Dung dịch chống đơng

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel (Trang 110 - 114)

- Cĩ khả năng hút khơ (tự hút).

5. Dung dịch chống đơng

Vào mùa đơng cần lưu ý đặc biệt tới hệ thống làm mát. Ở những nơi nhiệt độ khơng bao giờ hạ tới 0oC, hệ thống làm mát làm việc bình thường suốt năm. Những nơi nhiệt độ hạ dưới điểm đĩng băng của nước, hệ thống làm mát cần dùng dung dịch chống đơng để bảo vệ hệ thống ở nhiệt độ thấp nhất. Hệ thống làm mát bị đĩng băng gây nguy hiểm cho két nước, nĩ cĩ thể làm nứt thân hoặc nắp máy.

Dung dịch chống đơng làm nước khơng bị đĩng băng ở nhiệt độ ngoài trời rất thấp. Khi trộn với nước, nĩ khơng giảm nhiệt độ sơi của dung dịch quá nhiều phần tử khơng đơng, khơng làm cho hệ thống làm mát bị ăn mịn, điện phân, bị hịa tan và giá thành phải rẻ.

Các dung dịch chống đơng thường dùng là: cồn mêtylic (cồn gỗ tổng hợp), cồn êtylic (cồn biến tính), glyxêrin, và etylen glycon. Các chất chống đơng bao gồm chất hạn chế gỉ mịn, khơng cho tạo thành các lớp gỉ ở hệ thống làm mát.các lớp gỉ này làm tắc nghẽn các đường làm mát. Nếu quá dày, động cơ sẽ bị nĩng quá mức.

Bảng 2 thể hiện lượng dung dịch chất chống đơng tính bằng % để chống đơng nước ở các nhiệt độ khác nhau

Bảng 2 Loại chống đơng Điểm sơi

% yêu cầu theo 0C

(0C) -6,70C -12.20C -17.80C -28.90C

metyl cồn 64.4 12 20 30 40

etyl cồn 77.8 20 30 40 50

CHƯƠNG 5

THIẾT KẾ MƠ PHỎNG 5.1. Khái niệm về mơ phỏng 5.1. Khái niệm về mơ phỏng

Mơ phỏng là quá trình “bắt chước” một hiện tượng cĩ thực với một tập các cơng thức tốn học. Các chương trình máy tính cĩ thể mơ phỏng các điều kiện thời tiết, các phản ứng hố học, thậm chí quá trình sinh học, mơi trường Windows cũng cĩ thể mơ phỏng được. Gần với mơ phỏng là hoạt hình, một hoạt hình là mơ phỏng sự chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các Frame. Với hoạt hình chỉ là ghi lại các sự kịên một cách thụ động, tức là học viên chỉ xem được những hành động diễn ra mà khơng tương tác với các hành động đĩ. Với cơng cụ mơ phỏng ta cĩ thể tương tác với các hành động đĩ.

5.2. Mục tiêu và phương pháp thiết kế mơ phỏng 5.2.1. Mục tiêu 5.2.1. Mục tiêu

Mục tiêu của đề tài là “Phân tích cơ sở lý thuyết và mơ phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát động cơ”. Trong đĩ cĩ ứng dụng những thành tựu của cơng nghệ tin học hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn chế.

Đối với bản thân khi thực hiện đề tài này với mong muốn nâng cao kiến thức về tin học về đồ họa, biết ứng dụng giữa chuyên môn với tin học

5.2.2. Phương pháp

5.2.2.1. Lựa chọn phần mềm mơ phỏng 1. Chọn phần mềm vẽ hình 1. Chọn phần mềm vẽ hình

Hiện nay cĩ rất nhiều phần mềm để vẽ rất tốt cho các ngành kỹ thuật đặc biệt là ngành cơ khí như Autocad, Solidworks … Qua một thời gian tiếp xúc với một số chương trình này tơi đã quyết định chọn Solidworks để vẽ vì:

- Đây là một phần mềm rất dễ sử dụng. - Vẽ rất nhanh.

- Hình ảnh rõ nét và rất đẹp.

Mục tiêu nghiên cứu

Yêu cầu Tìm hiểu cơ sở lý

thuyết Lựa chọn các hệ thống điển hình Chọn phần mềm mơ phỏng Tạo dữ liệu Thiết kế mơ phỏng phỏng Kiểm tra Hồn thành

- Sử dụng các lệnh bằng thanh cơng cụ vì vậy ta khơng phải nhớ nhiều lệnh. - Vẽ được những chi tiết phức tạp bằng cách vẽ từng bộ phận một rồi lắp ghép lại.

- Thay đổi được từng bộ trong bản vẽ lắp một cách dễ dàng bằng cách thay đổi trong các bản chi tiết.

- Cĩ thể làm chuyển động được ngay trên chương trình, khi làm chuyển động các chi tiết cĩ sự liên hệ với nhau.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)