SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn kỹ NĂNG làm văn NGHỊ luận CHO học SINH lớp 8 QUA GIỜ GIẢNG văn NGHỊ LUẬN TRUNG đại

30 446 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn kỹ NĂNG làm văn NGHỊ luận CHO học SINH  lớp 8 QUA GIỜ GIẢNG văn NGHỊ LUẬN TRUNG đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn kỹ NĂNG làm văn NGHỊ luận CHO học SINH lớp 8 QUA GIỜ GIẢNG văn NGHỊ LUẬN TRUNG đại SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn kỹ NĂNG làm văn NGHỊ luận CHO học SINH lớp 8 QUA GIỜ GIẢNG văn NGHỊ LUẬN TRUNG đại SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn kỹ NĂNG làm văn NGHỊ luận CHO học SINH lớp 8 QUA GIỜ GIẢNG văn NGHỊ LUẬN TRUNG đại SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn kỹ NĂNG làm văn NGHỊ luận CHO học SINH lớp 8 QUA GIỜ GIẢNG văn NGHỊ LUẬN TRUNG đại

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIA CẨM ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ lUẬN CHO HỌC SINH LỚP QUA GIỜ GIẢNG VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Người thực hiện: Đặng Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn: NGỮ VĂN MỤC LỤC STT NỘI DUNG Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang 02 03 Phần I Đặt vấn đề I Mục đích, lý chọn sáng kiến kinh nghiệm II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phần II Giải vấn đề I Cơ sở lý luận vấn đề 04 05 06 II Thực trạng vấn đề 13 III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 15 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 27 Phần III Kết luận 28 10 Tài liệu tham khảo 30 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT NỘI DUNG PPDH Đổi phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở GAĐT Giáo án điện tử PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I MỤC ĐÍCH, LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đổi PPDH theo định hướng tích cực hóa đặt yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực cho đất nước giai đoạn năm đầu kỷ XXI Quan điểm đạo đổi giáo dục thể rõ văn pháp quy Nhà nước như: Chỉ thị 30/1998/CT-TTg, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg Thủ tướng phủ, Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội, Chiến lược phát triển giáo dục Luật giáo dục (sửa đổi năm 2005) Việc thực đổi chương trình giáo dục có giáo dục phổ thơng đòi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Những định hướng chung đổi giáo dục đặc biệt PPDH cụ thể hóa định hướng xây dựng chương trình biên soạn SGK cho cấp giáo dục phổ thơng nói chung, giáo dục THCS nói riêng Định hướng là: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học” Đổi PPDH Ngữ văn khơng nằm ngồi định hướng đổi nói Tuy nhiên, Ngữ văn không giống môn khác nhà trường Ngữ văn có đặc trưng riêng biệt, vừa loại hình nghệ thuật vừa loại hình khoa học Chính đặc trưng mà việc dạy học Ngữ văn nhà trường vừa dễ lại vừa khó Với tư cách mơn học mang mục đích kép: vừa thỏa mãn nhu cầu khám phá hưởng thụ thẩm mĩ văn chương, lại vừa đáp ứng yêu cầu nhận biết rèn luyện kỹ tạo lập kiểu văn theo phương thức biểu đạt, nên việc tìm hiểu văn thể loại văn học có cách khai thác khơng giống thể loại văn học lại có đặc trưng riêng Nếu người giáo viên không nắm vững đặc điểm thể loại không khai thác hết vẻ đẹp tác phẩm Chương trình Ngữ văn THCS thiết kế với kiểu văn văn nghị luận chiếm thời lượng không nhiều với bốn mảng nghị luận dân gian, nghị luận trung đại, nghị luận đại nghị luận nước Các văn nghị luận lựa chọn đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THCS lớp 7, với tổng số tiết 20, riêng lớp phân phối đến tiết, chiếm tỉ lệ 45% Bản thân hoạt động Tập làm văn hoạt động tích hợp: tích hợp tri thức văn đọc - hiểu tiếng Việt vào việc tạo lập văn Vì thế, SGK Ngữ văn 8, tập II, phần văn Nghị luận biên soạn súc tích, mẫu mực, với mục đích cung cấp bổ sung kiến thức văn nghị luận cho em học sinh, sau học kiến thức sơ giản văn nghị luận lớp Các kiến thức đó, mặt tạo điều kiện cho học sinh nắm nhiều khả biến hóa nghị luận việc trình bày luận điểm, nghị luận có sử dụng yếu tổ biểu cảm, tự miêu tả; mặt khác tác động ngược trở lại, giúp học sinh học tốt phần đọc - hiểu văn nghị luận chương trình Trong số văn nghị luận có văn nghị luận Trung đại tương đối khó, khó với người dạy người học – khó rào cản ngơn ngữ (chủ yếu viết chữ Hán), quan niệm thẩm mĩ thời Trung đại có nhiều điểm khác ngày (cách nhìn ước lệ, tượng trưng ) Ở sáng kiến này, xin mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm thân về: “ Rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp qua giảng văn nghị luận Trung đại ” II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Học sinh lớp 8A,8C trường THCS Gia Cẩm, năm học 2011 – 2012 Phạm vi giới hạn sáng kiến kinh nghiệm: Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, người viết xin trình bày vấn đề tích hợp rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh qua giảng văn nghị luận Trung đại chương trình SGK Ngữ văn lớp PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Khi tiến hành sáng kiến kinh nghiệm vào hai sở lý luận: giảng dạy theo tinh thần đổi PPDH Bộ Giáo dục, hai giảng dạy theo đặc trưng thể loại văn nghị luận Trung đại Phương pháp giảng dạy Ngữ văn theo hướng đổi mới: Dạy học Ngữ văn theo hướng đổi dạy học sinh học tập theo đặc trưng môn, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, hướng dẫn học sinh tự cảm thụ bộc lộ khả sáng tạo Có nghĩa để học sinh hướng dẫn thầy cảm nhận, tự khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Từ đó, tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực văn chương cho học sinh Để đạt điều giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học Đối với môn văn, phương pháp dạy học có tính đặc thù như: - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề (phát giải vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác ( phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tham gia) - Phương pháp đọc sáng tạo - Phương pháp dùng lời ( phương pháp diễn giảng, phương pháp giảng bình, phương pháp thơng báo, phương pháp truyền thụ) - Phương pháp vấn đáp gợi tìm Đặc trưng thể loại văn nghị luận: a Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng, quan điểm Là loại văn dùng lý lẽ dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận vấn đề, thể nhận thức, quan điểm, lập trường sở lý luận Vì muốn hồn thành văn nghị luận, người ta phải có ngơn ngữ lí luận phong phú với nhiều khái niệm, có quan điểm, chủ kiến, biết vận dụng khái niệm, biết tư lơ gíc, biết vận dụng thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, suy lí tức phải biết tư trừu tượng phải có khả lập luận để giải vấn đề Văn nghị luận nhằm mục đích hướng tới giải vấn đề cụ thể mà thực tế sống đặt ra, đồng thời xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, tình cảm, quan điểm đó, chẳng hạn lòng u nước; tình đồn kết, tương thân, tương ái; đức tính kiên trì, nhẫn nại; ý thức lẽ sống, đạo lí, cách cư xử sống Vì hướng tới mục đích ấy, văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận Văn nghị luận sản phẩm tư lôgic Vẻ đẹp văn nghị luận tư tưởng đắn, sâu sắc mà thể hình thức lập luận phong phú, lý lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục hút tình cảm, thái độ TG Vì làm để vừa giúp học sinh cảm nhận yếu tố nội dung – nghệ thuật tinh tế văn nghị luận Trung đại vừa rèn kỹ làm văn nghị luận cho em! b Văn nghị luận xuất từ xa xưa, sách triết học, sách luận ngữ Mạnh Tử (Trung Quốc); sách luận văn triết học Hêraclit, Aritlot (Hy Lạp) tác phẩm văn chương Trong chương trình SGK Ngữ văn THCS, thấy, văn nghị luận chọn biên soạn dạng tác phẩm văn chương, từ câu tục ngữ dân gian lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân lao động đến văn nghị luận mang tính tài hoa un bác, có ý nghĩa trọng đại lịch sử dân tộc Chỉ nói riêng văn nghị luận lựa chọn đưa vào biên soạn song song với nội dung rèn kỹ làm văn nghị luận phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp phong phú đề tài đa dạng thể loại: có nghị luận Trung đại, nghị luận đại Việt Nam nghị luận nước ngồi; có văn đề cập đến vấn đề lớn lao dân tộc, thời đại tinh thần, ý chí cha ơng công chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập tự dân tộc(“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn, “Bình Ngơ đại cáo” – đoạn trích “Nước Đại Việt ta” – Nguyễn Trãi, “Thuế máu” – Nguyễn Ái Quốc); có văn lại phản ánh khát vọng dân tộc việc xây dựng quốc gia hùng cường, độc lập(“Chiếu dời đô” – Lĩ Công Uẩn); có văn lại bàn đến vấn đề gần gũi đời sống hàng ngày( “Bàn luận phéo học” – La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, “Đi ngao du” – Ru xô) c Đặc trưng văn nghị luận: Văn nghị luận thể văn “Viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hóa Mục đích văn nghị luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định Đặc trưng văn nghị luận tính chất luận thuyết- khác văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lý lẽ ” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB Đại học Quốc gia, 4/1999) * Ở lớp 7, phân môn Tập làm văn, em học sinh trang bị kiến thức sơ giản văn nghị luận như: khái niệm, yếu tố then chốt, yêu cầu, bố cục hai phương pháp lập luận chứng minh, giải thích - Ba yếu tố then chốt văn nghị luận Đó là: + Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm nghị luận + Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Một luận điểm có nhiều luận cứ: Lí lẽ phải đầy đủ, chặt chẽ, có tình, có lí; dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, xác lấy từ thực tế (Nếu vấn đề nghị luận thuộc vắn đề trị- xã hội), lấy từ tác phẩm văn học(nếu vấn đề nghị luận thuộc lĩnh vực văn học) + Văn nghị luận khơng cần phải có ý mà cần phải có lí Sự kết hợp chặt chẽ ý lí đặc trưng bật văn nghị luận nhằm tạo nên sức thuyết phục Muốn đảm bảo kết hợp ý lí cần thiết phải lập luận tốt Lập luận cách lựa chon, xếp, trình bày luận cho luận trở thành chắn để làm rõ luận điểm, hướng người nghe đến kết luận hay quan điểm mà người viết, người nói muốn đạt tới Lập luận chặt chẽ, hợp lí sức thuyết phục văn cao Muốn lập luận, người viết phải thực bước sau: Xác định kết luận cho lập luận - luận đề luận điểm; xây dựng luận cho lập luận - tìm lí lẽ đưa dẫn chứng (dẫn chứng thực tế, số thống kê; lí lẽ gồm nguyên lí, chân lí, ý kiến cơng nhận ); để lập luận có sức thuyết phục, cần ý sử dụng phương tiện liên kết lập luận (Gồm từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp) - Có nhà văn Nga nói: “Nếu tìm bố cục thoả đáng cơng việc trơi chảy trượt băng” Đối với văn nghị luận, việc xác định bố cục đóng vai trò quuan trọng Vấn đề nghị luận phong phú, phức tạp cần phải có bố cục chi tiết, giúp cho người viết hình dung nét lớn phần, đoạn, ý lớn, ý nhỏ, trọng tâm viết; đồng thời chủ động phân phối thời gian, phân lượng kiến thức thoả đáng phần, ý Bố cục văn nghị luận giống bố cục phổ biến văn nói chung, nghĩa gồm có ba phần lớn: Mở bài, thân kết Mở bài: Có nhiệm vụ nêu luận điểm tổng quát viết: Lời dẫn vào đề (nêu xuất xứ đề, xuất xứ ý kiến, nhận định dẫn nguyên văn đoạn trích tác phẩm Nêu vấn đề (Đây phần trọng tâm, xác định rõ vấn đề nghị luận yêu cầu cần giải quyết); Giới hạn vấn đề (Xác định phương hướng, phạm vi, mức độ, giới hạn vấn đề cần giải quyết) Có nhiều cách mở bài: Mở cách khẳng định, mở cách nêu câu hỏi, mở cách phân tích Thân bài: Có nhiệm vụ triển khai hệ thống ý lớn, ý nhỏ để làm sáng tỏ luận điểm Cấu tạo thường gặp là: Luận điểm 1: Luận 1- Luận Luận điểm 2:Luận 1, luận Luận điểm 3: Luận 1, luận việc xếp luận điểm hồn tồn tuỳ thuộc vào loại vấn đề trình bày vào loại văn bản, vào đối tượng mà văn hướng tới, có trường hợp lại phụ thuộc vào thói quen sở trường người viết như: Trình bày theo trình tự thời gian( đơn giản thông dụng, kiểu nghị luận chứng minh - kiện xảy trước trình bày trước, kiện xảy sau trình bày sau “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”); Trình bày theo quan hệ chỉnh thể - phận( thích hợp cho kiểu nghị luận chứng minh, nghị luận phân tích , người viết xếp ý theo tầng bậc, từ chỉnh thể đến yếu tố tạo nên chỉnh thể ấy, ví dụ Nghị luận văn học dân gian Việt Nam, ta xuất phát từ đánh giá, nhận định chung cở sở vào thể loại: Truyện kể dân gian- thơ ca dân gian- sân khấu dân gian ); Trình bày theo quan hệ nhân (dùng cho kiểu nghị luận giải thích, có tác dụng tạo nên tính chặt chẽ cho bố cục tăng thêm sức thuyết phục cho viết); Ngồi trình bày theo quan hệ tương đồng tương phản; trình bày theo đánh giá chủ quan người viết Kết bài: Có nhiệm vụ tổng kết nêu hướng mở rộng luận điểm, tức vừa tóm lược, vừa nhấn mạnh số ý phần triển khai, đồng thời nêu nên nhận định, bình luận nhằm gợi cho người đọc tiếp tục suy nghĩ vấn đề bàn bạc * Trong chương trình Ngữ văn 8, học kỳ II, phân môn Tập làm văn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, em bổ sung tiếp kiến thức về: luận điểm văn nghị luận, nhận biết vai trò yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận, nắm bố cục cách thức xây dựng đoạn văn, viết lời văn nghị luận có xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm + Về hình thức, luận điểm thường nêu khái quát câu văn dạng khẳng định ( hay phủ định) Về cách diễn đạt, luận điểm có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn; diễn tả rõ ràng, dễ hiểu, quán Câu văn đặt đầu đoạn văn cuối đoạn văn Về nội dung, luận điểm nêu ý để bàn bạc Về ý nghĩa, luận điểm linh hồn văn, đóng vai trò liên kết, thống đoạn văn thành khối Trong thực tế luận điểm triển khai đoạn văn nhiều đoạn văn Bài văn nghị luận có sức thuyết phục văn có luận điểm đảm bảo tính chân thực, đắn, đáp ứng nhu cầu thực tế; hệ thống luận điểm đầy đủ, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề, xếp theo trật tự hợp lý mạch lạc, không trùng lặp thể sáng tỏ chủ đề văn bản; người đọc thông qua hệ thống luận điểm nắm bắt ý đồ tác giả Ví dụ: Hệ thống luận điểm vua Lí Cơng Uẩn lựa chọn xếp để làm bật tâm dời đô từ Hoa Lư Đại La: Dời đô việc trọng đại, vua đời xưa bên Trung Quốc nhiều lần dời có kết tốt đẹp – Luận điểm sở, xuất phát 10 Cần cho học sinh xác định bố cục cảu văn để tìm hiểu cấu trúc văn, tiếp cận gần trình lập luận tác giả b Phần tìm hiểu văn bản: • Hướng dẫn tìm hiểu văn nghị luận: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản, giáo viên cần ý yêu cầu chung văn nghị luận: nội dung (phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết) hình thức (bố cục phải mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sinh động, thuyết phục) Tuy nhiên, dạy học ta dừng lại điểm chung này, sức hấp dẫn tác phẩm nghị luận nằm độc đáo cách chọn luận điểm, cách triển khai luận điểm, cách lập luận, giọng điệu, ngôn từ… Hay nói cách khác phong cách nghị luận riêng tác giả tác phẩm Do cần triển khai phân tích bình diện để thấy giá trị nội dung hấp dẫn thẩm mỹ riêng tác phẩm; cần nắm đặc điểm thể loại văn nghị luận kết cấu, văn phong, giọng điệu…nhất với văn nghị luận trung đại chia loại nhỏ như: chiếu, hịch, cáo, tấu… * Tìm hiểu văn nghị luận trung đại nói riêng, văn nghị luận nói chung cần tập trung vào luận điểm Cần phát luận điểm mẻ, độc đáo tác phẩm Luận điểm thường thể hình thức tiêu đề văn câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định Thông thường văn nghị luận có luận điểm trung tâm (luận điểm – luận điểm kết luận) Đồng thời có hệ thống luận điểm phận (luận điểm xuất phát, luận điểm mở rộng) nhằm triển khai luận điểm trung tâm theo cách lập luận cụ thể làm cho văn có sức thuyết phục Như luận điểm nội dung, lập luận hình thức diễn đạt nội dung Ví dụ: Trích đoạn “Nước Đại Việt ta” (trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trái) dạy lớp Tun ngơn Độc lập, luận điểm trung tâm khẳng định chủ 16 quyền độc lập dân tộc phát triển thật sâu sắc, hệ thống toàn diện qua loạt luận điểm phận: - Có văn hiến từ lâu đời - Có lãnh thổ riêng, cương vực rõ ràng - Có phong tục tập quán (tức sắc văn hóa) riêng - Có chủ quyền riêng: Bao triều đại nối tiếp xây độc lập - Có truyền thống lịch sử anh “Hào kiệt đời có” - Có chiến cơng oanh liệt chống ngoại xâm trường kỳ lịch sử dân tộc So với “Sông núi nước Nam” coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc đầu thời Lý nước Đại Việt đánh dấu giai đoạn phát triển cao hẳn ý thức độc lập dân tộc Như rõ ràng luận điểm đòi hỏi phải có cách nhìn mới, thơng tin tầm tư tưởng * Việc phát luận điểm văn nghị luận quan trọng Nhưng quan trọng phân tích cách trình bày, triển khai hợp lý luận điểm Có thể sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản, cần cho học sinh nhận hay, đẹp nghệ thuật lập luận tác giả, tác phẩm Ví dụ văn “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn, nhà vua đưa luận điểm lập luận cách qui nạp thuyết phục : - Dời đô việc trọng đại, vua đời xưa bên Trung Quốc nhiều lần dời có kết tốt đẹp – luận điểm sở, xuất phát: Viện dẫn sử sách nói việc dời đơ: nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần dời đô -> Kết quả: đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng - Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn, trăm họ hao tổn: Soi sử sách vào tình hình thực tế: nhà Đinh nhà Lê không chịu dời đô -> Không tuân theo mệnh trời -> Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, đất nước không phát triển thịnh vượng được.=> Việc dời đô lúc cần thiết, bình thường: tuân theo mệnh trời, hợp với lòng dân 17 - Thành Đại La mặt xứng đáng kinh mn đời: Vốn kinh cũ, ví trí trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, dân cư đông đúc muôn vật tốt tươi, thắng địa, kinh đô muôn đời - Cần phải dời đô Đại La- LĐ Như vậy, cách lập luận Lí Cơng Uẩn chặt chẽ, lơ gíc; có đủ lí lẽ dẫn chứng; kết hợp lý tình Các thao tác lập luận văn nghị luận phong phú, linh hoạt Tác giả lập luận cách quy nạp hay diễn dịch, chứng minh hay giải thích, có lập luận tương phản hay lập luận cách nêu câu hỏi (Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn), chí dùng lối lập luận móc xích lập luận theo lối phản đề … * Cũng cần lưu ý: Nếu văn chương hư cấu thường có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt (kể, tả, biểu cảm kịch tính) văn chương nghị luận thường có kết hợp nhiều thao tác lập luận tác phẩm Lập luận văn nghị luận sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật phong phú để thể cảm hứng chủ thể sáng tạo tạo nên tính hình tượng sắc thái trữ tình tác phẩm Tính hình tượng yếu tố coi đặc trưng văn chương thẩm mĩ Tính hình tượng văn nghị luận khơng thể cấp độ chỉnh thể mà cấp độ chi tiết, phận phục vụ cho lập luận không lấn át hệ thống lập luận logic tác phẩm Tính hình tượng văn nghị luận thường thể cấp độ ngôn từ, cách diễn đạt tu từ, cách vận dụng thành ngữ, điển cố khéo léo… Ví dụ: Trong “Hịch tướng sĩ” đoạn tự nêu gương, Trần Quốc Tuấn sử dụng thành cơng nghệ thuật cường điệu, phóng diễn tả lòng u nước căm thù giặc Hay nghệ thuật lặp cú pháp sử dụng nhuần nhuyễn tạo câu biền văn hấp dẫn “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn * Giọng văn nghị luận thường trang nghiêm, song có trường hợp người viết sử dụng giọng mỉa mai bóng gió Ví dụ: Trần Quốc Tuấn nói sứ giặc “Uốn lưỡi cú diều mà si mắng triều đình Đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ” Hịch tướng sĩ Đây thường chỗ người viết trực tiếp bày tỏ cảm xúc, thái độ yêu 18 ghét, khinh trọng, đồng tình hay phản đối… Hoặc Chiếu dời đô, rõ ràng chiếu – mệnh lệnh vua ban mang tính độc thoại song văn nhà vua hai lần bày tỏ thái độ tình cảm chân thành: Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi (…) Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào? Như văn nghị luận lý lẽ, hình ảnh, cảm xúc giọng điệu thường hòa quyện vào chặt chẽ đem lại sức thuyết phục lí trí tình cảm người đọc, người nghe * Mỗi thể loại văn học có phong cách ngơn ngữ riêng phù hợp Để phục vụ cho lập luận chặt chẽ, lô gic, văn nghị luận thường dùng câu khẳng định phủ định với nội dung thường phán đoán, nhận xét hay đánh giá: Ví như: Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi( Chiếu dời – Lí Cơng Uẩn) Câu có mệnh đề phụ sử dụng để tạo nên rõ ràng, mạch lạc, đanh thép, hùng hồn cho lời văn Các yếu tố vừa tạo hiệu cao việc làm sang tỏ luận điểm, vừa thể tư tưởng, cảm xúc người viết đem lại tính truyền cảm cho tác phẩm nghị luận Giáo án cụ thể: Ngày soạn: 05 /02/2012 Tiết 90 Ngày giảng: 8A: Chiếu dời đô 8C: ( Thiên đô chiếu) - Lí Cơng Uẩn - A Mục tiêu cần đạt : Dạy chuyên đề GAĐT Kiến thức: Giúp HS hiểu KT thể Chiếu; phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh; Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô Kĩ năng: Rèn luyện kỹ đọc – hiểu văn viết theo thể chiếu Nhận thấy đặc điểm văn nghị luận trung đại Thái độ: GD ý thức xác định giá trị thân sống có trách nhiệm với đất nước, với dân tộc B Chuẩn bị : - GV: Đọc thuộc lòng + soạn GAĐT– tranh ảnh 19 - HS : Đọc kỹ + sưu tầm số tranh ảnh đền thờ Lý Bát, Chùa Bút Tháp, tượng đài Lý Công Uẩn C Tiến trình lên lớp : * Hoạt động 1: Khởi động: Tổ chức: 8A: 8C: Kiểm tra cũ: - Khái niệm văn nghị luận? Ba yếu tố then chốt văn NL? - Luận điểm gì? * Hoạt động 2: Bài mới: Lí Cơng Uẩn tức Lí Thái Tổ vị vua thơng minh, nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến công Năm Canh Tuất Niên Hiệu Thuận Thiên thứ 1010, Dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh nên việc dựa vào địa núi rừng khơng phù hợp nên Lí Cơng Uẩn viết Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Chúng ta tìm hiểu chiếu để nắm nội dung cách lập luận mà có giá trị thuyết phục mạnh mẽ GV nêu y/c, đọc mẫu I Tiếp xúc văn bản: Đọc: Mạch lạc; rõ ràng; ý câu hỏi, câu cảm từ cổ Gọi HS đọc Tìm hiểu thích: ? Khái qt số thông tin a Tác giả, tác phẩm: TG? * Tác giả: Lí Cơng Uẩn (974 – 1028) tức vua Lí Thái Tổ người khai sáng triều Lí Là vị vua anh minh, có chí lớn lập nhiều chiến cơng ? Đọc thích SGK - T50 * Tác phẩm: Giải thích Chiếu gì? - Chiếu: VB vua dùng để ban bố mệnh lệnh ? Hãy giải thích cho thần dân Chiếu viết theo kiểu VBHC khẳng định, Chiếu dời đô VBNL thể văn nghị luận? - Chiếu dời đô: VB nghị luận trung đại, viết - Vì dùng lập luận để thuyết văn xi chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu phục người nghe vấn đề (những cặp câu hay đoạn câu cân xứng với 20 cần thiết phải dời đô từ Hoa nhau, nhịp nhàng) Lư Đại La - Năm Canh Tuất Niên Hiệu Thuận Thiên thứ ? “Chiếu dời đô” đời 1010, Dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh nên hoàn cảnh nào? việc dựa vào địa núi rừng khơng phù hợp -> Lí Cơng Uẩn viết Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La b Từ khó: Sgk 50,51 - mệnh trời: ý trời, lòng trời, nên hiểu quy luật khách quan - Chú thích Sgk 50 Bố cục: ? VB có đoạn văn? Đưa - LĐ1: Nêu sử sách làm tiền đề: vua đời xưa VĐ? – Lí cần phải dời bên TQ nhiều lần dời để dân an, nước thịnh – Lí chọn Đại La - LĐ2: Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh – ? VB đưa luận điểm? Đó Lê: khơng chịu dời khiến triều đại không lâu luận điểm nào? Trong bền, trăm họ hao tốn LĐ đó, LĐ LĐ - LĐ3: Đại La nơi thắng địa - nơi định lí chính? tưởng => Cần phải dời đô – dời đô tất yếu II Tìm hiểu văn bản: Ở phần MĐ, TG viện dẫn sử Nêu sử sách làm tiền đề: sách TQ nói việc vua đời - Viện dẫn sử sách nói việc dời vua xưa bên TQ có nhiều thời xưa bên TQ: Thời nhà Thương lần dời đô, dời đô ? Theo suy luận t/giả Thời nhà Chu lần dời việc dời vua nhà - Nhằm m/đích: mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn Thương, nhà Chu nhằm m/đích đời cho cháu – dân an, nước thịnh gì? K/quả việc dời đô - Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời, vừa thuận sao? theo ý dân ? LCU viện dẫn số liệu ( phù hợp qui luật khách quan & nguyện vọng dời đô hai triều nhân dân) Thương, Chu để nhằm mục đích - Kết quả: Làm cho đ/nước vững bền, phát triển 21 gì? thịnh vượng ? Nhận xét cách lập luận đưa điển tích, điển cố, học tập tiền nhân nét TG? tâm lí người trung đại thiên thời, địa lợi, nhân hòa => làm chỗ dựa cho lí lẽ: lịch sử có chuyện dời đô đem lại kết tốt đẹp – Dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ: Tạo tiền đề lý luận vững - việc dời đô LCU bất thường, trái qui luật ? Lấy lí lẽ soi vào thực tế, Soi sử sách vào tình hình thực tế: hai triều Đinh Tiền Lê - Hai triều đại Đinh – Tiền Lê, không chịu dời đô sao? khỏi đất Hoa Lư : theo ý mình, khinh mệnh trời, ? Bằng hiểu biết lịch không theo người trước (LCU không tán thành sử triều Đinh, Lê em có suy nghĩ cách làm hai nhà Đình Tiền Lê) lời phê phán Lí -> Kết quả: Triều đại không lâu bền, số vận ngắn Cơng Uẩn? Chú thích ngủi, nhân dân hao tốn, đ/nước không phát triển, mở mang… ? Câu văn: “Trầm đau xót - Câu văn: Trẫm đau xót…khơng thể khơng dời về…dời đổi” nói lên điều gì? Có đổi t/d ntn văn nghị luận? -> Bộc lộ cảm xúc trực tiếp TG với đất nước, với muôn dân đồng thời thể tâm dời Làm chiếu có kết hợp lý tình ->tác động mạnh đến tình cảm người đọc: khẳng định việc dời đô cần thiết, tất yếu ? Nguồn gốc sâu xa việc dời Đại La nơi định lí tưởng LCU gì? - Về vị trí địa lý: kinh đô cũ, trung tâm trời đất, - dân an, nước thịnh, dân thế, ngơi, tiện hướng nước & theo ý trời/ - Địa hình: rộng bằng, cao thoáng, dân tránh ? Theo t/g, thành Đại La có nạn lụt lội, mn vật tốt tươi -> thắng địa.( Thuyết lợi để chọn làm phong thủy) kinh đô đất nước? - Về vị trị, văn hố: Là đầu mối giao lưu 22 “chốn tụ hội phương”, mảnh đất hưng thịnh “kinh đô bậc đế vương mn đời” -> Thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước ? N/xét cách đặt câu, xếp ý - NT: giá trị nghệ thuật đoạn văn? + MĐ đoạn “Huống gì” - liên kết đoạn văn lơgic, liền mạch + Câu văn biền ngẫu, câu hai vế, đối ý, đối lời, đối thanh, đối nhịp, tạo cân xứng, nhịp nhàng + Hình ảnh vừa thực vừa bay bổng + Lập luận chặt chẽ => địa tuyệt vời Đại La ? Xác định nhiệm vụ câu * Cách kết thúc chiếu: đoạn kết VB? - C1: Nếu rõ khát vọng, mục đích nhà vua ? Vì kết thúc chiếu, nhà - C2: Hỏi ý kiến quần thần- bỏ ngỏ song kết vua không lệnh mà lại hỏi ý có kiến quần thần? Cách kết -> Chiếu vốn mệnh lệnh, làm theo thúc có tác dụng ntn? Nó khơng lời mệnh lệnh có tính chất cưỡng => Ý tưởng dời đô LCU đạt chế mà hỏi ý kiến để đặt lựa chọn Như yếu tố lẽ LCU vượt lên ràng buộc, quy định xã hội mà khơng dời đơ! lúc để thể tinh thần dân chủ đáng quý Nó khiến cho chiếu khơng lí lẽ khô khan mà đầy tâm huyết dân chủ - Cách kết thúc: ngắn gọn, thấu tình đạt lí, tạo tính chất đối thoại cởi mở- tạo đồng cảm sâu sắc vua bề tôi: vừa thể tính đốn, vừa thể tinh thần dân chủ tuyệt vời => QĐ nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ hành động cách tự nguyện ? Quyết định dời đô cho em hiểu - LCU: Một người có tầm nhìn chiến lược, có đức vua Lí Thái Tổ? định sáng suốt biết nhìn xa trơng rộng, có ý 23 - LCU người có khả chí hồi bão lớn lao, có ý thức trách nhiệm với đất “Trông lại ngàn xưa, trông tới nước, dân tộc: ông vua yêu nước thương dân mai sau” - Hình ảnh thành Thăng Long, chùa Một Cột thủ đô HN phát triển rực rỡ minh chứng hùng hồn cho định sáng suốt LCU ? Đọc Chiếu dời đô em hiểu III Tổng kết – ghi nhớ: khát vọng nhà vua & Nội dung: dân tộc phản ánh ? Vì - Bài Chiếu thể tầm nhìn phát triển quốc sao? gia Đại Việt: khát vọng độc lập, thống nhất, ý chí tự cường dân tộc đà lớn mạnh - Việc dời chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực dân tộc đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước ? Bài Chiếu có ý nghĩa độc lập, tự cường lịch sử dân tộc ta? - Bài Chiếu gắn liền với kiện trọng đại dân tộc nhận thức vị thế, phát triển đất nước ? Nêu đặc sắc nghệ thuật của vua Lí Cơng Uẩn chiếu? Nghệ thuật: ? Từ em học tập - Bài văn nghị luận trung đại ngắn gọn, lập luận viết văn nghị luận? chặt chẽ, luận điểm xác đáng - Sự kết hợp hài hòa lí tình Những câu văn biền ngẫu nhịp nhàng, cân đối => Sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân * Hoạt động 3: * SGK – T151 IV: Luyện Tập Câu hỏi SGK 52 Chứng minh chiếu dời có kết - Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức - Soi sáng tiền đề vào thực tế hai nhà Đinh, Lê để 24 thuyết phục? thực tế khơng phù hợp với pt đất nước Và thiết phải dời đô - Đi tới kết luận: Đại La nơi tốt * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống, khái quát vấn đề cần nắm vững giá trị ND – NT - Học thuộc ghi nhớ: Phân tích K/cấu b/văn - Soạn: Hịch tướng sỹ Soạn giảng giáo án điện tử: Để góp phần tạo hấp dẫn cho dạy, tạo nên thành công cho dạy, giáo viên nên soạn giảng giáo án điện tử Việc dùng giáo án điện tử tranh thủ thời gian, khai thác sâu rộng yếu tố, nội dung nói trên, giúp tiết học sinh động hấp dẫn hơn, hiệu Ví dụ tơi giảng tiết 90 – Chiếu dời đơ(đã trình bày trên), tơi soạn giảng GAĐT sau: (một vài slides giáo án) 25 26 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Thời gian đầu, giảng dạy văn nghị luận, hướng dẫn học sinh khai thác văn khai thác tác phẩm văn chương nói chung Nhưng dạy vậy, đảm bảo tính nghệ thuật văn chương văn mà chưa tích hợp để rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh Vì kết khảo sát giảng đạt kết sau: Lớp TS KS 8A 8C Kết Giỏi % Khá % TB% Không đạt % 15 6.7 20 40 33.3 15 33.3 26.7 40 Áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy Ngữ văn 8, học kỳ II, tiết 90 , nhận thấy học sinh động hơn, học sinh lĩnh hội chủ động hơn, tích cực, hăng hái Giờ giảng tổ chuyên môn đánh giá cao Qua khảo sát kết sau giảng văn nghị luận, học sinh hai lớp viết Tập làm văn số cao kết Tập làm văn số 5, thu kết cụ thể sau: Lớp TS KS Kết 27 Giỏi % Khá % TB% Không đạt % 8A 15 33.3 60 6.7 8C 15 26.7 66.6 6.7 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận chung: Có thể nói dạy văn nghệ thuật: nghệ thuật giáo dục nghệ thuật văn chương Qua trình nghiên cứu, tự bồi dưỡng, tìm tòi thực nghiệm, rút số điều sau: Khi giảng văn nghị luận nói chung văn nghị luận trung đại nói riêng, người giáo viên nên tích hợp, coi trọng việc rèn kỹ làm văn nghị luận cho em học sinh tiết học để nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, cần tránh biến giảng văn nghị luận thành dạy kỹ làm văn nghị luận Tập làm văn Chú ý tạo nên phong thái làm việc tích cực cho học sinh, gây hứng thú để học sinh hăng hái phát biểu Bài học kinh nghiệm mà thân rút dạy văn nghị luận trung đại : - Coi trọng khâu đọc, nắm bắt đặc trưng thể loại, tinh thần tư tưởng văn - Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đại, tích cực: Soạn giáo án điện tử phù hợp với tiết học, sử dụng phương pháp đồ tư để dạy sôi động, hấp dẫn - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thâm nhập vào tác phẩm, tìm chi tiết, yếu tố nghệ thuật đặc sắc tác phẩm - Dựa vào đặc trưng thể loại, khai thác hết vẻ đẹp nghệ thuật văn - Tìm hiểu văn theo hướng tích hợp với tập làm văn( phần văn nghị luận) 28 - Khai thác đặc biệt đến yếu tố mang tính đặc trưng thể loại văn nghị luận - Coi trọng nội dung tư tưởng, ý nghĩa tác phẩm thực tế Tất công việc phải dựa vào nguyên tắc dạy học lấy học sinh làm trung tâm bạn phải thực tâm huyết không nên qua loa đại khái ( kể ta giảng nhiều lần) * Kiến nghị: - Học sinh có đầy đủ SGK - Nhà trường có thêm nhiều sách tham khảo cho giáo viên - Đẩy nhanh việc xây dựng thư viện điện tử - Các phòng học lắp đặt thiết bị dạy học tốt hơn: số lượng chất lượng Việt Trì, ngày 10 tháng 02 năm 2012 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Người thực Đặng Thu Hiền 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn tập II Các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam ( tài liệu trường Đại học) Sách hướng dẫn làm văn nghị luận – Tài liệu học tập trường Đại học Một số chuyên đề văn nghị luận thân trước đồng nghiệp Một số kiến thức – kỹ tập nâng cao Ngữ văn Giáo án giảng văn kỳ II 30 ... lại giúp học sinh rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh, xin đưa sáng kiến kinh nghiệm “ Rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp qua giảng văn nghị luận Trung đại ” Đây ý tưởng mang tính chất... việc rèn kỹ làm văn nghị luận cho em học sinh tiết học để nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, cần tránh biến giảng văn nghị luận thành dạy kỹ làm văn nghị luận Tập làm văn Chú ý tạo nên phong thái làm. .. nghiệm: Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, người viết xin trình bày vấn đề tích hợp rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh qua giảng văn nghị luận Trung đại chương trình SGK Ngữ văn lớp PHẦN II GIẢI

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • STT

  • NỘI DUNG

  • Trang

  • 1

  • Mục lục

  • 02

  • 2

  • Danh mục chữ cái viết tắt

  • 03

  • Phần I. Đặt vấn đề

  • 04

  • 4

  • II. Phạm vi đối tượng nghiên cứu

  • 05

  • Phần II. Giải quyết vấn đề

  • 06

  • 6

  • II. Thực trạng của vấn đề

  • 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan