1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 19 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

34 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 19 tiết Nghe - Viết Hai Bà Trưng Phân biệt l/n; iêt/iêc I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập (3) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Chuẩn bị: - Đọc tồn viết tả - Lắng nghe - Gọi 1HS đọc lại viết - HS đọc lại viết - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết - TLCH GV cách viết hệ thống câu hỏi + Tìm tên riêng tả? + Các tên riêng viết nào? - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: - Viết bảng lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Yêu cầu HS đổi bắt lỗi chéo - Từng cặp HS đổi bắt lỗi chéo - Chấm 5- nhận xét viết HS - HD HS chữa lỗi - Chữa lỗi theo HD - Nhận xét nhắc nhở HS lưu ý số từ dễ viết sai b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng iêt/ iêc chữ l/n * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc - Cho HS nêu yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm cá nhân - Làm vào - Gọi HS lên bảng điền - HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại:+ biền biệt - Nhận xét + thấy tiêng tiếc + xanh biêng biếc Bài tập 3: Chọn phần a: Thi tìm nhanh từ chứa tiếng có vần iêt hay iêc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm) - Cho HS nêu yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Chia lớp thành nhóm cho nhóm thi làm - Hình thành nhóm tiếp sức, phải nhanh - Cho nhóm thi làm - Các nhóm làm tiếp sức - Nhận xét cách làm HS - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 19 tiết Nghe - Viết Trần Bình Trọng Phân biệt l/n; iêt/iêc I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần viết - Gọi HS đọc lại viết - Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ hệ thống câu hỏi: - Lắng nghe - HS đọc lại - HS phát biểu + Khi giặc dụ dỗ, Trần Bình Trọng khảng khái trả lời sao? + Em hiểu câu nói Trần Bình Trọng nào? + Những chữ tả viết hoa? + Câu đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm? - Cho HS viết bảng từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái - Viết bảng  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Viết vào - Hướng dẫn HS chữa lỗi - Chữa lỗi theo HD - Chấm nhận xét viết HS b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc - Cho HS nêu yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS lớp làm vào SGK - Cả lớp làm vào SGK - Dán băng giấy mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải - HS đọc - Gọi HS đọc lại sau điền - Kết luận: thứ tự từ cần điền là: biết, tiệc, diệt, chiếc, tiệc, diệt Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần 19 Đoàn Kết Với Thiếu Nhi Quốc Tế (MT + KNS) (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Kĩ năng: Thực đại tiểu tiện nơi qui định Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học * Lưu y: Không yêu cầu học sinh thực đóng vai tình chưa phù hợp (theo chương trình giảm tải) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế Kĩ bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em - Các phương pháp: Thảo luận Nói cảm xúc * MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - em thực tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Phân tích thơng tin (10 phút) * Mục tiêu: HS biết biểu tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế, hiểu trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè * Cách tiến hành: - Phát cho nhóm tranh ảnh giao lưu trẻ em Việt Nam với trẻ em giới - Quan sát tranh thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm QS tranh thảo luận trả lời câu hỏi BT (VBT trang 30) - Đại diện nhóm lên trình bày - Gọi nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét  Kết lụân: Trong tranh, ảnh bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với nhỏ nước ngồi Khơng khí giao lưu đồn kết, hữu nghị Trẻ em tồn giới có quyền giao lưu, kết bạn với không kể màu da, dân tộc b Hoạt động 2: Du lịch giới (10 phút) * Mục tiêu: HS biết thêm văn hoá, sống, học tập bạn thiếu nhi số nước giới khu vực * Cách tiến hành: - Cho HS chia nhóm đóng vai trẻ em số nước Lào, Trung Quốc, Nhật Bản giới thiệu đôi nét dân tộc - Gọi nhóm lên trình bày - Cho HS nêu trẻ em nước có điểm giống - Trao đổi nhóm c Hoạt động 3: Kể tên hoạt động, việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới (10 phút) - Đại diện nhóm trình bày * Mục tiêu: Giúp HS biết việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới - Phát biểu * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tạo thành nhóm trao đổi với để trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên hoạt động, phong trào thiếu nhi Việt Nam (mà em tham gia biết) để ủng hô bạn thiếu nhi giới? - Gọi nhóm trình bày * MT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp Hoạt động nối tiếp (3 phút): * Giáo dục học sinh: Khi gặp thiếu nhi quốc tế em phải ứng xử cho lịch thể nét văn hố - Học nhóm người Việt Nam - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Đại diện nhóm trình bày - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 19 Nhân Hố Ơn tập cách đặt câu trả lời câu hỏi: Khi nào? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa (Bài tập 1; 2) Kĩ năng: Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; Trả lời câu hỏi Khi nào? (Bài tập 3; Bài tập 4) Thái độ: Yêu thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm tập tiết trước - em thực - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Nhân hoá (13 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết tượng nhân hoá, cách nhân hoá * Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc khổ thơ TLCH - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS trả lời - HS đọc yêu cầu đề  Chốt lại: Con Đom Đóm gọi anh, tính - Học nhóm đơi nết chuyên cần, hoạt động: lên đèn, gác, - HS trả lời êm, lo cho người ngủ Bài tập 2: Trong thơ Anh Đom Đóm, vật tả người? - Mời HS đọc yêu cầu đề - Mời HS đọc thành tiếng “Anh Đom Đóm” - Yêu cầu HS làm cá nhân vào - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại lời giải  Kết luận: Con đom đóm thơ gọi - HS đọc yêu cầu đề - HS đọc - Làm cá nhân vào - HS phát biểu “anh” từ dùng để gọi người; tính nết hoạt động đom đóm tả từ tính nết hoạt động người Như đom đóm nhân hóa b Hoạt động 2: Ơn cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? (18 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt trả lời câu hỏi “Khi nào?” * Cách tiến hành: Bài tập 3: Tìm phận câu TLCH Khi nào? - Mời 1HS đọc yêu cầu đề - Nhắc em đọc kĩ câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - 1HS đọc yêu cầu đề - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Gọi HS lên bảng gạch phận TLCH Khi nào? - Học nhóm - Đại diện nhóm phát biểu - HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lời giải - Nhận xét Bài tập 4: Trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu đề - Mời HS đọc yêu cầu đề - Làm vào nháp - Yêu cầu HS làm vào nháp - HS trả lời - Gọi HS trả lời - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại:  Kết luận: Nhắc nhở HS phải đọc kĩ đề bài, câu văn, xác định phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” cho Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần 19 (2 tiết) Hai Bà Trưng (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nhân dân ta Kĩ : Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa Thái độ: u thích mơn học * KNS: - Rèn kĩ năng: Đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải vấn đề - Phương pháp: Thảo luận nhóm.Đặt câu hỏi Trình bày phút II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn - Cho HS luyện đọc câu - Cho HS phát từ khó đọc dễ sai HDHS đọc - Cho HS chia đoạn (theo SGK): đoạn - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Cho HS giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích - Cho HS đọc đoạn nhóm + Cho nhóm tiếp nối đọc đoạn + Gọi HS đọc b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Nêu tội ác giặc ngoại xâm dân ta? + Hai Bà Trưng có chí lớn nào? + Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? + Kết khởi nghĩa nào? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo cách thể đọc * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn - Gọi HS đọc trước lớp - Cho HS thi đọc Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - em thực theo yêu cầu giáo viên - Nêu lại tên học - Lắng nghe - Đọc tiếp nối câu - Đọc theo HD GV - HS chia đoạn - Đọc tiếp nối đoạn đoạn - HS đọc đoạn - 3HS giải thích từ khó - Đọc nhóm đơi - nhóm đọc đọc đoạn - Một HS đọc - Đọc thầm TLCH - Lắng nghe - HS đọc - HS thi đọc * Cách tiến hành: - Cho HS lấy1 bìa, quan sát nhận xét: + Mỗi bìa có cột? + Mỗi cột có vng? + Vậy có tất ô vuông? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - Yêu cầu HS xếp nhóm tấm, bìa sách giáo khoa - u cầu HS tính số vng nhóm cách đếm thêm 100; nhóm thứ làm tương tự; nhóm thứ 3, đếm vng - Cho HS quan sát bảng hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn - Hướng dẫn HS nêu: số 1423 gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị - Cho HS đọc số 1423 số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị - Nhắc nhở HS đọc viết số cho xác b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng để đọc viết số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1:Viết theo mẫu: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Hướng dẫn HS nêu tương tự học - Cho HS làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại: Lưu ý: Khi 1, 4, hàng đơn vị số có chữ số cách đọc số tương tự 1,4,5 hàng đơn vị số có chữ số Bài 2: Viết theo mẫu: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HD HS nêu mẫu làm tương tự - Yêu cầu lớp làm vào PBT - Mời 3HS lên thi làm - Nhận xét, chốt lại Bài (a, b: không yêu cầu viết số, yêu cầu trả lời): Số? - Mời HS đọc yêu cầu đề Hỏi: + Số đề cho bao nhiêu? + Số thứ bao nhiêu? + Số sau số trước đơn vị? - Cho nhóm HS thi làm tiếp sức - Nhận xét, chốt lại: - Cho HS đọc lại dãy số - Quan sát nhận xét - HS phát biểu - Quan sát hình SGK - Xếp bìa - Đếm trả lời - HS nêu số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị - HS đọc số lên bảng vào chữ số - HS đọc yêu cầu đề - Theo dõi - Làm vào SGK - HS lên bảng làm - Nhận xét Nghe GV hướng dẫn - 1HS đọc yêu cầu đề - Theo dõi - Cả lớp làm vào PBT - HS lên thi làm - HS đọc yêu cầu đề - Phát biểu - nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - Đọc ĐT lớp Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 19 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đọc, viết số có bốn chữ số (trường hợp chữ số khác 0) Kĩ năng: Biết thức tự số có bốn chữ số dãy số Bước đầu làm quen với số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài (a, b); Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Đọc, viết số (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố đọc, viết số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề Đọc số - HS đọc u cầu đề Viết số Chín nghìn bảy trăm sáu mươi lăm 9765 Một nghìn chín trăm mười tư 1954 Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt 5821 Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai 9462 Một nghìn chín trăm năm mươi tư 1954 - u cầu lớp làm vào SGK - Làm vào SGK - Gọi HS lên bảng sửa - 5HS lên bảng sửa - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bảng Bài 2: Viết theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề Đọc số - HS đọc yêu cầu đề Viết số 1942 6358 4444 8781 chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu 7155 - Yêu cầu lớp làm vào SGK - Gọi HS đọc số - Cả lớp làm vào SGK b Hoạt động 2: Số tròn nghìn (15 phút) - HS đọc * Mục tiêu: HS biết nhận biết thứ tự số có chữ số làm quen với số tròn nghìn từ 1000 đến 9000 * Cách tiến hành: Bài (a, b): Số? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Cho HS nêu cách làm - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm vào - HS nêu - Gọi HS lên bảng làm - Làm vào a 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 - HS lên bảng làm b.3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 4: Vẽ tia số viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào vạch tia số: - Cho HS làm vào SGK - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - Làm vào SGK Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS lên bảng thi làm nhanh  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 19 tiết Các Số Có Bốn Chữ Số (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đọc, viết số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 0) nhận chữ số khơng dùng để khơng có đơn vị hàng số có bốn chữ số Kĩ năng: Tiếp tục nhận biết thứ tự số có bốn chữ số dãy số Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số, trường hợp có chữ số (10 phút) * Mục tiêu: Biết đọc, viết số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 0) nhận chữ số khơng dùng để - Nhắc lại tên học khơng có đơn vị hàng số có bốn chữ số * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng - Quan sát bảng học - Gọi HS đọc số dòng đầu - HS đọc - Nhận xét: “Ta phải viết số gồm nghìn, trăm, - Lắng nghe chục, đơn vị”, viết 2000 viết cột đọc số: hai nghìn - Gọi HS lên bảng viết, HS đọc số dòng thứ - HS lên bảng viết HS đọc số - Các số lại cho HS làm vào SGK - Làm vào SGK - Mời HS lên bảng viết đọc số lại - HS lên bảng - Khi viết số, đọc số viết, đọc từ trái sang phải b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết viết, đọc số có chữ số, tìm thứ tự chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc số - Nhiều HS đọc - Nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2:Viết tổng theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nêu cách làm - HS nêu - Nhắc lại cách làm - Cho nhóm HS lên bảng thi làm làm tiếp sức - nhóm lên bảng thi làm làm tiếp sức - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét - Cho HS đọc lại dãy số - Đọc dãy số Bài 3: Viết số, biết số gồm: - Cho HS nêu đặc điểm dãy số - Nêu đặc điểm dãy số - Yêu cầu HS lớp làm vào - Làm vào - Cho HS lên thi làm nhanh - HS lên thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Tốn tuần 19 tiết Các Số Có Bốn Chữ Số (tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số Kĩ năng: Biết viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (cột 1, câu a, b); Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại (7 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với việc viết số thành tổng * Cách tiến hành: - Viết số: 5247 lên bảng - Theo dõi - Gọi HS đọc số - HS đọc - Nêu câu hỏi: - HS trả lời + Số 5247 có trăm, chục, đơn vị? - Hướng dẫn HS tự viết 5247 thành tổng - Viết theo hướng dẫn nghìn, trăm, chục, đơn vị - Phân tích viết mẫu số - Theo dõi - Cho HS lên bảng viết chữ số lại - HS lên bảng viết - Lưu ý: tổng có số hạng bỏ số hạng b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết viết số có chữ số thành tổng nghìn, trăm chục, đơn vị ngược lại * Cách tiến hành: Bài 1:Viết số theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - HS đọc yêu cầu đề - Mời HS lên bảng làm mẫu - HS lên bảng làm mẫu - Yêu cầu lớp làm vào - Làm vào - Gọi HS làm bảng - HS làm bảng - Nhận xét, chốt lại: - Nhận xét Bài 2: Viết tổng theo mẫu - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS QS mẫu - QS mẫu - Yêu cầu HS làm đổi kiểm tra chéo - Cả lớp làm vào vở, đổi kiểm tra - Gọi 1HS lên sửa - HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại: Bài 3: Viết số, biết số gồm: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm bảng con, sửa sai cho HS - Cả lớp làm bảng Bài 4: Viết số có chữ số, chữ số số giống (HS giỏi) - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhómđơi - Thảo luận nhóm đơi - Mời HS đại diện nhóm lên thi làm nhanh - Đại diện nhóm thi làm nhanh bảng - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 19 tiết Số 10 000 - Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số 10 000 (mười nghìn vạn) Kĩ năng: Biết số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục thứ tự số có bốn chữ số Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 000 (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với số 10 000 * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS lấy bìa có ghi 1000 xếp - Lấy bìa theo HD GV SGK hỏi: Có tất nghìn - Yêu cầu HS đọc 8000 - Cả lớp đọc - Cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 - Học sinh thực xếp tiếp vào nhóm bìa - Hỏi: Tám nghìn thêm nghìn nghìn - HS phát biểu - Cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 - Làm theo YC GV xếp tiếp vào nhóm bìa - Hỏi: Chín nghìn thêm nghìn nghìn? - Phát biểu - Giới thiệu: Số 10 000 đọc mười nghìn vạn - Gọi HS đọc lại số 10 000 - Đọc lại số 10.000 - Hỏi: Số mười nghìn có chữ số? Bao gồm - HS phát biểu số nào? b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm Tìm số liền trước, số liền sau * Cách tiến hành: Bài 1:Viết số tròn nghìn từ 1000 đến 10000 - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Viết số tròn nghìn từ 9300 đến 9900 - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cách làm tương tự - Học sinh làm vào tập Bài 3: Viết số tròn chục từ 9940 đến 9990 - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào đổi kiểm tra chéo - Làm kiểm tra chéo - Gọi HS lên sửa - Nhận xét, chốt lại - HS lên sửa Bài 4: Viết số từ 9995 đến 10000 - Cho HS làm vào - Làm vào - Cho HS thi đua làm nhanh bảng - HS thi làm nhanh - Nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 5: Viết số liền trước, liền sau - Hỏi: - HS phát biểu + Muốn tìm số liền trước, làm nào? + Muốm tìm số liền sau, ta làm nào? - HD HS kẻ cột để tìm số liền trước, liền sau - Cho HS lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết Vệ Sinh Môi Trường (tiết 2) (NL + KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Kĩ năng: Thực đại tiểu tiện nơi qui định Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại xử lý rác hợp vệ sinh: số rác rau, củ, quả, làm phân bón, số rác có thểtais chế thành sản phẩm khác, giảm thiểu lãng phí dùng vật liệu, góp phần tiết kiệm lượng có hiệu (bộ phận) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật sức khỏe người Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm không làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phán lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Kĩ định: Nên không nên làm để bảo vệ mơi trường Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường - Các phương pháp: Chuyên gia Thảo luận nhóm Tranh luận Điều tra Đóng vai * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường (toàn phần) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết - em lên kiểm tra cũ trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát tranh (15 phút) * Mục tiêu : Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khỏe người * Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân Bước 2: GV yêu cầu em nói quan sát thấy hình Bước 3: Thảo luận nhóm - HS quan sát hình SGK trang 70, 71 - HS tiến hành thảo luận nhóm + Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi + Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…) + Cần phải làm để tránh tượng ? - Các nhóm trình bày, GV nhận xét kết luận * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại xử lý rác hợp vệ sinh: số rác rau, củ, quả, làm phân bón, số rác có thểtais chế thành sản phẩm khác, giảm thiểu lãng phí dùng vật liệu, góp phần tiết kiệm lượng có hiệu b Hoạt động : Thảo luận nhóm (15 phút) * Mục tiêu : Biết loại nhà tiêu cách sử dụng hợp vệ sinh * Cách tiến hành : Bước : GV chia nhóm HS yêu cầu em quan sát hình 3, trang 71 SGK trả lời theo gợi ý : Chỉ nói tên loại nhà tiêu trrong hình Bước : Thảo luận - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : + Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu ? - HS quan sát hình 3, trang 71 SGK trả lời + Bạn gia đình cần phải làm để giữ cho nhà tiêu ln ? + Đối với vật ni cần làm để phân vật ni khơng làm nhiễm mơi trường ? * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn - Các nhóm tiến hành thảo luận vệ sinh môi trường Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết Vệ Sinh Môi Trường (tiết 3) (NL + KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật Kĩ năng: Thực việc thải nước nơi quy định Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước (bộ phận) * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường (tồn phần) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật sức khỏe người Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm khơng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phán lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ mơi trường Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường - Các phương pháp: Chuyên gia Thảo luận nhóm Tranh luận Điều tra Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết - em lên kiểm tra cũ trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút) * Mục tiêu : Biết hành vi hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống * Cách tiến hành : Bước 1: Quan sát hình 1, trang 72 SGK theo nhóm trả lời theo gợi ý : Hãy nói nhận xét bạn nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai ? Hiện tượng có xảy nơi bạn sống khơng ? - HS quan sát hình 1, trang 72 SGK theo nhóm trả lời Bước 2: Gọi vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bước 3: Thảo luận nhóm câu hỏi SGK * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm tiến hành thảo luận câu hỏi b Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh (15 phút) SGK * Mục tiêu : Giải thích cần xử lí nước thải * Cách tiến hành : Bước 1: Từng cá nhân cho biết gia đình địa phương em nước thải chảy vào đâu? Theo em cách xử lí hợp lí chưa ? Nên xử lí hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh? Bước 2: Quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nhóm trả lời câu hỏi: - Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh ? Tại ? - Theo bạn, nước thải có cần xử lí khơng ? Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định nhóm GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ người * NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước - HS quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nhóm trả lời câu hỏi: - Các nhóm trình bày Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 ... Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên... sạch, đẹp (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh -... HỌC: Giáo viên: Bảng phụ 2 Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ : Gọi học

Ngày đăng: 01/12/2018, 15:20

Xem thêm:

Mục lục

    II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w