Hư hỏng thường gặp, kiểm tra, sửa chữa bơm nước

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel (Trang 98 - 102)

- Cĩ khả năng hút khơ (tự hút).

3. Hư hỏng thường gặp, kiểm tra, sửa chữa bơm nước

* Hư hỏng thường gặp

Nguyên nhân:

+ Vịng bi bơm nước khơ dầu mỡ. + Vịng bi và trục bị mịn rơ lỏng.

+ Cánh quạt và puly bị rơ lỏng. - Bơm nước bị rị chảy nước

Nguyên nhân:

+Thân bơm bị nứt vỡ.

+ Đệm giữa thân bơm và nắp bơm bị rách, ốc bắt khơng chặt. + Đệm gỗ phíp bị mịn.

+ Phớt cao su bị mịn hoặc chương mủn.

+ Cổ trục mịn cháy rỗ hoặc cĩ cặn bẩn bám vào. - Bơm nước khơng đạt áp suất

Nguyên nhân:

+ Dây đai bị chùng.

+ Rãnh puly, dây đai bị dính dầu mỡ dẫn đến trượt.

+ Khe hở hướng kính hướng trục giữa cánh bơm và thân bơm quá lớn. + Cánh bơm bị sứt mẻ, vỡ lớn.

+ Thân bơm bị rị chảy nước nhiều.

* Kiểm tra tình trạng bơm nước

- Tháo bơm nước ra nếu thấy nghi ngờ hoặc phát hiện ra bơm nước hư mới tháo ra kiểm tra.

- Kiểm tra trục bơm xem cĩ gãy, bạc lĩt cịn tốt hay khơng, xem cánh quạt cĩ mịn gãy hay khơng, nếu hư dùng máy ép, ép cẩn thận ra để sửa chữa.

- Kiểm tra phốt cao su đầu phía trục gắn cánh quạt xem cịn tốt hay khơng, nếu phốt này hư nước sẽ chảy ra đầu trục.

- Kiểm tra vít vơ dầu mỡ cĩ bị nghẹt hay khơng. - Siết các đai ốc đều tay và đủ cứng.

- Thay puly dẫn động, thân bơm, trục puly yếu quá mịn. Mài thân bơm nếu cĩ vết xước hoặc mịn nhiều quá mức độ cho phép thì phải thay.

- Bơm nước cĩ mặt tựa cho vịng đệm đè chặt vào bánh cơng tác, phải thay bánh cơng tác nếu quá mịn, xước, rỗ hoặc gãy cánh quạt nước thay các cụm vịng đệm. Các bơm dùng ổ bi phải thay trục hoặc ổ bi nếu hai chi tiết quá mịn.

- Cho động cơ hoạt động, mở thùng nước ra .

+ Nếu nước bên trong cĩ hiện tượng chảy rối chứng tỏ bơm nước làm việc, rồ ga lên thấy nước chảy mạnh là bơm hoạt động tốt .

+ Nếu nước bên trong lăn tăn chứng tỏ bơm khơng hoạt động, rồ ga lên nước hơi cuộn là bơm hoạt động quá yếu.

+ Trong lúc động cơ đang hoạt động thì quạt giĩ luơn thổi giĩ về phía động cơ, nếu thổi ra thùng nước là quạt bị là quạt bị lắp ngược.

+ Vỏ bơm và nắp bơm được chế tạo bằng gang xám cĩ thể cĩ những hư hỏng lớn.

* Sửa chữa

- Vỏ bơm bị vỡ thì thay, bị nứt hàn lại bằng que hàn gang rồi tẩy rửa mối hàn bằng đá mài. Lỗ lắp vịng bi bị mịn sửa chữa bằng phương pháp gại điện cho nhám bề mặt để lắp vịng bi vào cĩ độ dơi, mịn rộng quá thì doa rộng ra ép bạc rồi doa lại để phù hợp với đường kính ngoài của vịng bi. Các lỗ ren bị chờn cháy phải ta rơ lại ren mới.

- Đệm gỗ phít mịn <1 mm, sửa chữa bằng phương pháp mài rà cho phẳng và tiếp tục sử dụng, mịn > 1 mm phải thay thế.

- Vịng cao su làm kín bị chương, biến cứng phải thay mới.

- Trục bơm mịn nhỏ, sửa chữa bằng phương pháp mạ thép hoặc mạ crơm hoặc phun đắp kim loại rồi gia cơng lại theo kích thước tiêu chuẩn.

- Cánh quạt giĩ cong vênh, sửa chữa nắn lại theo dưỡng với gĩc nghiêng từ (40  50)0 .

- Puly mắc dây đai sứt mẻ quá (3 5) mm theo chiều sâu và 50 mm theo chiều dài, sửa chữa bằng cách hàn đắp xong kiểm tra cân bằng động.

- Cánh bơm nước bị nứt, sứt mẻ ít thì sửa chữa theo phương pháp hàn đắp rồi tẩy rửa sạch mối hàn bằng đá mài, sứt mẻ lớn thì thay mới.

- Lị xo, phớt chắn bị gãy, chương mủn, biến cứng thì thay mới. - Vịng bi bị rơ quá, nứt, vỡ phải thay thế.

4.2.2.2. Bình làm mát 1. Nhiệm vụ 1. Nhiệm vụ

Làm mát dầu nhờn khi dầu đi bơi trơn các chi tiết của động cơ, làm mát nước khi nước ngọt đi làm mát các chi tiết.

2. Yêu cầu

Các ống của bình làm mát cĩ tiết diện trịn hay elip, được chế tạo bằng đồng đỏ, đồng thau hay hợp kim menkhiơ. Các bản nối của hai đầu thường làm bằng đồng, thép hay gang. Một đầu cần cĩ khả năng dịch chuyển tự do khi cĩ giãn nở nhiệt vì biến dạng nhiệt của ống lớn hơn của vỏ bình. Nếu dùng nước biển để làm mát cho dầu, ở đầu ống phải cĩ tấm kẽm bảo vệ chống ăn mịn. Vỏ bình thường được chế tạo bằng thép hàn, cịn các nắp cĩ thể đúc bằng gang hay hợp kim xilumin. Dầu được chuyển động tuần hoàn ở bên ngồi ống, ngược chiều với nước . Để tăng thời gian và cường độ tiếp xúc, trong bình cĩ các vách chắn vuơng gĩc với trục bình. Để tăng cường độ xốy và bề mặt tiếp xúc, nếu dầu trong ống người ta dùng các bộ phận gây xốy đặc biệt, cho phép tăng hệ số truyền nhiệt lên (800  1000) kcal/m2h0C. Trong trường hợp dầu chuyển động bên ngồi ống, để tăng bề mặt tiếp xúc người ta làm thêm các gờ hay các dãy thép hình ống.

3. Phân loại

Trong hệ thống làm mát của động cơ diesel cĩ các loại bình làm mát sau đây: - Bình làm mát nước-nước, dùng nước biển làm mát nước ngọt.

- Bình làm mát nước-dầu, dùng nước biển hay nước ngọt để làm mát dầu bơi trơn hay dầu làm mát piston.

- Bình làm mát nước-khơng khí, dùng nước làm mát cho khơng khí tăng áp hay khơng khí quét.

Dựa vào cấu tạo của các bình làm mát người ta chia chúng thành kiểu tấm và kiểu ống. Các động cơ diesel hiện nay thường dùng kiểu ống.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ Diesel (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)