1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ

127 6,6K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ

- 1 - LỜI NÓI ĐẦU Nhằm nâng cao kiến thức áp dụng khoa học vào lĩnh vực nghiên cứu, nằm trong mục tiêu đào tạo cho sinh viên ngành khí Động lực tàu thuyền của trường đại học Nha Trang góp phần làm phong phú thêm các bài giảng về động nhất là động diesel. Em được nhận đề tốt nghiệp: Tên đề tài: Phân tích sở thuyết phỏng đặc điểm, nguyên làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động Mục tiêu đề tài: Phân tích sở thuyết phỏng đặc điểm, nguyên làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel, hệ thống khởi động điện động diesel. Nội dung: 1. Tổng quan về hệ thống phục vụ động cơ. 2. Quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel, hệ thống khởi động điện. 3. phỏng đặc điểm, nguyên làm việc, quy trình tháo lắp, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel, hệ thống khởi động điện động cơ. Với kiến thức với thời gian hạn nên đề tài của em còn nhiều sai sót, kính mong sự chỉ dẫn của quý thầy giáo đóng góp ý kiến của các bạn. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Th.S. Phùng Minh Lọc, T.S. Lê Bá Khang, Th.S. Dương Tử Tiên, Th.S. Vũ Thăng Long các thầy trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ em để hoàn thành đề tài này. Nha trang, tháng 6 / 2007 Sinh Viên thực hiện Đinh Bá Phước - 2 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG 1.1. Tổng quan về động đốt trong Động là loại máy chức năng biến đổi các dạng năng lượng khác nhau này sang năng. Động nhiệt là loại máy chức năng biến đổi nhiệt năng thành năng. Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động nhiệt thành hai: động đốt trong động đốt ngoài. Ở động đốt trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác động cơ. Ở động đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó MCTC được dẫn vào không gian công tác của động cơ, tại đó MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt năng thành năng. Theo cách phân loại như trên thì các loại động tên thường gọi như: động xăng, động diesel, động piston quay, động piston tự do, động phản lực, tuabine khí…đều thể xếp vào nhóm động đốt trong; còn động hơi nước kiểu piston, động Stirling, tuabine hơi nước thuộc nhóm động đốt ngoài. Tuabine khí ĐTĐT ki ểu piston ………… …… Động Động Điện Động Gió Động Nhiệt Động Thủy lực Động Nổ Động Hơi nước Đ/cơ ph ản lực Tên l ửa Hình.1.1. Phân loại tổng quát động - 3 - Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động đốt trong” ( Internal Combustion Engine) thường được dùng chỉ loại động cấu truyền lực kiểu piston – thanh truyền – trục khuỷu, trong đó piston chuyển động tịnh tiến qua lại trong xylanh động cơ. Các loại động khác thường được gọi bằng các tên riêng. Bảng.1.1. Phân loại theo các tiêu chí khác nhau động đốt trong Tiêu chí Phân loại Loại nhiên liệu - Động chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ bay hơi như: xăng, cồn, benzol… - Động chạy bằng nhiên liệu lỏng khó bay hơi như: gas oil, mazout… - Động chạy bằng khí đốt. Phương pháp phát hỏa - Động phát hỏa bằng tia lửa - Động diesel - Động semidiesel Cách thực hiện CTCT - Động 4 kỳ - Động 2 kỳ Phương pháp nạp khí mới - Động không tăng áp - Động tăng áp Đặc điểm kết cấu - Động một hàng xylanh - Động hình sao, hình chữ V, W, H… - Động một hàng xylanh thẳng đứng, ngang, nghiêng. Theo tính năng - Động thấp tốc, trung tốc cao tốc - Động công suất nhỏ, vừa lớn Theo công dụng - Động giới đường bộ - Động thủy - Động máy bay - Động tĩnh tại - 4 - Động phát hỏa bằng tia lửa – loại động đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu được phát hỏa bằng tia lửa được sinh ra từ nguồn nhiệt bên ngoài không gian công tác của xylanh. Chúng ta thể gặp những kiểu động phát hỏa bằng tia lửa với các tên gọi khác như: động Ôttô, động carburetor, động phun xăng, động đốt trong cưỡng bức, động hình hành hỗn hợp cháy từ bên ngoài, động xăng, động gas .Nhiên liệu dùng cho động phát hỏa bằng tia lửa thường là nhiên liệu lỏng dể bay hơi như: xăng, cồn, benzol, khí hóa lỏng… Trong các loại nhiên liệu kể trên thì nhiên liệu xăng là sử dụng phổ biến nhất từ thời kỳ đầu phát triển động cho đến nay. Động diesel – là loại động đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu tự phát hỏa khi được phun vào buồng đốt chứa khí nén áp suất nhiệt độ cao. Động 4 kỳ - loại động đốt trong chu trình công tác được hoàn thành sau 4 hành trình của piston. Động 2 kỳ - loại động đốt trong chu trình công tác được hoàn thành sau 2 hành trình của piston. 1.2.Tổng quan hệ thống phục vụ hệ thống phục vụ động 1.2.1. Nhiệm vụ Để đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu, dầu nhờn, nước không khí cho động diesel chính phụ, cũng như loại bỏ sản phẩm cháy của thiết bị năng lượng tàu điều khiển nó, người ta trang bị các hệ thống: nhiên liệu, bôi trơn, làm mát bằng nước, không khí nén, khí xả điều khiển. 1.2.2. Phân loại hệ thống phục vụ động - Hệ thống nhiên liệu - Hệ thống làm mát - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống trao đổi khí - Hệ thống khởi động động - Hệ thống điều khiển 1.2.3. Yêu cầu - 5 - Hệ thống làm mát: Hệ thống làm mát yêu cầu về mặt nhiệt độ của máy khi đã được làm mát là thỏa mãn. Hệ thống bôi trơn: Chất bôi trơn phải phù hợp với loại máy đốt trong (2 hay 4 kỳ, tăng áp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợp với nhiệm vụ, chế độ điều kiện làm việc của cấu, hệ thống, mối ghép … mà nó phải bôi trơn. Phải dễ kiếm, giá thành vừa phải,không độc hại. Bền vững về tính chất bôi trơn,không gây nổ, gây cháy… Chất bôi trơn phải được đưa tới nơi cần bôi trơn một cách liên tục, đều đặn, với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệt độ) tính chất xác định thể kiểm tra, điều chỉnh điều khiển được. Các thiết bị, bộ phận… của HTBT phải đơn giản, dễ sử dụng, tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh… khả năng tự động hóa cao, nhưng giá thành vừa phải. Hệ thống trao đổi khí: Yêu cầu với hệ thống trao đổi khí là phải thải sạch nạp đầy - 6 - CHƯƠNG 2 SỞ THUYẾT ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG DIESEL Điều kiện để vận hành động diesel. Nén hệ thống nhiên liệu là những yếu tố quan trọng nhất để vận hành động diesel một cách hiệu quả. Hệ thống sấy bộ sấy nóng không khí nén cần thiết cho sự khởi động động nguội. 1. Nén. Động diesel nén không khí để đạt được mức nóng cần thiết cho nhiên liệu tự cháy. Do đó, nén trong động diesel đóng vai trò giống như sự đánh lửa trong động xăng. 2. Hệ thống nhiên liệu. Động diesel không bướm ga điều khiển công suất động như động xăng. Công suất của động xăng được kiểm soát bằng đóng mở bướm ga. Do đó kiểm soát lượng hỗn hợp nhiên liệu vào. Tuy nhiên, động diesel kiểm soát công suất động bằng điều chỉnh lượng mức độ phun nhiên liệu. Hơn nữa, khi hành trình đốt cháy bắt đầu với việc phun nhiên liệu, nó cũng điều chỉnh thời điểm phun nhiên liệu. 3. Hệ thống sấy nóng bộ. Hệ thống sấy bộ là nét đặc biệt của động diesel. Hệ thống sấy bộ sấy không khí nén bằng điện để khởi động động nguội. hai loại: loại bugi sấy, nung nóng không khí bên trong buồng cháy loại sấy nóng trực tiếp không khí nạp từ bộ lọc không khí. 4. Điều chỉnh công suất động diesel. Trong động diesel, nhiên liệu được đưa vào sau khi không khí bị nén tạo nhiệt độ áp suất cao. Để áp suất nén cao ngay cả khi tốc độ của động chậm, một lượng lớn không khí được đưa vào các xylanh. Do đó, không sử dụng bướm ga vì nó tạo ra lực cản nạp. Trong động diesel, công suất động được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh lượng nhiên liệu phun vào. - Lượng phun nhiên liệu nhỏ: Công suất nhỏ - Lượng phun nhiên liệu lớn: Công suất lớn - 7 - 2.1. Chức năng, nhiệm vụ yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu động diesel 2.1.1. Chức năng Lọc sạch nhiên liệu rồi phun vào buồng đốt theo những yêu cầu phù hợp với đặc điểm cấu tạo tính năng của động cơ. Từ góc độ chức năng, hệ thống nhiên liệu của động Diesel phải thỏa mãn những yêu cầu chính sau: 2.1.1.1. Định lượng Cung cấp những lượng nhiên liệu chính xác phù hợp với chế độ làm việc của động cơ, cung cấp nhiên liệu đồng đều cho các xylanh của động nhiều xylanh. Hỗn hợp cháy được cung cấp vào xylanh phải tương ứng với tải trọng của động ở một chế độ bất kì cho trước. Lượng cung cấp nhiên liệu chu trình (g ct ) là một trong các thông số đặc trưng cho chế độ công tác của BCA được biểu diễn bằng công thức sau: 1000. . . (1) 60. . e e ct i nl N g Z g n   Trong đó : g ct : Tổng số nhiên liệu được phun vào buồng đốt trong thời gian một chu trình (mm 3 /ct). N e : Công suất ích của động (Kw). g e : Suất tiêu hao nhiên liệu riêng ích (g/Kw.h). Z: Hệ số phụ thuộc vào số kì của động Z=1 đối với động 2 kỳ . Z=2 đối với động 4 kỳ. n: Tốc độ quay của động (v/p). i: Số xylanh của động cơ. nl  : Khối lượng riêng của nhiên liệu (kg/m 3 ). Từ công thức (1) ta thấy lượng nhiên liệu g ct cần phun vào mỗi xylanh trong thời gian, chu trình công tác phải được điều chỉnh phù hợp với chế độ làm việc của động tức là phải phù hợp với công suất của động phát ra tốc độ quay tương ứng với công suất đó. - 8 - Sự phụ thuộc này gọi là đặc tính cung cấp nhiên liệu, được xác định bởi kết cấu tình trạng kỹ thuật của thiết bị nhiên liệu. Đó là đặc tính bên trong của BCA làm ảnh hưởng đến g ct mà không tác dụng của cấu điều khiển. Hiệu suất nạp của BCA: 1 1 (2) . vb vb vb Fn g g g V     Trong đó : vb  : Hiệu suất nạp nhiên liệu của BCA. g 1 : Lượng nhiên liệu thực tế được nạp vào khoang bơm của BCA trong một chu trình công tác (g/Kw.h). g s: : Lượng nhiên liệu chứa đầy không gian công tác của xylanh BCA ở điều kiện áp suất trong khoang nạp (g/Kw.h). Fn  : Mật độ của nhiên liệu trong khoang nạp (kg/m 3 ). V sb : Dung tích công tác của xylanh BCA (m 3 ). Trị số của hiệu suất nạp còn ảnh hưởng đến thời điểm bắt đầu phun lượng cấp nhiên liệu chu trình thực tế ứng với một vị trí của cấu điều khiển. Hiệu suất nạp chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố như: Sức cản thủy động, thể tích khoang nạp, áp suất biến động áp suất trong khoang nạp .Độ ổn định của nó còn ảnh hưởng đến chất lượng định lượng định thời của hệ thống phun nhiên liệu. Bên cạnh sức cản thủy động sự xuất hiện của các xung áp suất trong khoang nạp tại thời điểm kết thúc quá trình phun Hình học (thời điểm rãnh piston bắt đầu thông với khoang nạp) là hiện tượng còn ảnh hưởng rất lớn đến trị số sự biến động của hiệu suất nạp. Đối với các động nhiều xylanh lượng nhiên liệu chu trình được phun vào các xylanh phải bằng nhau nhằm hạn chế những tác hại đã nêu. Sự khác nhau giữa lượng nhiên liệu chu trình cung cấp cho các xylanh của 1 động được đánh giá thông qua “độ cấp không đồng đều”: max max 2. (3) ct ct mim nl ct ct mim g g g g         - 9 - Độ cấp nhiên liệu không đồng đều là một trong những nguyên nhân giảm công suất tuổi thọ của động cơ, tăng suất tiêu hao nhiên liệu gây một số biểu hiện khác ở động cơ. Trong thực tế sử dụng không thể điều chỉnh hệ thống phun nhiên liệu còn thể đạt được o nl = 0 mà định kì người ta phải điều chỉnh để những giá trị độ lệch này nằm trong giới hạn cho phép. 2.1.1.2. Định thời Phun nhiên liệu vào buồng đốt đúng thời điểm, theo quy luật phù hợp với đặc điểm tổ chức quá trình cháy. Thời điểm tạo hỗn hợp cháy do thời điểm phun nhiên liệu quyết định. Nếu hỗn hợp cháy đúng lúc thì quá trình cháy sẽ diễn ra kết thúc đúng lúc với trị số p z w tb vừa phải. Thông số để đánh giá thời điểm tạo hỗn hợp cháy là góc phun sớm ( fs ). Trong quá trình sử dụng động  fs bị thay đổi do các nguyên nhân chủ yếu sau:  Các chi tiết chuyển động bị hao mòn (các khớp nối trục đối với bơm, các con lăn .)  Các cam nhiên liệu bị hao mòn.  Đặc tính của các cặp lắp ghép chính xác khác nhau.  Cặp lắp ghép piston – xylanh BCA bị hao mòn. Sự điều chỉnh ban đầu bị thay đổi hoặc còn sai sót trong các hệ thống truyền động (con đội, nối ghép bị lỏng .). Hình.2.1 biểu thị ảnh hưởng của thời điểm phun nhiên liệu đến quá trình cháy. Khi phun nhiên liệu quá sớm, giai đoạn cháy trễ tăng vì áp suất nhiệt độ không khí lúc bắt đầu phun thấp. Tốc độ tăng áp suất cũng như áp suất cháy cực đại do tập trung một lượng nhiên liệu lớn trong buồng cháy đến thời điểm bốc cháy phần lớn nhiên liệu cháy ở gần ĐCT khi thể tích công tác xylanh nhỏ nồng độ ôxy lớn (đường 1 - hình .2.1). Ngược lại khi  fs quá muộn, giai đoạn cháy trễ giảm, động làm việc êm hơn, công suất động giảm cháy không hoàn toàn vì một phần lớn nhiên liệu - 10 - cháy ở quá trình cháy giãn nở, tốc độ tăng áp suất áp suất cháy cực đại còn trị số nhỏ (đường 3 - hình.2.1). 1 2 3 C 13       ÑC T P  C 12 C 11 Hình.2.1. Ảnh hưởng của thời điểm phun nhiên liệu đến chất lượng của quá trình cháy. Đường số 1-Thời điểm phun quá sớm. Đường số 2-Thời điểm phun đúng lúc. Đường số 3-Thời điểm phun quá trễ 2.1.1.3. Quy luật phun Quy luật phun nhiên liệu ảnh hưởng quyết định đến quy luật hình thành hỗn hợp cháy, đặc biệt là đối với phương pháp tạo hỗn hợp cháy kiểu thể tích, qua đó ảnh hưởng đến hàng loạt chỉ tiêu chất lượng của động diesel. Việc lựa chọn quy luật phun nhiên liệu như thế nào là tuỳ thuộc vào tính năng của động cách thức tổ chức quá trình cháy. Cấu trúc các tia nhiên liệu quy luật phun phù hợp với đặc điểm cấu tạo tính năng của động cơ. Hệ thống nhiên liệu không chỉ còn nhiệm vụ đưa vào buồng cháy một lượng nhiên liệu (g ct ) thích hợp với chế độ làm việc mà lượng nhiên liệu đó phải được phun vào buồng cháy đúng thời điểm đúng quy luật phù hợp với đặc điểm cấu tạo của động cơ. Do thời điểm kết thúc phun muộn hơn nên quá trình cháy phải kéo dài sang đường giãn nở (đường 2) làm cho công suất hiệu suất của động giảm. [...]...- 11 T p z1 ef z'1 z z'2 2 e e1 e e2 2 1 C C i f g ct 1 2 C f C i e f Hỡnh.2.2 nh hng ca quy lut phun nhiờn liu n quỏ trỡnh chỏy Trờn hỡnh 2.2 biu th quy lut phun nhiờn liu n quỏ trỡnh chỏy trong iu kin cỏc yu t khỏc gi nguyờn Quy lut phun nhiờn liu l quy lut bao gm 2 yu t: S phõn b tc phun v thi im phun Nu cựng mt lng cp nhiờn liu chu trỡnh gct m rt ngn thi gian phun... nguyờn chung l : - y piston nộn nhiờn liu bng cam - Kh hi piston bng lũ xo - Hnh trỡnh ton b ca piston khụng i ( h0 = const ) - 35 - iu chnh lng nhiờn liu chu trỡnh ( gct ) bng cỏch xoay piston thay i hnh trỡnh cú ớch ( he = var ) b) a) c) Hỡnh.2.20 Nguyờn iu chnh lng nhiờn liu chu trỡnh 2.3.6 Thỏo lp, kim tra, sa cha bm cao ỏp PE 2.3.6.1 Phng phỏp thỏo ri cỏc chi tit mt bm cỏc ỏp PE ỳng quy trỡnh... Cu to v nguyờn hot ng Bờn trong bm khụng cũn trc cam, bm hot ng nh cam ca ng c - 21 Thit k ny cũn hai u im: - ng dn nhiờn liu cao ỏp t bm n vũi phun gn v cú chiu di bng nhau - Cú th tin hnh sa cha mt bm trong lỳc cỏc bm cũn li vn hot ng Bm PF cũn nhiu c, ng kớnh piston bm t 4 mm n 40 mm, khong hnh trỡnh ca piston cũn th t 7 mm n 35 mm 2.3.2.3 Nguyờn lm vic ca bm n hiu rừ nguyờn lm vic ca bm... ỏp sut khớ np; 17 tuabin tng ỏp 19 c quy; 20 cụng tc buji xụng mỏy v khi ng - 17 Trờn ng c diesel th h mi, b iu tc c nng hay chõn khụng ca bm cao ỏp PE c thay th bng h thng iu tc in t Hờ thng ny gm cỏc b phn sau õy: 1 B phn tỏc ng tỏc ng (b phn chp hnh) hot ng do mt xụlờnoy tỏc ng 2 Mt cm bin khong dch chuyn ca thanh rng 3 Mt b cm bin vn tc trc khuu ng c 4 B s v iu khin in t trung tõm ECU Hỡnh.2.5... than trờn u kim phun ci thin tỡnh hỡnh ny, van cao ỏp c thit k vi hỡnh dng c bit Nh vy kim phun trong vũi phun úng kớn nhanh chúng v kt thỳc, trỏnh c tỡnh trng phun rt Nguyờn thay i lu lng nhiờn liu bm i hỡnh.2.7.c Nguyờn thay i lu lng nhiờn liu bm i l xờ dch thanh rng xoay piston bm cho rónh xiờn ca nú m sm hay m tr l thoỏt du - 22 Khi ta xoay piston bm qua trỏi cnh xiờn m tr l thoỏt du nhiờn... c Cõn bm cao ỏp vo ng c l gn bm kt vi ng c sao cho bm phun nhiờn liu vo bung t ỳng thi im cn thit (vo cui thỡ nộn ỳng gúc phun sm quy nh) Trờn ng c cú ỏnh sn du phun sm cn thit, bm cao ỏp PF cũn ca s cõn bm (1) ghi im bt u bm Trng hp bm khụng cũn du ta cng phi bit cỏch x nh sau: a Trng hp cũn du thõn bm PF - Chựi sch cỏc mt lp ghộp bm - Quay trc khuu ỳng chiu cho m bm cao ỏp xung im cht y - Gn... s dng Mỏy chn oỏn v vn hnh vũi phun x khớ ra Khụng c x khớ bng cỏch ni lng cỏc ai c ni ng cao ỏp - 28 2.3.3 Bm cao ỏp kiu piston ngn kộo loi cm Cu to v nguyờn hot ng Bm cao ỏp Bosch loi P.E hay cũn gi l bm cao ỏp piston ngn kộo Nguyờn hot ng ca bm cao ỏp loi cm cng tng t nh bm loi n Ch cú iu l bm ny hot ng theo tng cm cũn chung mt thanh rng So vi bm cao ỏp n loi ny ch dựng cho mỏy cú cụng sut... thỳc phun cũn thi im bt u phun thỡ vn c gi nguyờn Cng gii nh vy, u piston c ct phớa trờn hoc c phớa trờn ln phớa di thỡ khi xoay piston, ta cũn th iu chnh lng cung cp chu trỡnh bng cỏch thay i thi im bt u (hỡnh b) hoc thay i c thi im bt u c thi im kt thỳc cung cp (hỡnh c) - 30 p sut cung cp du lờn ng cao ỏp do cng ca l xo van cao ỏp (13) ũ quyt nh Nh vy, bm piston ngn kộo cho phộp ta to ỏp sut... nhiờn liu va thc hin chuyn ng xoay phõn phi nhiờn liu cho cỏc xylanh ng c - 19 2.3 c im cu to, nguyờn hot ng bm cao ỏp 2.3.1 Nhim v BCA Bm cao ỏp cú nhim v cung cp nhiờn liu cho cỏc xylanh ng c m bo : - Nhin liu cú ỏp sut cao, to chờnh ỏp ln trc v sau l phun - Cung cp nhiờn liu ỳng thi im v theo ỳng quy lut mong mun - Cung cp nhiờn liu ng u cho cỏc xylanh ng c - D dng v nhanh chúng thay i lng nhiờn... nhiờn liu chuyn ng thụng thoỏng trong h thng b Cung cp nhiờn liu cho ng c m bo tt cỏc yu cu sau: - Lng nhiờn liu cp cho mi chu trỡnh phi phự hp vi ch lm vic ca ng c - Phun nhiờn liu vo ỳng thi im, ỳng quy lut mong mun - Lu lng nhiờn liu vo cỏc xylanh phi ng u - 12 c Cỏc tia nhiờn liu phun vo ng c phi m bo kt hp tt gia s lng, phng hng, hỡnh dng, kớch thc ca cỏc tia phun vi hỡnh dng bung chỏy v vi cng

Ngày đăng: 26/04/2013, 12:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình.2.3. Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.3. Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel (Trang 12)
802.2.2. Hệ thống nhiênliệu điều kiển điện tử - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
802.2.2. Hệ thống nhiênliệu điều kiển điện tử (Trang 16)
Hình.2.7. BCA cổ điển loại đơn a) Bơm cao áp; b) Sơ đồ cơng tác của bơm   - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.7. BCA cổ điển loại đơn a) Bơm cao áp; b) Sơ đồ cơng tác của bơm (Trang 20)
Hình 2.8 Chỗ mài mòn của cặp piston và vị trí mài  mòn trên bề mặt công tác của van cao áp - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.8 Chỗ mài mòn của cặp piston và vị trí mài mòn trên bề mặt công tác của van cao áp (Trang 23)
Hình.2.12. Hành trình cĩ ích của pisto nở các chế độ. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.12. Hành trình cĩ ích của pisto nở các chế độ (Trang 29)
Hình.2.17. Cặp piston-xylanh của BCA cổ điển - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.17. Cặp piston-xylanh của BCA cổ điển (Trang 32)
Hình.2.19. Chu trình cơng tác của BCA Bosch cổ điển a) piston ở điểm cận trên, b) nạp nhiên liệu vào khoang bơm,   - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.19. Chu trình cơng tác của BCA Bosch cổ điển a) piston ở điểm cận trên, b) nạp nhiên liệu vào khoang bơm, (Trang 33)
Hình.2.20. Nguyên lý điều chỉnh lượng nhiênliệu chu trình - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.20. Nguyên lý điều chỉnh lượng nhiênliệu chu trình (Trang 35)
Hình 2.21. Băng kiểm tra BCA cụm.  - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.21. Băng kiểm tra BCA cụm. (Trang 38)
Hình 2.21. Băng kiểm tra BCA  cụm. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.21. Băng kiểm tra BCA cụm (Trang 38)
Hình 2.22. Thứ tự xả gió trong hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PE: - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.22. Thứ tự xả gió trong hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PE: (Trang 39)
Hình 2.37. Bầu lọc tinh - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.37. Bầu lọc tinh (Trang 58)
Hình.2.36. Lọc thơ nhiên liệu. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.36. Lọc thơ nhiên liệu (Trang 58)
Hình 2.37. Bầu lọc tinh - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.37. Bầu lọc tinh (Trang 58)
Bảng.2.3. Bảng phân loại bộ điều tốc - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
ng.2.3. Bảng phân loại bộ điều tốc (Trang 61)
Bảng.2.3. Bảng phân loại bộ điều tốc - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
ng.2.3. Bảng phân loại bộ điều tốc (Trang 61)
Hình.2.39. Bộ điều tốc cơ khí. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.39. Bộ điều tốc cơ khí (Trang 62)
Hình.2.43. Bộ điều khiển điện tử (ECU) - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.43. Bộ điều khiển điện tử (ECU) (Trang 65)
Hình 2.44. Sơ đồ cấu trúc CPU. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.44. Sơ đồ cấu trúc CPU (Trang 66)
Hình 2.46. Hoạt động của vịi phun điều kiển điện - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.46. Hoạt động của vịi phun điều kiển điện (Trang 67)
Hình 2.46. Hoạt động của vòi phun điều kiển điện - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.46. Hoạt động của vòi phun điều kiển điện (Trang 67)
Hình.1.1: Sơ đồ nguyên lý kết cấu và hoạt động của một động cơ điện đơn giản a- động cơ điện đơn giản - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.1 Sơ đồ nguyên lý kết cấu và hoạt động của một động cơ điện đơn giản a- động cơ điện đơn giản (Trang 69)
Hình.1.1: Sơ đồ nguyên lý kết cấu và hoạt động của một động cơ điện đơn giản  a- động cơ điện đơn giản - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.1 Sơ đồ nguyên lý kết cấu và hoạt động của một động cơ điện đơn giản a- động cơ điện đơn giản (Trang 69)
Hình 1.1 trình bày một động cơ điện đơn giản chỉ có một v òng dây trên rôto  nối tiếp với hai cuộn cảm điện, khi đóng  mạch công tác, điện ắcquy chạy  vào chổi  than và vòng thau bên phải đến v òng dây rôto qua vòng thau và than bên trái, điện  chạy tiếp  - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 1.1 trình bày một động cơ điện đơn giản chỉ có một v òng dây trên rôto nối tiếp với hai cuộn cảm điện, khi đóng mạch công tác, điện ắcquy chạy vào chổi than và vòng thau bên phải đến v òng dây rôto qua vòng thau và than bên trái, điện chạy tiếp (Trang 70)
Hình.1.4. Sơ đồ dịng điện trong mạc hở bước kéo vào - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.4. Sơ đồ dịng điện trong mạc hở bước kéo vào (Trang 73)
Hình.1.4. Sơ đồ dòng điện trong mạch ở bước kéo vào - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.4. Sơ đồ dòng điện trong mạch ở bước kéo vào (Trang 73)
Hình.1.5. Sơ đồ dịng điện chạy trong mạc hở bước "giữ". <3> Nhả hồi về  - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.5. Sơ đồ dịng điện chạy trong mạc hở bước "giữ". <3> Nhả hồi về (Trang 74)
Hình.1.5. Sơ đồ dòng điện chạy trong mạch ở bước "giữ". - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.5. Sơ đồ dòng điện chạy trong mạch ở bước "giữ" (Trang 74)
Hình.1.7. Khớp truyền động - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.7. Khớp truyền động (Trang 76)
Hình.1.9. Sơ đồ đấu dây của hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.1.9. Sơ đồ đấu dây của hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp (Trang 79)
Hinh.2.1. Sơ đồ hệ thống khởi động điện trên ôtô. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
inh.2.1. Sơ đồ hệ thống khởi động điện trên ôtô (Trang 81)
Hình.2.3. Sơ đồ nguyên lí của rơle đổi nối điện kiểu BOSCH 1. bình ắc quy; 2. đường dây đến máy phát; 3 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.3. Sơ đồ nguyên lí của rơle đổi nối điện kiểu BOSCH 1. bình ắc quy; 2. đường dây đến máy phát; 3 (Trang 83)
Hình.2.3. Sơ đồ nguyên lí của rơ le đổi nối điện kiểu BOSCH  1. bình ắc quy; 2. đường dây đến máy phát; 3 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.3. Sơ đồ nguyên lí của rơ le đổi nối điện kiểu BOSCH 1. bình ắc quy; 2. đường dây đến máy phát; 3 (Trang 83)
Hình.2.4. Rơle đổi nối điện áp kiểu 86322/IWL - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.2.4. Rơle đổi nối điện áp kiểu 86322/IWL (Trang 84)
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống khởi động cĩ rơle bảo vệ. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống khởi động cĩ rơle bảo vệ (Trang 85)
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống khởi động có rơle bảo vệ. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống khởi động có rơle bảo vệ (Trang 85)
Hình.3.1. Sơ đồ khối hệ thống khởi động điện. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.3.1. Sơ đồ khối hệ thống khởi động điện (Trang 86)
Hình 3.2. Cấu tạo bình ắcquy chì – axít. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.2. Cấu tạo bình ắcquy chì – axít (Trang 87)
Hình 3.2. Cấu tạo bình ắc quy chì – axít. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.2. Cấu tạo bình ắc quy chì – axít (Trang 87)
Hình.3.4. Ký hiệu ắcqui - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.3.4. Ký hiệu ắcqui (Trang 89)
Hình 3.5. Các bộ phận cơ bản của máy khởi động điện - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.5. Các bộ phận cơ bản của máy khởi động điện (Trang 93)
Hình 3.6. Vỏ của máy khởi động. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.6. Vỏ của máy khởi động (Trang 94)
Hình .3.9. Cấu tạo của stator. 1-vỏ; 2. cuộn cảm; 3. khối cực.  - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh 3.9. Cấu tạo của stator. 1-vỏ; 2. cuộn cảm; 3. khối cực. (Trang 95)
Hình .3.9. Cấu tạo của stator. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh 3.9. Cấu tạo của stator (Trang 95)
Hình 3.14. Khớp ly hợp một chiều. 1. bao ngồi; 2.bánh răng; 3. bi lăn; 4. vành chủ động - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.14. Khớp ly hợp một chiều. 1. bao ngồi; 2.bánh răng; 3. bi lăn; 4. vành chủ động (Trang 99)
Hình 3.15. Sơ đồ kết cấu của khớp truyên động. 1. ống chủ động hàn ghép; 2. lị xo và cốc chụp; 3 - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.15. Sơ đồ kết cấu của khớp truyên động. 1. ống chủ động hàn ghép; 2. lị xo và cốc chụp; 3 (Trang 99)
Hình 3.14. Khớp ly hợp một chiều. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.14. Khớp ly hợp một chiều (Trang 99)
Hình 3.15. Sơ đồ kết cấu của khớp truyên động. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.15. Sơ đồ kết cấu của khớp truyên động (Trang 99)
Hình 3.16. Sơ đồ đấu dây hệ thống khởi động điện trên . - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.16. Sơ đồ đấu dây hệ thống khởi động điện trên (Trang 100)
Hình 3.17. Sơ đồ kiểm tra a.  Mơ tơ khơng hoạt động khi khĩa điện ở vị trí Start   - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.17. Sơ đồ kiểm tra a. Mơ tơ khơng hoạt động khi khĩa điện ở vị trí Start (Trang 104)
Hình 3.17. Sơ đồ kiểm tra  a.  Mô tơ không hoạt động khi khóa điện ở vị trí Start - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.17. Sơ đồ kiểm tra a. Mô tơ không hoạt động khi khóa điện ở vị trí Start (Trang 104)
Hình 3.19. Các bộ phận cần kiểm tra của máy khởi động - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.19. Các bộ phận cần kiểm tra của máy khởi động (Trang 108)
Hình 3.19. Các bộ phận cần kiểm tra của máy khởi động - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 3.19. Các bộ phận cần kiểm tra của máy khởi động (Trang 108)
Hình 4.1. Sơ đồ các bước thực hiện. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 4.1. Sơ đồ các bước thực hiện (Trang 117)
Hình 4.1. Sơ đồ các bước thực hiện. - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 4.1. Sơ đồ các bước thực hiện (Trang 117)
Hình 4.3. Giao diện AutoCAD 3D với toàn bộ thanh cơng cụ chính - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 4.3. Giao diện AutoCAD 3D với toàn bộ thanh cơng cụ chính (Trang 120)
Hình .4.2. Giao diện AutoCAD 2D  với toàn bộ thanh công cụ chính - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh 4.2. Giao diện AutoCAD 2D với toàn bộ thanh công cụ chính (Trang 120)
Hình 4.3. Giao diện AutoCAD 3D với toàn bộ thanh công cụ chính - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Hình 4.3. Giao diện AutoCAD 3D với toàn bộ thanh công cụ chính (Trang 120)
Hinh.4.7. Sơ đồ tổ chức mô phỏng hệ thống nhiên liệu Cấu - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
inh.4.7. Sơ đồ tổ chức mô phỏng hệ thống nhiên liệu Cấu (Trang 122)
Hình.4.8. Sơ đồ tổ chức mô phỏng hệ thống khởi động điện - Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
nh.4.8. Sơ đồ tổ chức mô phỏng hệ thống khởi động điện (Trang 123)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w