Hư hỏng, kiểm tra và sửa chữa

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel (Trang 41 - 43)

Khi tiến hành kiểm tra và sửa chữa máy nén cần cẩn thận đừng làm hư hỏng các bề mặt lắp ráp của vỏ hay nắp máy.

Cần kiểm tra xem các bề mặt gia cơng của vỏ và nắp máy xem cĩ cong vênh hay khơng.

Dùng thước lá để đo khe hở giữa cánh và vỏ nếu độ hở quá lớn cần thay cánh rơto.

Khi tháo nắp máy ra nếu thấy trên cánh rơto cĩ vết dầu thì chứng tỏ rằng các phốt chặn dầu lắp sai hoặc hư hỏng, ta nên xem lại nếu lắp sai thì lắp lại cho đúng, cịn nếu nĩ hư hỏng thì phải thay thế.

Nếu thấy trên cánh rơto cĩ vết xước, mịn chứng tỏ ổ đỡ, bạc lĩt bị mịn ta phải thay thế ngay, khơng nên để máy nén làm việc khi ổ đỡ quá mịn gây ảnh hưởng hư hỏng đến vỏ máy và cánh rơto.

Khi cho máy nén làm việc nếu thấy cánh rơto cĩ tiếng khua lách cánh thì các bánh răng bị mịn cần phải thay thế.

b. Máy nén trục vít - Cấu tạo - Cấu tạo

Khi dịng khí nạp cần áp suất lớn: pk (1,5  1,8) kG/cm2

người ta dùng máy nén trục vít. Khí khơng những bị đẩy qua mà cịn bị nén trong các khoang của vít. Máy nén trục vít cĩ hiệu suất lớn và tiếng ồn nhỏ. Nĩ cĩ khả năng làm việc với vận tốc vịng lớn (n =100 m/s). Do vậy cĩ kích thước nhỏ gọn.

Gĩc xoắn vít khoảng  = (146  217).

Hiện nay người ta thường dùng máy nén trục vít cĩ tổ hợp răng là : 2+4, 4+6, 6+8 …Loại 4+6 cĩ độ bền đồng đều cả trục chủ động và trục bị động.

Hình 2.40. Máy nén trục vít của động cơ 2 kỳ tốc độ cao, Ne=145ML 1. trục dẫn động; 2. cặp bánh răng tăng tốc; 3. trục vít chủ động; 4. trục vít bị động 1 2 3 4 Hình 2.39. Máy nén vít cĩ tổ hợp bơm ( 4+6 )

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)