- Hư hỏng, kiểm tra và sửa chữa bình làm mát
2. Hệ thống bơi trơn cacte khơ
- Đặc điểm của hệ thống bơi trơn cacte khơ là dùng két để tập trung dầu sau khi bơi trơn xong, cacte chỉ để hứng dầu từ các chi tiết rơi xuống, nên cacte nơng.
1. cacte dầu; 2. bơm chuyển; 3. thùng dầu; 4. lưới lọc sơ bộ; 5. bơm dầu bơi trơn; 6. bầu lọc thơ; 7. đồng hồ báo áp suất dầu; 8. đường dầu chính; 9. đường dầu bơi trơn trục khuỷu; 10. đường dầu bơi trơn trục cam; 11. bầu lọc tinh; 12. đồng hồ nhiệt độ dầu; 13. bình làm mát dầu; 14, 15. van an tồn; 16. van hằng nhiệt
- Nguyên lý hoạt động: Bơm dầu được dẫn động từ trục khuỷu hoặc trục cam. Dầu trong thùng dầu 3 được bơm 5 hút qua lọc 4. Lọc 4 cĩ lưới chắn để lọc sơ bộ những tạp chất cĩ kích thước lớn. Sau bơm dầu cĩ áp suất cao (khoảng 10kG/cm2) đi qua lọc thơ 6, đến đường dầu chính 8. Từ đây dầu theo nhánh 9 đi bơi trơn trục khuỷu sau đĩ lên bơi trơn đầu to thanh truyền và chốt piston và theo nhánh 10 đi bơi trơn trục cam… cũng từ đường dầu chính một lượng dầu khoảng (1520)% lưu lượng của nhánh dẫn đến bình lọc tinh 11, tại đây những phần tử tạp chất rất nhỏ được giữ lại. Sau khi ra khỏi lọc tinh với áp suất cịn lại nhỏ, dầu chảy trở về thùng chứa 3.
Van an tồn của bơm dầu cĩ tác dụng giữ cho áp suất của dầu khơng đổi trong phạm vi tốc độ quay làm việc của động cơ.
Trong quá trình bơi trơn dầu chảy xuống cacte và được hai bơm 2 hút qua lọc, sau đĩ dầu được đưa đến bình làm mát 13, tại đây dầu được làm mát rồi trở về thùng chứa 3.
Khi bình lọc bị tắc, van an toàn của bình lọc thơ sẽ mở, phần lớn dầu sẽ khơng qua bình lọc thơ mà chảy thẳng vào đường dầu chính đi bơi trơn, tránh hiện tượng thiếu dầu đến các bề mặt cần bơi trơn.
Khi nhiệt độ dầu lên cao quá (khoảng 800C), độ nhớt giảm, van khống chế lưu lượng sẽ đĩng hồn tồn để dầu qua két làm mát rồi trở về thùng chứa 3.
- Ưu nhược điểm: Ưu điểm của hệ thống này là trong cacte ít dầu, khơng cĩ sự va đập giữa dầu với tay quay và đầu to thanh truyền, cĩ két riêng đựng dầu nên dầu sạch sẽ, khơng bị tạo bột và oxy hĩa, cacte nhỏ và gọn. Ngồi ra, động cơ cĩ thể làm việc lâu dài ở địa hình dốc mà khơng sợ thiếu dầu do phao khơng hút được dầu. Tuy nhiên, nhược điểm của hệ thống này phức tạp hơn vì cĩ thêm bơm chuyển. Hệ thống bơi trơn cacte khơ thường được sử dụng cho động cơ diesel lắp trên máy ũi, xe tăng, máy kéo, tàu thủy…
3.2.1.3. Hệ thống bơi trơn áp suất cao
Ở động cơ diesel cĩ cơng suất lớn, hành trình piston dài, người ta thường bố trí hệ thống bơi trơn cưỡng bức áp suất cao để bơi trơn cho sơ mi xylanh. Hệ thống này cĩ nhiệm vụ cung cấp định lượng và đúng thời điểm dầu bơi trơn cho mặt gương sơ mi xylanh nhờ các bơm dầu kiểu piston, mỗi điểm bơi trơn cĩ một bơm piston riêng.
Dầu bơi trơn xong, một phần bị hĩa hơi và cháy trong xylanh, một phần bị khí xả mang ra ngoài, phần cịn lại chảy xuống bộ phận chứa dầu bố trí trên các tấm ngăn giữa xylanh và hộp trục khuỷu. Nhờ các tấm ngăn này, cĩ thể dùng loại dầu bơi trơn riêng để bơi trơn cho nhĩm sơ mi xylanh- piston, nhất là nhĩm sơmi xylanh-piston của những động cơ sử dụng nhiên liệu cĩ hàm lượng lưu huỳnh cao, nhằm làm giảm hao mịn sơ mi xylanh và các vịng găng.
Dầu cung cấp cho bề mặt sơ mi xylanh phải được phân bố đều trên tồn bộ chu vi. Do vậy, người ta thường bố trí nhiều điểm bơi trơn( từ 4 đến 12 điểm). Số lượng điểm bơi trơn phụ thuộc vào đường kính bơi trơn.
Để phân bố đều dầu bơi trơn trên tồn bộ bề mặt ma sát của sơ mi xylanh, người ta dùng các rãnh nối các điểm bơi trơn hình lượng sĩng. Dầu được đưa qua các van một chiều ngăn khơng cho dầu quay ngược lại đường ống khi áp suất trong xylanh quá cao. Vị trí các điểm cung cấp dầu bơi trơn phụ thuộc kích thước và số kỳ của động cơ.
Ở động cơ hai kỳ loại lớn, người ta thường bố trí các điểm bơi trơn ở phần trên xylanh để đảm bảo bơi trơn ở chỗ cĩ hao mịn lớn nhất, tránh cho dầu bơi trơn xylanh khỏi bị khí quét mang ra ngồi. Để cung cấp dầu đúng lúc khi xéc măng đầu tiên đè lên lỗ cấp dầu bơi trơn và kết thúc khi xéc măng cuối cùng vượt qua lỗ cấp dầu bơi trơn, người ta thường làm đồng bộ thời điểm cung cấp dầu và chuyển động của piston.
3.2.2. Cấu tạo, quy trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của hệ thống bơi trơn bơi trơn
3.2.2.1. Bơm dầu 1. Nhiệm vụ, yêu cầu 1. Nhiệm vụ, yêu cầu
Hình 3.4. Đường cung cấp áp suất cao vào xylanh động cơ đốt trong a. Bố trí điểm cấp dầu; b. Đường cấp dầu; c. Valve một chiều
- Bơm dầu cĩ nhiệm vụ hút dầu ở cacte hoặc thùng chứa dầu để cung cấp cho các bề mặt, chi tiết cần bơi trơn với một áp lực và lượng dầu nhất định theo yêu cầu. - Yêu cầu đối với các loại bơm dầu là phải tạo ra một áp suất cao để đưa dầu đến bề mặt, chi tiết cần bơi trơn.
2. Phân loại