1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 20 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

33 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 20 tiết Nghe - Viết Ở Lại Với Chiến Khu Phân biệt s/x; uôc/uôt I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc tồn viết tả - Đọc thầm theo - Gọi HS đọc lại đoạn viết - HS đọc - Hướng dẫn HS tìm hiểu ND đoạn viết cách viết hệ thống câu hỏi: + Lời hát đoạn văn nói lên điều gì? - Phát biểu + Lời hát đoạn văn viết nào? - Viết bảng từ dễ viết sai - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, huuuy, ấm hẳn lên  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Yêu cầu HS đôỉ bắt lỗi chéo - Viết vào - Chấm từ nhận xét viết HS - Đổi bắt lỗi chéo - Cho HS chữa lỗi vào cuối - Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, - Chữa lỗi sai đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc - Cho HS nêu yêu cầu đề - Cho HS học nhóm đơi - Cho nhóm thi làm tiếp sức - Nhận xét, chốt lại - Cho HS nêu ý nghĩa câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu đề - Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ - Học nhóm đơi + Ăn khơng rau đau không thuốc (Rau quan trọng sức khỏe người) + Cơm tẻ mẹ ruột (Ăn cơm tẻ bụng; ăn cơm tẻ, khó ăn cơm nếp) - nhóm thi làm tiếp sức - Nhận xét - Phát biểu + Cả gió tắt đuốc (Ý nói thái độ gay gắt hỏng việc) + Thẳng ruột ngựa (Tính tình thẳng thắng, có nói vậy, khơng giấu giếm, nể ai) Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 20 tiết Nghe - Viết Trên Đường Mòn Hồ Chí Minh Phân biệt s/x; uôc/uôt I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b (chọn từ) Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần đoạn viết tả - Gọi HS đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày - Đọc thầm theo - HS đọc lại thơ hệ thống câu hỏi - Cho HS tìm viết từ dễ viết sai vào bảng con: trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng - Viết bảng  Viết chímnh tả: - Cho HS đọc viết vào - Chấm chữa - Cho HS đổi bắt lỗi chéo - Viết vào - Hướng dẫn HS chữa lỗi tả - Chấm nhận xét viết HS b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu - Từng cặp HS đổi bắt lỗi - Chữa lỗi theo HD * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống s hay x - Cho HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS lớp làm vào - Chia bảng lớp làm phần; gọi HS lên bảng thi làm nhanh - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào - Nhận xét, chốt lời giải - HS lên bảng thi làm nhanh Gầy guộc – chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà Bài tập 3: Đặt câu với từ hoàn chỉnh Bài - Nhận xét tập (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Cho HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS lớp làm vào vở; HS đặt - HS đọc yêu cầu đề câu - Làm vào vở, HS đặt câu - Gọi HS đặt câu - Nhận xét, chốt lại - Phát biểu Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần 20 Đoàn Kết Với Thiếu Nhi Quốc Tế (MT + KNS) (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Kĩ năng: Thực đại tiểu tiện nơi qui định Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học * Lưu y: Khơng u cầu học sinh thực đóng vai tình chưa phù hợp (theo chương trình giảm tải) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế Kĩ bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em - Các phương pháp: Thảo luận Nói cảm xúc * MT: : Đồn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu - em thực hỏi tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm tình đồn kết thiếu nhi quốc tế (13 phút) * Mục tiêu: Tạo hội cho HS thể quyền bày tỏ ý kiến , thu nhận thông tin, tự kết giao bạn bè - Nhắc lại tên học * Cách tiến hành: - Phát giấy Ao cho HS nhóm trình bày tranh ảnh tư liệu sưu tầm - Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh - Các nhóm trình bày tranh, ảnh, tư liệu - Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế b Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu - Đại diện nhóm lên thuyết minh nghị với nước (8 phút) * Mục tiêu: HS biết thể tìnhcảm hữu nghịvới thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư * Cách tiến hành: - Cho HS viết thư theo nhóm - Nhắc nhở HS sau học bưu điện gửi thư c Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế (7 phút) - Thảo luận cử thư kí ghi chép ý kiến đóng góp bạn * Mục tiêu: Củng cố học * Cách tiến hành: - Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện , tiểu phẩm tình đồn kết thiếu nhi quốc tế  Kết luận: Thiếu nhi VN thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, ĐK sống,… song anh em, bè bạn chủ nhân tương lai giới.Vì vậy, cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Hát, múa - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 20 Từ Ngữ Về Tổ Quốc Dấu phẩy (HCM) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm số nghĩa từ ngữ Tổ quốc để xếp nhóm (Bài tập 1) Kĩ năng: Bước đầu biết kể vị anh hùng (Bài tập 2) Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (Bài tập 3) Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác * HCM: - Chủ đề: Bác Hồ gương trọn đời phấn đấu, hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc - Nội dung: Bài tập 2: Bác Hồ vị anh hùng có cơng lao to lớn nghiệp bảo vệ đât nước (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm tập tiết trước - em thực - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ Tổ quốc (20 phút) * Mục tiêu: HS có thêm nhiều vốn từ “Tổ quốc” * Cách tiến hành: Bài tập 1: Xếp từ sau vào nhóm thích hợp - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu đề - Nhận xét, chốt lại: Tổ quốc: đất nước, nước nhà, - Các em trao đổi theo cặp non sơng, giang sơn Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ, xây - Nối tiếp phát biểu dựng: dựng xây, kiến thiết… - Nhận xét Bài tập 2: Hãy nói vị anh hùng mà em biết rõ - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS học cá nhân - Nhắc nhở HS: + Kể tự do, thoải mái ngắn em biết số vị anh hùng, ý nói cơng lao to lớn vị nghiệp bảo vệ đất nước + Có thể kể vị anh hùng em biết qua tập đọc, kể chuyện hay vị anh hùng mà em đọc qua sách báo * HCM: Bác Hồ vị anh hùng có cơng lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước - Gọi HS kể - Cho HS nhận xét b Hoạt động 2: Dấu phẩy (8 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy * Cách tiến hành: Bài tập 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ câu in nghêng? - Nói thêm cho HS biết tiểu sử ông Lê Lai - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS đọc thầm đoạn văn - Cho HS làm vào SGK - Treo bảng phụ cho HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét chốt lời giải đúng: - HS đọc yêu cầu đề - Làm cá nhân vào - Lắng nghe - Lắng nghe - Kể vị anh hùng mà chuẩn bị - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu đề - Đọc thầm - Làm cá nhân - HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét Bấy giờ, Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu, nghĩa quân yếu, thường bị giặc vây Có lần, giặc vây ngặt, bắt chủ tướng Lê Lợi Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần 20 (2 tiết) Ở Lại Với Chiến Khu (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung bài: ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhõ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước Kĩ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (người huy với chiến sĩ nhỏ tuổi) Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý Thái độ: u thích mơn học * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm đoạn bài; kể lại toàn câu chuyện * KNS: - Rèn kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm; tư sáng tạo: bình luận, nhận xét; lắng nghe tích cực - Phương pháp: Thảo luận nhóm Đặt câu hỏi Trình bày phút II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc trả lời câu - em thực theo yêu cầu giáo viên hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp - Nêu lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn - Cho HS luyện đọc câu cho HS phát từ khó đọc dễ sai HDHS đọc - Cho HS chia đoạn: đọan (theo SGK) - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp - Cho HS giải thích từ SGK - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho nhóm tiếp nối đọc đoạn - Gọi HS đọc b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? + Thái độ bạn sau nào? + Vì Lượm bạn khơng muốn nhà? + Lời nói Mừng có đáng cảm động? + Thái độ trung đoàn trưởng nghe lời van xin bạn? + Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài? + Qua câu chuyện này, em hiểu chiến sĩ Vệ quốc quân? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể đọc * Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đọan - Đọc diễn cảm đoạn - Gọi HS đọc sửa sai cho HS - Cho HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Theo gợi ý, kể lại nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc gợi ý - Cho HS kể mẫu đoạn - Nhắc nhở HS bắt đoạn câu tiếp nối lời trung đồn trưởng - Cho tập kể nhóm - Mời HS tiếp nối thi kể đoạn - Đọc thầm theo GV - Tiếp nối đọc câu - Đọc theo HD GV - 1HS chia đoạn - Đọc tiếp nối đoạn trước lớp - HS giải thích từ khó - Đọc nhóm - nhóm đọc đoạn - HS đọc - Đọc thầm trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc - HS thi đọc - Nhận xét - HS đọc câu hỏi gợi ý - HS kể mẫu đoạn - Tập kể nhóm - HS kể tiếp nối đoạn Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 20 tiết Điểm Ở Giữa - Trung Điểm Của Đoạn Thẳng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết điểm hai điểm cho trước, trung điểm đoạn thẳng Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Điểm (5 phút) * Mục tiêu: HS hiểu điểm hai điểm cho trước * Cách tiến hành: - Vẽ SGK lên bảng cho HS QS - QS hình vẽ theo dõi HD GV - Nhấn mạnh: A, O, B điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) Ta nói: O điểm điểm A B - Cho số VD khác để HS phân biệt - Trả lời VD GV đưa điểm - Nhắc lại điểm b Hoạt động 2: Trung điểm (8 phút) * Mục tiêu: HS hiểu trung điểm đoạn thẳng * Cách tiến hành: - Vẽ SGK lên bảng cho HS QS - Học sinh quan sát - Nhấn mạnh: điểm M nằm hai điểm A B Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn MB M gọi trung điểm đoạn thẳng AB - Cho số VD khác trung điểm - Học sinh nêu ví dụ thêm - Nhắc lại trung điểm c Hoạt động 3: Thực hành (12 phút) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm BT * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm diểm - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề A M B O C - Cho HS QS hình SGK làm vào - Làm vào - Gọi HS trả lời miệng - Trả lời miệng N Bài 2: Câu đúng, câu sai? - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS học nhóm đơi - Học nhóm đơi - Gọi HS trả lời miệng u cầu giải thích - Trả lời giải thích + Kết quả: Câu a e - Nhận xét, chốt lại Câu b, c, d câu sai Bài 3: Nêu tên trung điểm đoạn thẳng (dành cho học sinh giỏi làm thêm) - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS học nhóm - Học nhóm - Gọi HS trả lời miệng - Trả lời, HS khác nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: D Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 20 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm đoạn thẳng cho trước Kĩ năng: Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước * Cách tiến hành: Bài 1: Xác định trung điểm đọan thẳng - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Vẽ hình lên bảng cho HS nêu cách xác định - HS nêu trung điểm đoạn thẳng - Xác định theo bước + Đo độ dài đoạn thẳng + Chia độ dài đoạn thẳng làm phần + Xác định trung điểm - Gọi HS nhắc lại - Nhắc lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước - Yêu cầu lớp làm vào phần b - Làm vào vở: dùng thước đo cm đo đoạn thẳng CD, sau lấy độ dài đoạn thẳng CD chia cho 2, xác định Trung điểm đoạn thẳng CD tương tự mẫu 1a - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng b Hoạt động 2: Gấp hình (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp hình để xác định trung điểm * Cách tiến hành: Bài 2: Thực hành gấp tờ giấy hìbnh chữ nhật đánh dấu trung điểm - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS thực hành theo nhóm 4: Cho học sinh - Thực hành nhóm thực hành sợi dây xác định trung điểm thước kẻ có vạch cm cho biết trước độ dài đọan thẳng cần tìm trung điểm Ví dụ: cm, 14 cm, 20 cm - Cho nhóm thi đua - Đại diện nhóm HS lên thi tìm trung điểm A B D C Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 20 tiết So Sánh Các Số Trong Phạm Vi 10 000 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết dấu hiệu cách so sánh số phạm vi 10 000 Kĩ năng: Biết so sánh đại lượng loại Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1a; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu cách so sánh số phạm vi 10.000 (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết so sánh số phạm vi 10.000 * Cách tiến hành:  So sánh hai số có chữ số khác - Giáo viên viết lên bảng 999 1000 yêu cầu học - học sinh lên bảng điền dấu, lớp làm vào nháp sinh điền vào chỗ trống dấu thích hợp + Hãy so sánh 9999 với 10 000? - Học sinh điền: 9999 > 10 000  So sánh hai số có số chữ số - Yêu cầu học sinh điền dấu (; =) vào chỗ trống: - Học sinh điền: 9000 > 8999 9000 8999 + Vì em điền vậy? + Học sinh nêu ý kiến + Khi so sánh số có ba chữ số khác nhau, + học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung so sánh nào? - GV: Với số có bốn chữ số, so sánh Dựa vào cách so sánh số có ba chữ số, em nêu cách so sánh số có bốn chữ số với nhau? - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh + Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu? + Chúng ta bắt đầu so sánh chữ số hàng với nhau, từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) số có hàng nghìn lớn số lớn ngược lại, ta tiếp tục so sánh hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị - Yêu cầu học sinh so sánh 6579 với 6580 giải + 6579 < 6580 hai số có số hàng nghìn, thích kết so sánh hàng trăm số hàng chục < nên 6579 < 6580 b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào so sánh số phạm vi 10 000 * Cách tiến hành: Bài 1a: > < =? - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Mời HS nhắc lại cách so sánh hai số - Hai HS nêu - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm nêu cách so sánh - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: > < =? - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm vào đổi kiểm tra chéo - Làm vào đổi kiểm tra chéo - Gọi HS lên bảng làm làm giải thích cách so - HS lên bảng sánh - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 20 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết so sánh số phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Kĩ năng: Nhận biết thứ tự số tròn trăm (nghìn) tia số cách xác định trung điểm đoạn thẳng Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: So sánh số (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS so sánh số phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại * Cách tiến hành: Bài 1: > < =? - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai số - HS nêu - Yêu cầu lớp làm vào bảng - Cả lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài 2: Viết số cho theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - HS lên bảng thi làm - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét a) 4082; 4208; 4280; 4802 b) 4802; 4280; 4208; 4082 Bài 3: Viết số bé nhất, lớn nhất: có ba chữ số; số lớn nhất, bé có chữ số - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận theo nhóm đơi - Học nhóm đơi - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - HS làm - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét a) 100 b) 1000 c) 999 d) 9999 - Nhắc lại cách so sánh số có chữ số b Hoạt động 2: Các số tròn trăm (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố thứ tự số tròn trăm tròn nghìn (sắp xếp tia số cách xác định trung điểm đoạn thẳng) * Cách tiến hành: Bài 4a: Trung điểm đọan thẳng AB, CD ứng với số nào? - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Hỏi: - Trả lời câu hỏi GV + Đoạn thẳng AB chia thành vạch nhau? + Muốn tìm trung điểm đoạn AB ta phải làm sao? + Vậy trung điểm AB nối với số tia số? - Yêu cầu HS lớp làm vào sách giáo khoa - Cả lớp làm vào sách giáo khoa - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét - Nhắc lại cách tìm trung điểm đoạn thẳng Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 20 tiết Phép Cộng Trong Phạm Vi 10 000 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cộng số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng) Kĩ năng: Biết giải tốn có lời văn (có phép cộng số phạm vi 10 000) Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2b; Bài 3; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 3526 + 2759 (6 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với cộng số phạm vi 10 000 * Cách tiến hành:  Hình thành phép cộng 3526 + 2759 - Giáo viên nêu yêu cầu toán trang 102 - Muốn biết hai phân xưởng làm bao nhiêu, phải làm nào? - Dựa vào cách tính tổng số có ba chữ số, em thực tính tổng 3526 + 2759  Đặt tính tính 3526 + 2759 - Nêu cách đặt tính thực phép tính tổng 3526 + 2759 ( Sách Gviên/ 177) - Bắt đầu cộng từ đâu? Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên học - Nghe Gv đọc đề - Tính tổng 3526 + 2759 (thực phép cộng 3526 + 2759 ) - Học sinh tính nêu kết - Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn) - (6 cộng 15, viết nhớ 1; cộng - Hãy nêu bước tính cộng 3526 + 2759 thêm 8, viết 8; cộng 12, viết nhớ 1; cộng thêm 6, viết 6) + Vậy 3526 + 2759 = 6285  Nêu qui tắc tính: Muốn thực tính cộng số + Muốn cộng số có bốn chữ số ta thực tính từ phải sang trái (thực tính từ có bốn chữ số với ta làm nào? hàng đơn vị) b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cộng số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Cho HS làm bảng - Uốn nắn sửa sai cho HS Bài 2b: Đặt tính tính - HS đọc yêu cầu đề - Làm bảng - Mời HS đọc yêu cầu bài: - Cho HS lớp làm vào đổi kiểm tra chéo - Gọi HS lên bảng sửa - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc đề - Đặt câu hỏi HD HS: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Nêu tên trung điểm hình chữ nhật - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nhắc lại cách tìm trung điểm - Gọi HS trả lời - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào - HS lên làm - Nhận xét - HS đọc đề - Phát biểu - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại - Phát biểu - Nhận xét - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tự nhiên Xã hội tuần 20 tiết Ôn Tập Xã Hội I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số kiến thức học xã hội Kĩ năng: Biết kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết - em lên kiểm tra cũ trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: Tiết ơn tập nên tổ chức nhiều hình thức khác Tuỳ hoàn cảnh cụ thể trường trình độ nhận thức HS vùng miền, GV tổ chức tiết học cách thích hợp hiệu Sau số gợi ý cách tổ chức: * Phương án 1: Sưu tầm thông tin (mẩu chuyện, báo, tranh ảnh hỏi bố mẹ, ông bà, …) điều kiện ăn ở, vệ sinh gia đình, trường học, cộng đồng trước - HS trình bày tranh ảnh sưu tầm tờ giấy Ao có ghi thích nội dung tranh Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình bày tờ giấy Ao có ghi thích nội dung tranh Có thể phân cơng nhóm sưu tầm trình bày nội dung: hoạt động nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên - Các nhóm thảo luận mơ tả nội dung ý nghĩa lạc, y tế giáo dục, … tranh quê hương - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời Bước 2: - GV khen ngợi cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa * Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp - GV soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội Mỗi câu hỏi viết vào tờ giấy nhỏ gấp tư để hộp giấy nhỏ - HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy nói Khi - Học sinh thực trò chơi hát dừng lại, hộp giấy tay người người phải nhặt câu hỏi hộp để trả lời Câu hỏi trả lời bỏ Cứ tiếp tục hết câu hỏi Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 20 tiết Thực Vật (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết có rễ, thân, lá, hoa, Kĩ năng: Nhận đa dạng phong phú thực vật Quan sát hình vẽ vật thật thân, rễ, lá, hoa, số Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống khác loại Kĩ hợp tác: Làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Các phương pháp: Thực địa Quan sát Thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết - em lên kiểm tra cũ trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm thiên nhiên (20 phút) * Mục tiêu : Nêu điểm giống khác cối xung quanh Nhận đa dạng thực vật tự nhiên * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Nhắc lại tên học - GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cối khu vực em phân công - GV giao nhiệm vụ gọi vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước cho nhóm quan sát cối sân trường hay xung quanh sân trường - Các nhóm quan sát cối khu vực em phân công Bước : Trình tự : - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo trình tự - Chỉ vào nói tên có khu vực nhóm phân cơng - Các nhóm làm việc ngồi thiên nhiên - Chỉ nói tên phận - Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm Bước : Làm việc lớp - Hết thời gian quan sát nhóm, GV yêu cầu lớp tập hợp đến khu vực nhóm để nghe đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm - GV giúp HS nhận đa dạng phong phú thực vật xung quanh đến kết luận trang 77 SGK  Kết luận : Xung quanh ta có nhiều Chúng có kích thước hình dạng khác Mỗi thường có rễ, thân, lá, hoa GV giới thiệu tên số SGK trang 76, 77 : b Hoạt động : Làm việc cá nhân (10 phút) * Mục tiêu : Biết vẽ tô màu số * Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vài mà em quan sát Hình : Cây khế Hình : Cây vạn tuế (trồng chậu đặt bờ tường), trắc bách diệp (cây cao hình) Hình : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cau (cây có thân thẳng nhỏ phía sau kơ nia) Hình : Cây lúa ruộng bậc thang, tre, Hình : Cây hoa hồng Hình : Cây súng - Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi tên phận hình vẽ Bước : Trình bày - Từng cá nhân dán trước lớp GV phát cho nhóm tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp tranh bạn nhóm dán vào trưng bày trước lớp - GV yêu cầu số HS lên tự giới thiệu tranh - HS lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vài mà em quan sát - GV HS nhận xét, đánh giá tranh vẽ lớp - Từng cá nhân dán trước lớp nhóm trưởng tập hợp tranh bạn nhóm dán vào trưng bày trước lớp - HS lên tự giới thiệu tranh Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: ... tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC... sạch, đẹp (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh -... đât nước (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh -

Ngày đăng: 01/12/2018, 15:25

w