột a): Tính nhẩm - Hướng dẫn HS tính nhẩm theo SGK - Theo dõi - Cho HS chơi trò chơi truyền điện - Chơi trò chơi Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 22 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) Kĩ năng: Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài (cột 1, 2) Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Viết số tìm số (11 phút) * Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố lại cách nhân số có chữ số với số có chữ số Củng cố tìm số bị chia * Cách tiến hành: Bài 1: Viết thành phép nhân ghi kết - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV làm mẫu phép tính đầu - HS quan sát - Cho học cá nhân làm vào - Học cá nhân làm vào - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét bạn Bài 2(cột 1, 2, 3): Số? - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - Đặt câu hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Phát biểu - Yêu cầu HS lớp làm vào PBT, gọi HS lên bảng sửa - Làm vào PHT, HS lên sửa - Nhắc HS đặt tính nhân cẩn thận b Hoạt động 2: Giải toán văn (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách giải tốn có lời văn hai phép tính * Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc đề - HS đọc đề - Cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Cho HS gắn lên bảng nhận xét - Đại diện nhóm gắn lên bảng - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài giải Số lít dầu chứa hai thùng là: 1025 x = 2050 (l) Số lít dầu lại là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 lít dầu c Hoạt động 3: Viết số (8 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho HS cách “gấp, thêm” số lên nhiều lần * Cách tiến hành: Bài 4(cột 1, 2): Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn mẫu cột - Theo dõi - Hỏi: Gấp số khác với thêm số - HS trả lời nào? - Yêu cầu HS làm vào - Làm vàovở - Cho nhóm thi tiếp sức - Mỗi nhóm HS thi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét - Yêu cầu HS ý cách tính thêm số đơn vị gấp số lần Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 22 tiết Rễ Cây (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số kiến thức rễ Kĩ năng: Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13 phút) * Mục tiêu : Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, trang 82 SGK mô tả đặc điểm rễ cọc rễ chùm - Quan sát hình 5, 6, trang 83 SGK mô tả đặc điểm rễ phụ rễ củ - HS làm việc theo cặp: Bước 2: Làm việc lớp GV định vài HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ * Kết luận: Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ có đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ - Làm việc lớp gọi rễ chùm Một số ngồi rễ có rễ phụ mọc từ thân cành Một số có rễ phình - HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, to tạo thành củ, loại rễ gọi rễ củ rễ phụ, rễ củ b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13 phút) * Mục tiêu: Biết phân biệt loại rễ sưu tầm * Cách tiến hành: - GV phát cho nhóm tờ bìa băng dính Nhóm trưởng u cầu bạn đính rễ sưu tầm theo loại ghi rễ rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập loại rễ trước lớp nhận xét xem nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp nhanh - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đính rễ sưu tầm theo loại ghi rễ rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập loại rễ trước lớp nhận xét xem nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp nhanh Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 22 tiết Rễ Cây (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số kiến thức rễ Kĩ năng: Nêu chức rễ đời sống thực vật ích lợi rễ đời sống người Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (13 phút) * Mục tiêu : Nêu chức rễ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý sau: - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi y - Nói lại việc bạn làm theo yêu cầu SGK trang 82 - Giải thích khơng có rễ, khơng sống - Theo bạn, rễ có chức gì? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận  Kết luận: trước lớp Mỗi nhóm cần trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung Rễ đâm sâu xuông đất để hút nước muối khống đồng thời bám chặt vào đất giúp cho không bị đổ b Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (14 phút) * Mục tiêu: Kể ích lợi số rễ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quay mặt vào đâu rễ có hình 2, 3, 4, trang 85 SGK Những rễ sử dụng để làm gì? - HS quay mặt vào đâu rễ có hình 2, 3, 4, trang 85 SGK Những rễ sử dụng để làm ? Bước 2: Hoạt động lớp HS thi đua đặt câu hỏi đố việc người sử dụng số loại rễ để làm - HS thi đua đặt câu hỏi đố việc người sử dụng số loại rễ để làm  Kết luận: Một số có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,… Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: ... giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành Trong học sinh thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh lúng túng để em hồn thành sản phẩm + Học sinh thực hành + Học sinh cắt nan cần thẳng ô (kĩ... Bài tập (3 ) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ... tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (cột 1, 2, 3) ; Bài 3; Bài (cột 1, 2) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học

Ngày đăng: 01/12/2018, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan