Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

126 6.9K 18
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

-1- LỜI NÓI ĐẦU Động đốt từ đời góp phần vào việc giải phóng sức lao động cho người, nâng cao suất lao động, thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Cùng với phát triển cách mạng khoa học- công nghệ nay, động đốt khơng ngừng cải thiện với nhiều tính đại Với q trình cơng nghiệp hố, đại hóa ngày phát triển mạnh mẽ nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa Để đạt mục tiêu địi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ khoa học kỹ thuật tốt Vấn đề đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài Đảng Nhà Nước ta đặc biệt trọng Xuất phát từ chủ trương đó, trường dạy học nước nói chung trường Đại Học Nha Trang nói riêng trọng đến cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Trường Đại Học Nha Trang xây dựng chương trình giáo trình điện tử với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao sinh viên Giúp sinh viên có điều kiện quan sát mơ hình lý thuyết, từ dễ dàng tiếp cận thực tế Xuất phát từ lý nên tơi định chọn đề tài :“ Phân tích sở lý thuyết mơ đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động diesel ” làm đồ án tốt nghiệp cho mình, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng giảng điện tử để phục vụ giảng dạy môn động trường Đại Học Nha Trang Nội dung đề tài bao gồm có chương: Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí động diesel Chương 3: Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống bôi trơn động diesel Chương 4: Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống làm mát động diesel -2- Chương 5: Thiết kế mô Chương 6: Kết luận đề xuất ý kiến Sau tháng làm việc nghiêm túc với hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Nguyễn Đình Long tơi hồn thành đồ án Vì lĩnh vực mới, khả thân có hạn nên đề tài cịn bị thiếu sót Qua tơi mong góp ý q thầy giáo bạn đọc cuối xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo mơn tận tình truyền thụ kiến thức, đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Đình Long quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Nha trang, tháng năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Nhật Thạnh -3- CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung động Động đốt từ đời góp phần vào việc giải phóng sức lao động cho người, nâng cao suất lao động, thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Với cách mạng khoa học công nghệ nay, động đốt không ngừng cải thiện với nhiều tính đại góp phần vào phát triển sản xuất Vậy, động động đốt gì? Động loại máy có chức biến đổi dạng lượng thành Ta phân loại tổng quát động hình 1.1 Động Động Điện Động Gió Động Thủy lực …… u ể Động Đốt ikĐ T T Đ np… o… ti … s … kbT nu ia hc pĐ / lự c ln ê T a n ả íh Động Đốt Động Nhiệt Hình 1.1 Phân loại tổng quát động Động nhiệt loại máy có chức biến đổi nhiệt thành -4- Căn vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động nhiệt thành hai: động đốt động đốt Ở động đốt trong, nhiên liệu đốt cháy bên không gian công tác động Ở động đốt ngồi, nhiên liệu đốt cháy lị đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau MCTC dẫn vào khơng gian cơng tác động cơ, MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt thành Theo cách phân loại loại động có tên thường gọi như: động xăng, động diesel, động piston quay, động piston tự do, động phản lực, tuabin khí… xếp vào nhóm động đốt trong; động nước kiểu piston, động stirling, tuabin nước thuộc nhóm động đốt Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động c đốt trong” ( internal combustio n Engine ) thường dùng loại động có cấu truyền lực kiểu piston – truyền – trục khuỷu, piston chuyển động tịnh tiến qua lại xylanh động Các loại động khác thường gọi tên riêng, ví dụ: động piston quay ( rotary engine ), động phản lực ( jet engine ), tuabin khí (gas tuabin ) Động đốt phân loại theo tiêu chí khác bảng 1.1 Động đốt cháy tia lửa – loại động đốt hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu đốt cháy tia lửa sinh từ nguồn nhiệt bên ngồi khơng gian cơng tác xylanh Chúng ta gặp kiểu động đốt cháy tia lửa với tên gọi khác như: động Otto, động carburetor, động phun xăng, động đốt cưỡng bức, động hình hành hỗn hợp cháy từ bên ngồi, động xăng, động gas v.v Nhiên liệu dùng cho động đốt cháy tia lửa thường nhiên liệu lỏng dễ bay như: xăng, cồn, benzol, khí hóa lỏng… Trong loại nhiên liệu kể nhiên liệu xăng sử dụng phổ biến từ thời kỳ đầu phát triển động -5- Bảng 1.1 Tiêu chí Loại nhiên liệu Phân loại Động chạy nhiên liệu lỏng dễ bay như: xăng, cồn, benzol… Động chạy nhiên liệu lỏng khó bay như: gas oil, mazout… Động chạy khí đốt Phương pháp đốt Động đốt cháy tia lửa cháy Động diesel Động semidiesel Cách thực Động kỳ CTCT Động kỳ Phương pháp nạp Động khơng tăng áp khí Động tăng áp Đặc điểm kết cấu Động hàng xylanh Động Hình sao, Hình chữ V, W, H… Động có hàng xylanh thẳng đứng, ngang, nghiêng Theo tính Động thấp tốc, trung tốc cao tốc Động công suất nhỏ, vừa lớn Theo công dụng Động cơ giới đường Động thủy Động máy bay Động tĩnh Động diesel – loại động đốt hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu tự đốt cháy phun vào buồng đốt chứa khí nén có áp suất nhiệt độ cao -6- Động kỳ - loại động đốt có chu trình cơng tác hồn thành sau hành trình piston Động kỳ - loại động đốt có chu trình cơng tác hồn sau hành trình piston  Ưu, nhược điểm động đốt so với loại động nhiệt khác là: - Ưu điểm + Hiệu suất có ích e cao , động diesel tăng áp tua bin khí đại có hiệu suất có ích đạt tới e = (0,4 0,52) , hiệu suất có ích máy nước e =(0,09 0,14), tuabin nước e = (0,02  0,28) tuabin khí e khơng q 0,3 + Kích thước nhỏ gọn, khối lượng nhẹ tồn chu trình động đốt thực thiết bị + Khởi động, vận hành, chăm sóc dễ dàng - Nhược điểm + Không phát mômen lớn tốc độ quay nhỏ nên không khởi động có tải + Khả tải + Công suất cực đại không cao + Nhiên liệu đắt cạn dần thiên nhiên + Ô nhiễm mơi trường khí xả ồn Mặc dù vậy, ưu điểm kể trên, nên động đốt sử dụng rộng khắp lĩnh vực công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, giao thông vận tải Do đó, vài ba thập niên tới, động đốt loại động thay thế, động khác ưu việt lý kinh tế kỹ thuật nên chưa chế tạo hàng loạt Trong đồ án tốt nghiệp ta nghiên cứu động đốt trong, đối tượng nghiên cứu cụ thể động diesel 1.2 Cấu tạo động diesel Cấu tạo động bao gồm phận sau: -7- - Bộ phận cố định - Cơ cấu dẫn động - Các hệ thống phục vụ 1.3 Các hệ thống phục vụ động diesel 1.3.1 Nhiệm vụ Để đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu, dầu nhờn, nước khơng khí cho động diesel phụ, loại bỏ sản phẩm cháy thiết bị lượng tàu điều khiển nó, người ta trang bị hệ thống phục vụ 1.3.2 Phân loại hệ thống phục vụ động Rõ ràng làm việc tin cậy động diesel phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động hệ thống phục vụ Do yêu cầu độ tin cậy hệ thống phục vụ không thấp độ tin cậy động Các hệ thống phục vụ động bao gồm: - Hệ thống nhiên liệu - Hệ thống trao đổi khí - Hệ thống bơi trơn - Hệ thống làm mát - Hệ thống khởi động động - Hệ thống điều khiển 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: động diesel + Phạm vi nghiên cứu: gồm hệ thống - Hệ thống trao đổi khí - Hệ thống bơi trơn - Hệ thống làm mát Ở khía cạnh: mô đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp phận hệ thống nói -8- CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA H THỐNG TRAO ĐỔI KHÍ Ệ ĐỘNG CƠ DIESEL 2.1 Tổng quan hệ thống trao đổi khí động diesel 2.1.1 Nhiệm vụ yêu cầu 2.1.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống thay đổi khí có nhiệm vụ đóng mở xupap xả nạp động kỳ, động kỳ piston điều khiển việc đóng mở cửa quét cửa xả, phục vụ cho việc xả hết sản vật cháy xylanh từ chu trình trước khỏi xylanh nạp đầy khơng khí mới, vào xylanh động nhằm đảm bảo đốt cháy hết nhiên liệu chu trình tiếp theo, lượng khơng khí nạp vào xylanh nhiều cơng suất động sinh lớn 2.1.1.2 Yêu cầu Các xupap phải đóng mở thời điểm quy định Đối với động kỳ, piston phải đóng mở cửa nạp, cửa xả thời điểm, phận truyền động hệ thống phải hoạt động xác Các xupap phải kín khít, khơng để lọt khí để đảm bảo công suất động hiệu suất cao Độ mở xupap phải đủ lớn để khí lưu thơng dễ dàng Việc nạp phải đầy, nghĩa hệ số nạp phải cao, việc xả phải sạch, nghĩa hệ số khí sót phải thấp u cầu đạt đến đâu tùy thuộc vào loại động kỳ hay kỳ, phương pháp trao đổi khí, cấu tạo phận cấu 2.1.2 Phân loại  Động không tăng áp - Động diesel kỳ + Xupap treo + Xupap đặt - Động diesel kỳ + Quét vòng -9- + Quét thẳng  Động tăng áp - Tăng áp khí - Tăng áp nhờ lượng khí thải - Tăng áp hỗn hợp 2.2 Đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí động diesel 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phân phối khí 2.2.1.1 Động khơng tăng áp Động diesel kỳ a Xupap treo Sơ đồ hệ thống trao đổi khí có xupap treo thể hình 2.1 Hình 2.1 Cơ cấu phân phối khí có xupap treo trục cam; đội; lò xo xupap; xupap; nắp máy; thân máy; đũa đẩy; đòn gánh; cò mổ - 10 - - Nguyên lý hoạt động Khi động hoạt động, trục khuỷu quay truyền chuyển động cho trục cam Khi trục cam quay, cam truyền chuyển động tịnh tiến cho đội 2, đũa đẩy làm cho đòn gánh quay quanh trục Đầu địn gánh đè xupap xuống mở cửa cho khí vào xylanh, vấu cam vị trí cao xupap mở hoàn toàn Trục cam tiếp tục quay làm vấu cam xuống, lúc cam khơng cịn đội đội nữa, tác dụng lực lò xo làm cho xupap đậy kín bệ xupap, đồng thời đũa đẩy xuống theo chiều ngược lại Tùy loại xupap nạp hay xả, mà ta điều chỉnh khe hở nhiệt xupap Sở dĩ cần phải có khe hở nhiệt động hoạt động, tác dụng nhiệt độ áp suất môi chất công tác buồng đốt cao, xupap tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao nên giãn nở, làm tăng chiều dài xupap, buồng đốt bị hở, động hoạt động với công suất không đạt yêu cầu, hiệu suất khơng cao Ngồi hệ thống cịn có trục giảm áp dùng để đóng mở xupap xã để thực việc giảm áp cho xylanh cần Thông thường, khe hở nhiệt xupap xả nằm khoảng (0,3  1,5) mm, xupap nạp nằm khoảng (0,1  0,2) mm Số xupap nắp xylanh, tỷ số kết cấu xupap bố trí chọn cho phù hợp Động diesel kỳ bố trí từ đến xupap nắp xylanh Góc đĩa xupap thường chọn  = (30  45) - Ưu nhược điểm loại cấu này: Có nhiều chi tiết bố trí thân máy nắp xylanh nên làm tăng chiều cao động Lực quán tính chi tiết tác dụng lên bề mặt cam đội lớn Nắp máy động phức tạp nên khó khăn chế tạo Tuy nhiên, xupap bố trí phần khơng gian xylanh dạng treo nên buồng cháy gọn Đây điều kiện tiên có tỷ số nén cao Mặt khác, dịng khí lưu động bị ngoặt nên tổn thất nhỏ, tạo điều kiện thải nạp đầy - 112 - CHƯƠNG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG 5.1 Khái niệm mơ Mơ q trình “bắt chước” tượng có thực với tập cơng thức tốn học Các chương trình máy tính mơ điều kiện thời tiết, phản ứng hố học, chí q trình sinh học, mơi trường Windows mơ Gần với mơ hoạt hình, hoạt hình mô chuyển động cách thể tập ảnh, Frame Với hoạt hình ghi lại kịên cách thụ động, tức học viên xem hành động diễn mà không tương tác với hành động Với cơng cụ mơ ta tương tác với hành động 5.2 Mục tiêu phương pháp thiết kế mô 5.2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài “Phân tích sở lý thuyết mô đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát động cơ” Trong có ứng dụng thành tựu công nghệ tin học hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện sở vật chất cịn hạn chế Đối với thân thực đề tài với mong muốn nâng cao kiến thức tin học đồ họa, biết ứng dụng chuyên môn với tin học 5.2.2 Phương pháp Phương pháp nghiên cứu thể thông qua sơ đồ sau: - 113 - Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu Tìm hiểu sở lý thuyết Lựa chọn hệ thống điển hình Chọn phần mềm mơ Tạo liệu Thiết kế mô phỏng Kiểm tra Hồn thành Hình 5.1 Sơ đồ phương pháp thiết kế mô 5.2.2.1 Lựa chọn phần mềm mô Chọn phần mềm vẽ hình Hiện có nhiều phần mềm để vẽ tốt cho ngành kỹ thuật đặc biệt ngành khí Autocad, Solidworks … Qua thời gian tiếp xúc với số chương trình tơi định chọn Solidworks để vẽ vì: - Đây phần mềm dễ sử dụng - Vẽ nhanh - Hình ảnh rõ nét đẹp - 114 - - Sử dụng lệnh cơng cụ ta nhớ nhiều lệnh - Vẽ chi tiết phức tạp cách vẽ phận lắp ghép lại - Thay đổi vẽ lắp cách dễ dàng cách thay đổi chi tiết - Có thể làm chuyển động chương trình, làm chuyển động chi tiết có liên hệ với Chọn phần mềm mô chuyển động Phần mềm làm chuyển động: Gif Animation, Corel, Paintshop Program sau thời gian học tập tìm hiểu tơi chọn làm chuyển động Macroflash vì: - Đây phần mềm dễ sử dụng - Làm chuyển động phức tạp - Có thể điều khiển chuyển động đối tượng riêng biệt - Hình ảnh đẹp rõ nét - Có thể xuất thành tập tin dạng *.swf nhẹ nên phù hợp việc dùng internet - Có thể mở tất máy tính ta chuyển qua file exe mà khơng cần cài đặt chương trình Macroflash 5.2.2.2 Yêu cầu đặt việc sử dụng phần mềm là: - Nội dung chứa đựng phải xác, phong phú khoa học - Có khả cập nhập dễ dàng nhằm thích ứng kịp thời tiến khoa học kỹ thuật - Dễ thao tác, sử dụng, khơng địi hỏi người dùng phải am hiểu nhiều tin học, tạo cảm giác thoải mái sử dụng - Cài đặt đơn giản - 115 - 5.2.2.3 Lựa chọn hệ thống điển hình Để trình bày cách đầy đủ nội dung đồ án báo cáo với số trang hạn chế, để số trang không dầy, lại không muốn bớt nội dung cần thiết cơng việc khó Vì vậy, lựa chọn hệ thống điển hình để mơ nhằm giải nhũng mâu thuẩn nói Nội dung mơ bao gồm: Hệ thống trao đổi khí a Mô nguyên lý hoạt động hệ thống * Động không tăng áp - Động diesel kỳ + Xupap treo + Xupap đặt - Động diesel kỳ + Sơ đồ trao đổi khí qt vịng ngang + Sơ đồ trao đổi khí qt vịng phía + Sơ đồ trao đổi khí quét thẳng qua xupap  Động tăng áp - Tăng áp dẩn động khí - Tăng áp nhờ lượng khí thải b Mơ lắp ráp hệ thống trao đổi khí có xupap treo có trục cam đặt nắp xylanh Hệ thống bôi trơn a Mô nguyên lý hoạt động hệ thống bơi trơn - Hình thức bơi trơn vung tóe - Hệ thống bôi trơn cacte ướt - Hệ thống bôi trơn cacte khô - Hệ thống bôi trơn áp suất cao b Mô cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận hệ thống bôi trơn  Bơm dầu - 116 - - Bơm bánh + Bơm bánh ăn khớp + Bơm bánh ăn khớp - Bơm rôto - Bơm phiến trượt - Bơm trục vít  Bầu lọc dầu  Bình làm mát dầu c Mô tháo, lắp - Bơm bánh ăn khớp ngồi - Bình lọc thơ - Bầu lọc tinh - Bầu lọc ly tâm - Bình làm mát dầu Hệ thống làm mát a Mô nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát nước + Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên + Hệ thống làm mát trực tiếp + Hệ thống làm mát gián tiếp b Mô cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình tháo, lắp phận hệ thống làm mát  Bơm nước - Bơm piston - Bơm bánh - Bơm ly tâm  Bình làm mát - Bình làm mát nước-nước - Bình làm mát nước-dầu - 117 -  Van điều tiết nhiệt c Quy trình tháo, lắp - Bơm ly tâm - Bình làm mát nước - dầu 5.2.2.4 Tạo liệu Tạo liệu phần quan trọng, nội dung trình mơ Dữ liệu gồm có: - Kiến thức chun ngành khí - Hình vẽ Autocad - Hình vẽ scan - Hình tải từ mạng internet Từ yêu cầu nêu trên, lựa chọn phần mềm Solidworks v AutoCAD để vẽ cấu tạo sơ đồ nguyên lý hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát Dưới phần nhỏ trình tạo liệu phần mềm đồ họa AutoCAD solidworks * Màn hình khởi động Solidworks Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ hình chiếu Ta click vào vẽ chi tiết, tạo vẽ mới, môi trường giao diện - 118 - Môi trường giao diện để vẽ Thanh công cụ sử dụng nhiều qua trình vẽ cơng cụ commandManager Click vào để ta chuyển sang môi trường Features cịn click vào để chuyển sang mơi trường Sketch Đây hai môi trường Solidworks - 119 - Hình 5.2 Giao diện AutoCAD với tồn cơng cụ cho phép người sử dụng lựa chọn 5.2.2.5 Thực mô Với liệu tạo từ phần mềm vẽ ta chuyển sang làm chuyển động Flash, khởi động Flash lên Công cụ dùng để viết chữ Công cụ phóng to thu nhỏ Nơi hiển thị hình ảnh ta nhập vào Hình 5.3 Màn hình khởi động Flash - 120 - Sau khởi động hình xong ta tiến hành mơ Do khn khổ đồ án có hạn nên tơi khơng thể trình bày chi tiết q trình mơ mà trình bày tóm tắt dạng file ảnh để minh họa Hệ thống trao đổi khí Hình 5.4 Mô nguyên lý hoạt động hệ thống trao đổi khí có xupap treo Hình 5.5 Mơ hệ thống trao đổi khí có tăng áp nhờ lượng khí thải - 121 - Hệ thống bơi trơn Hình 5.6 Mơ ngun lý hoạt động hệ thống bơi trơn te ướt Hình 5.7 Mơ nguyên lý hoạt động bơm bánh ăn khớp ngồi - 122 - Hình 5.8 Mơ cấu tạo bầu lọc thơ dầu bơi trơn Hình 5.9 Mơ quy trình tháo, lắp bơm rơto - 124 - Hình 5.12 Mơ quy trình tháo, lắp bình làm mát kiểu nước - dầu 5.2.2.6 Kiểm tra hoàn thành Sau xuất thành movie ta kiểm tra lai cách click vào tập tin xuất để xem lại qua trình tốt hồn thành chương trình cịn có vấn đề ta phải kiểm tra lại - 125 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 6.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Phân tích sở lý thuyết mơ đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn động ”, tơi hồn thành nội dung mà đề cương đề 6.1.1 Ưu điểm đề tài - Mô tả hoạt động phận, cấu, hệ thống dạng hình ảnh động nên giúp cho việc học tập tìm hiểu dễ dàng - Các hình ảnh thể cách đẹp đẽ, sống động mang tính trực quan cao cho trình học tập nghiên cứu thực cách dễ dàng - Ứng dụng tin học để thực nên đáp ứng nhu cầu thực tế cao, sử dụng nhanh chóng thuận tiện - Thao tác sử dụng dễ dàng không cần người sử dụng phải thành thạo tin học, giao diện thuận tiện cho người sử dụng - Chương trình sử dụng máy tính khác mà cài đặt phần mềm sử dụng 6.1.2 Hạn chế đề tài Do lần đầu tiếp xúc với tin học, kết hợp kiến thức chun mơn kiến thức tin học, trình độ có hạn Mặc khác, điều kiện khách quan nên sinh viên không tiếp xúc nhiều với hệ thống, thiết bị nên chương trình cịn nhiều hạn chế: - Chất lượng xuất thành đoạn phim - Các phận, cấu, hệ thống trình bày chưa kỹ xác cao - Chương trình khơng mơ nhiều hệ thống, thiết bị mà mơ số loại điển hình 6.1.3 Hướng phát triển đề tài Đề tài phát triển theo hướng sau: - 126 - - Về nội dung mô nên phát triển đề tài theo chiều sâu, có nghĩa chia nhỏ phạm vi nghiên cứu đề tài sinh viên có thời gian đào sâu nghiên cứu, có chất lượng mơ có chất lượng tốt - Tìm phương pháp thống kích cỡ ảnh phần mềm vẽ phần mềm làm chuyển động để hình ảnh rõ nét đẹp - Tạo giảng công nghệ thông tin để phục vụ cho việc giảng dạy hiệu cao 6.2 Đề xuất ý kiến Để góp phần đào tạo ngành khí động lực trường ta nói riêng ngành khí nói chung, giúp cho sinh viên có điều kiện học tập tốt, khơi dậy tính tìm tịi, học hỏi nhằm nâng cao quy mô chất lượng đào tạo cá nhân có vài ý kiến sau: Cần phải ngày có nhiều đề tài thực dạng tin học hay đồ hoạ nhằm giúp cho sinh viên làm quen với công nghệ thông tin Luôn khơi dậy sinh viên tính tự học, tự làm để tránh bị lạc hậu Tăng cường liên kết đào tạo với trường bạn, với cơng ty, xí nghiệp… để tạo học hỏi lẫn nhau, tạo việc làm cho sinh viên Cần tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc thực tế với thiết bị máy móc nhiều để chất lượng đề tài đạt chất lượng cao Khoa khí nên mở lớp dạy tin học ứng dụng phần mềm chuyên ngành nhiều để sau trường sinh viên không bị tụt hậu hội có việc làm cao ... thống nói -8- CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA H THỐNG TRAO ĐỔI KHÍ Ệ ĐỘNG CƠ DIESEL 2.1 Tổng quan hệ thống trao đổi khí động diesel. .. cacte khô - Hệ thống bôi trơn cacte ướt 3.1.2.3 Hệ thống bôi trơn áp suất cao 3.2 Đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa hệ thống bôi trơn động diesel 3.2.1... nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí động diesel 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phân phối khí 2.2.1.1 Động khơng tăng áp Động diesel kỳ a Xupap

Ngày đăng: 02/05/2013, 14:43

Hình ảnh liên quan

Ta cĩ thể phân loại tổng quát động cơ như hình 1.1 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

a.

cĩ thể phân loại tổng quát động cơ như hình 1.1 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.1 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Bảng 1.1.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2.11 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 2.11.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.12b - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 2.12b.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Con đội cĩ con lăn (hình 2.14) cĩ ưu điểm là: giảm ma sát, mịn đều, về nguyên tắc cĩ thể dùng cho mọi loại cam: cam lồi, cam lõm, cam tiếp tuyến - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

on.

đội cĩ con lăn (hình 2.14) cĩ ưu điểm là: giảm ma sát, mịn đều, về nguyên tắc cĩ thể dùng cho mọi loại cam: cam lồi, cam lõm, cam tiếp tuyến Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.17. Đũa đẩy Hình 2.18. Các dạng liên kết đũa đẩy và địn gánh                  a - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 2.17..

Đũa đẩy Hình 2.18. Các dạng liên kết đũa đẩy và địn gánh a Xem tại trang 28 của tài liệu.
Thơng thường mặt tựa hình cơn của xupap là 45, cịn của ổ đặt là 44. Gĩc này lớn thì khả năng định tâm tốt hơn - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

h.

ơng thường mặt tựa hình cơn của xupap là 45, cịn của ổ đặt là 44. Gĩc này lớn thì khả năng định tâm tốt hơn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.40. Máy nén trục vít của động cơ 2 kỳ tốc độ cao, Ne=145ML      1.  trục  dẫn  động;  2 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 2.40..

Máy nén trục vít của động cơ 2 kỳ tốc độ cao, Ne=145ML 1. trục dẫn động; 2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Cấu tạo của tuabin tăng áp được thể hiện trên hình 2.43. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

u.

tạo của tuabin tăng áp được thể hiện trên hình 2.43 Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.2.1.2. Hình thức bơi trơn cưỡng bức áp suất thấp 1. Hệ thống bơi trơn cacte ướt  - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

3.2.1.2..

Hình thức bơi trơn cưỡng bức áp suất thấp 1. Hệ thống bơi trơn cacte ướt Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.4. Đường cung cấp áp suất cao vào xylanh động cơ đốt trong        a. Bố trí điểm cấp dầu;  b - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 3.4..

Đường cung cấp áp suất cao vào xylanh động cơ đốt trong a. Bố trí điểm cấp dầu; b Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.11. Bình lọc thơ kiểu tấm khe hở - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 3.11..

Bình lọc thơ kiểu tấm khe hở Xem tại trang 68 của tài liệu.
Cấu tạo của bầu lọc tinh (hình 3.1 2) bao gồm các phần tử cơ bản sau: - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

u.

tạo của bầu lọc tinh (hình 3.1 2) bao gồm các phần tử cơ bản sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Bầu lọc thấm dùng lưới lọc bằng đồng (hình 3.1 3) thường được dùng trên động  cơ  tàu  thủy  và động  cơ tĩnh  tại - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

u.

lọc thấm dùng lưới lọc bằng đồng (hình 3.1 3) thường được dùng trên động cơ tàu thủy và động cơ tĩnh tại Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.14. Bầu lọc thấm dùng tấm kim loại - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 3.14..

Bầu lọc thấm dùng tấm kim loại Xem tại trang 71 của tài liệu.
Trên hình 3.20 trình bày nguyên lý làm việc của van giảm áp và cấu tạo của van an tồn - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

r.

ên hình 3.20 trình bày nguyên lý làm việc của van giảm áp và cấu tạo của van an tồn Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.3. Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 4.3..

Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 4.4. Hệ thống làm mát trực tiếp - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 4.4..

Hệ thống làm mát trực tiếp Xem tại trang 88 của tài liệu.
Sơ đồ hệ thống làm mát gián tiếp được thể hiệ nở hình 4.5 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Sơ đồ h.

ệ thống làm mát gián tiếp được thể hiệ nở hình 4.5 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 4.8. Bơm ly tâm - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 4.8..

Bơm ly tâm Xem tại trang 95 của tài liệu.
* Sơ đồ cấu tạo của bơm xốy được thể hiệ nở hình 4.9 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Sơ đồ c.

ấu tạo của bơm xốy được thể hiệ nở hình 4.9 Xem tại trang 98 của tài liệu.
* Cấu tạo được thể hiệ nở hình 4.11 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

u.

tạo được thể hiệ nở hình 4.11 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 4.12. Bình làm mát kiểu nước-khơng khí - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 4.12..

Bình làm mát kiểu nước-khơng khí Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình 4.15 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 4.15.

Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 2 Loại chống  đơng  - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Bảng 2.

Loại chống đơng Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 5.3. Màn hình khi khởi động Flash - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 5.3..

Màn hình khi khởi động Flash Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 5.7. Mơ phỏng nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng ăn khớp ngoài - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 5.7..

Mơ phỏng nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng ăn khớp ngoài Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 5.9. Mơ phỏng quy trình tháo, lắp của bơm rơto Hình 5.8. Mơ phỏng cấu tạo của bầu lọc thơ dầu bơi trơn  - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 5.9..

Mơ phỏng quy trình tháo, lắp của bơm rơto Hình 5.8. Mơ phỏng cấu tạo của bầu lọc thơ dầu bơi trơn Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 5.11. Mơ phỏng cấu tạo của bơm ly tâm - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel

Hình 5.11..

Mơ phỏng cấu tạo của bơm ly tâm Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan