1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN

108 1,4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN

http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ TUYẾT Lớp ĐT6 - K48 Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN NGỌC LAN Cán bộ phản biện: TS. ĐỖ TRỌNG TUẤN Hà nội, 5-2008 http://www.ebook.edu.vn BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------------------------------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: .…………….………….…… Số hiệu sinh viên: ……………… Khoá:…………………….Khoa: Điện tử - Viễn thông Ngành: ……………… . 1. Đầu đề đồ án: ……………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… . 2. Các số liệu dữ liệu ban đầu: …………………………………… …………………………………………… …… …………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………… ……………………………………………………………………………………. 3. Nội dung các phần thuyết minh tính toán: ……………………………………………………………………………………………………………… ….……………… …………………………………………………………………………………………………………………… ….………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ….… ………………………………………………………………………………………… 4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại kích thước bản vẽ ): ……………………………………………………………………………………………………………………… ….……… ………………………………………………………………………………………………………………… ……….……… …………………………………………………………………………………………………. 5. Họ tên giảng viên hướng dẫn: ……………………………………………………… …………………… 6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ………………………………………………….…………… 7. Ngày hoàn thành đồ án: ……………………………………………………………………… ……… Ngày tháng năm Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên hướng dẫn Sinh viên đã hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm Cán bộ phản biện http://www.ebook.edu.vn BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------------------- BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số hiệu sinh viên: . Ngành: Khoá: Giảng viên hướng dẫn: Cán bộ phản biện : . Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét của cán bộ phản biện: Ngày tháng năm Cán bộ phản biện ( Ký, ghi rõ họ tên) http://www.ebook.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay nhờ có những tiến bộ nhanh chóng trong khoa học công nghệ sự phát triển của những mạng bao gồm các cảm biến giá thành rẻ, tiêu thụ ít năng lượng đa chức năng đã nhận được những sự chú ý đáng kể. Hiện nay người ta đang tập trung triển khai các mạng cảm biến để áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. Đó là các lĩnh vực về y tế, quân sự, môi trường, giao thông… Trong một t ương lai không xa, các ứng dụng của mạng cảm biến sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người nếu chúng ta phát huy được hết các điểm mạnh mà không phải mạng nào cũng có được như mạng cảm biến. Tuy nhiên mạng cảm ứng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, một trong những thách thức lớn nhất đó là nguồn n ăng lượng bị giới hạn không thể nạp lại. Hiện nay rất nhiều nhà nghiên cứu đang tập trung vào việc cải thiện khả năng sử dụng hiệu quả năng lượng của mạng cảm biến trong từng lĩnh vực khác nhau. Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu về mạng cảm biến, em đã lựa chọn tìm hiểu giao thức định tuyến PEGASIS. Giao thức này cải thiện đ áng kể thời gian sống của mạng cảm biến, em quyết định chọn đề tài này làm đồ án tốt nghiệp. Để có thể hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này, em đã được học hỏi những kiến thức quí báu từ các thầy, cô giáo của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong suốt năm năm đại học. Em vô cùng biết ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầ y, các cô trong thời gian học tập này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Trần Ngọc Lan-bộ môn kỹ thuật thông tin – Khoa điện tử viễn thông- Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã tận tình chỉ bảo định hướng cho em nghiên cứu đề tài này. Cô đã cho em những lời khuyên quan trọng trong suốt quá trình hoàn thành đồ án. http://www.ebook.edu.vn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè luôn tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, cũng như quá trình nghiên cứu, hoàn thành đồ án này. Hà nội, tháng 5 năm 2008 Sinh viên Đỗ Thị Tuyết http://www.ebook.edu.vn TÓM TẮT ĐỒ ÁN Ngày nay nhờ tiến bộ vượt bậc trong khoa học công nghệ, mạng cảm biến đã trở thành đề tài nghiên cứu nóng bỏng nhận được sự tiến bộ đáng kể trong vài năm qua. Mạng cảm biếnmạngtuyến bao gồm các thiết bị cảm biến được phân bố một cách ngẫu nhiên trong không gian, nhằm quan sát các hiện tượng vật lý , hay điều kiện môi trường như nhiệt độ, âm thanh, s ự chấn động, áp suất, sự chuyển động, ô nhiễm ở các vị trí khác nhau. Sự phát triển của mạng cảm biến mở đầu là các ứng dụng trong quân đội ví dụ như giám sát chiến trường. Tuy nhiên bây giờ mạng cảm biến còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực dân dụng bao gồm: quan sát môi trường sống, chăm sóc sức khỏe, nhà tự động hay điều khiển giao thông. Các con cả m biến là các thiết bị điện tử nhỏ, thông thường được trang bị bộ thu phát vô tuyến hoặc các thiết bị không dây khác, một bộ vi xử lý nhỏ một nguồn năng lượng. Các con cảm biến này có khả năng thu thập, xử lý truyền thông thông tin đến các nút khác ra thế giới bên ngoài. Mạng cảm biến là một lĩnh vực rất sâu rộng, đồ án này sẽ giới thiệu một cách khái quát nhất về các đặc điểm của mạng cảm biến. Sau đó phần cuối sẽ nghiên cứu đưa ra giải thuật định tuyến PEGASIS nhằm cải thiện đáng kể thời gian sống của mạng. Đồ án này gồm có 4 chương: Chương 1: Tổng quan về mạng cảm biến. Chương này trình bày những khái niệm chung nhất về WSNs đưa ra cấu trúc của mạng cảm biến. Đồng thời cũ ng nêu ra các ứng dụng cụ thể trong nhiều lĩnh vực cuộc sống. Chương 2: Các giao thức đặc trưng của mạng cảm biến. Chương này đưa ra hai giao thức đặc trưng đó là : đồng bộ thời gian giao thức vị trí. Hai giao thức này rất quan trọng có ý nghĩa đối với mạng cảm biến. http://www.ebook.edu.vn Chương 3: Định tuyến trong mạng cảm biến. Chương này phân loại các giao thức định tuyến ra làm ba loại : trung tâm dữ liệu, phân cấp định tuyến dựa vào vị trí địa lý. Chương 4: Giới thiệu về Mobility framework của OMNeT++ phỏng giao thức định tuyến PEGASIS. Chương này nêu ra những ưu điểm của PEGASIS so với giải thuật LEACH đưa ra kết quả phỏng . http://www.ebook.edu.vn Abstract Nowadays thanks to rapid advances in science and technology, Wireless Sensor Networks have become a hot issue in research, and significant progress has been achieved in the past few years. Wireless sensor network (WSN) is a wireless network consisting of spatially distributed autonomous devices using sensors to cooperatively monitor physical or environmental conditions, such as temperature, sound, vibration, pressure, motion or pollutants, at different locations. The development of wireless sensor networks was originally motivated by military applications such as battlefield surveillance. However, wireless sensor networks are now used in many civilian application areas, including environment and habitat monitoring, healthcare applications, home automation, and traffic control. Sensor nodes are small electronic components, typically equipped with a radio transceiver or other wireless communications device, a small microcontroller, and an energy source, usually a battery. It’s capable of gathering, processing, and communicating information to other nodes and to the outside world. The field of WSN is wide and deep. This thesis will introduce overview about WSN and give out a protocol which extends lifetime of WSN. This thesis has a total of 4 chapters: Chapter 1: Overview of wireless sensor networks: giving out the definition, the architecture (includes factors that influence the architecture of the networks and the two typical architectures of sensor networks), the applications and also pointing out many challenges that WSN are facing. Chapter 2: Protocols in WSN: giving out an overview of protocols used in WSN and the most two important ones, those are localization and time synchronization protocols. http://www.ebook.edu.vn Chapter 3: Routing in WSN: summarizing recent routing protocols for sensor networks and presenting a classification for the various approaches pursued. The three main categories explored in this chapter are data – centric, hierarchical and location – based. Each routing protocol is described and discussed under the appropriate category. Chapter 4: Simulating PEGASIS using Mobility framework of OMNeT++: giving out an overview of OMNeT++ and Mobility framework, a basic algorithm of PEGASIS. After that, the presented simulation results show that PEGASIS extends significantly the life time of sensor networks. http://www.ebook.edu.vn i Mục lục DANH SÁCH HÌNH VẼ iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Chương 1. Tổng quan về mạng cảm biến 1 1.1. Giới thiệu .1 1.2. Cấu trúc mạng cảm biến 2 1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc mạng cảm biến 2 1.2.2. Kiến trúc giao thức mạng .8 1.2.3. Hai cấu trúc đặc trưng của mạng cảm biến .10 1.2.3.1. Cấu trúc phẳng .10 1.2.3.2. Cấu trúc tầng .10 1.3. Ứng dụng .13 1.3.1. Ứng dụng trong quân đội 14 1.3.2. Ứng dụng trong môi trường 16 1.3.3. Ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe 17 1.3.4. Ứng dụng trong gia đình 18 1.4. Kết luận .18 Chương 2. Các giao thức đặc trưng của mạng cảm biến .19 2.1. Giới thiệu về giao thức đặc trưng trong mạng cảm biến .19 2.2. Giao thức đồng bộ thời gian 19 2.2.1. Đồng hồ các nút cảm biến sự chính xác 21 2.2.2. Đồng bộ thời gian trong mạng cảm biến 22 2.2.2.1. Giao thức đồng bộ giữa bên nhận bên phát 24 2.2.2.2. Giao thức đồng bộ giữa bên nhận bên nhận .30 2.3. Giao thức vị trí .34 2.3.1. Định vị dựa vào mốc có sẵn .35 2.3.2. Định vị dựa vào vị trí tương đối .36 2.4 Kết luận 37 Chương 3. Định tuyến trong mạng cảm biến 38 3.1. Giới thiệu .38 3.2. Thách thức trong vấn đề định tuyến 38 3.3. Các vấn đề về thiết kế giao thức định tuyến 39 [...]... trong mạng cảm biến Trong chương trước chúng ta đã xem xét về các khái niệm tổng quan nhất về mạng cảm biến Chương này chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu các giao thức đặc trưng của mạng cảm biến Đó là hai giao thức đồng bộ thời gian giao thức vị trí Hai giao thức này có ý nghĩa rất quan trọng trong mạng cảm biến 2.2 Giao thức đồng bộ thời gian Vấn đề thời gian rất quan trọng trong nhiều ứng dụng và. .. cấu trúc mạng cảm biến Các cấu trúc hiện nay cho mạng Internet mạng ad hoc không dây không dùng được cho mạng cảm biến không dây, do một số lý do sau: Số lượng các nút cảm biến trong mạng cảm biến có thể lớn gấp nhiều lần số lượng nút trong mạng ad hoc Các nút cảm biến dễ bị lỗi Cấu trúc mạng cảm biến thay đổi khá thường xuyên Các nút cảm biến chủ yếu sử dụng truyền thông kiểu quảng bá, trong khi... động, thích biến với sự biến đổi của môi trường Đặc điểm của cấu trúc mạng cảm biến: Như trên ta đã biết đặc điểm của mạng cảm biến là bao gồm một số lượng lớn các nút cảm biến, các nút cảm biến có giới hạn ràng buộc về tài nguyên đặc biệt là năng lượng rất khắt khe Do đó, cấu trúc mạng mới có đặc điểm rất khác với các mạng truyền thống Sau đây ta sẽ phân tích một số đặc điểm nổi bật trong mạng cảm. .. Kết hợp vấn đề năng lượng khả năng định tuyến Tích hợp dữ liệu và giao thức mạng Truyền năng lượng hiệu quả qua các phương tiện không dây Chia sẻ nhiệm vụ giữa các nút lân cận Các nút cảm biến được phân bố trong một sensor field như hình (1.1) Mỗi một nút cảm biến có khả năng thu thập dữ liệu định tuyến lại đến các sink Hình 1.1 Cấu trúc mạng cảm biến Dữ liệu được định tuyến lại đến các sink bởi... nút cảm biến 4 Hình 1.3 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến 8 Hình 1.4 Cấu trúc phẳng của mạng cảm biến .10 Hình 1.5 Cấu trúc tầng của mạng cảm biến 11 Hình 1.6 Cấu trúc mạng phân cấp chức năng theo lớp 11 Hình 1.7 Ứng dụng trong quân đội .15 Hình 1.8 Ứng dụng trong môi trường 17 Hình 1.9 Ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe .18 Hình 2.1 Xác định. .. nhận (sensing), giao tiếp (communicating), xử lý dữ liệu (data processing) 1.2.2 Kiến trúc giao thức mạng Kiến trúc giao thức áp dụng cho mạng cảm biến được trình bày trong hình (1.3) Kiến trúc này bao gồm các lớp các mặt phẳng quản lý Các mặt phẳng quản lý này làm cho các nút có thể làm việc cùng nhau theo cách có hiệu quả nhất, định tuyến dữ liệu trong mạng cảm biến di động chia sẻ tài nguyên... giữa các nút cảm biến Hình 1.3 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến Mặt phẳng quản lý công suất : Quản lý cách cảm biến sử dụng nguồn năng lượng của nó Ví dụ : nút cảm biến có thể tắt bộ thu sau khi nhận được một bản tin Khi mức công suất của con cảm biến thấp, nó sẽ broadcast sang nút cảm biến bên cạnh thông báo rằng mức năng lượng của nó thấp nó không thể tham gia vào quá trình định tuyến Mặt phẳng... y tế, môi trường Qua đó ta thấy rõ được tầm quan trọng của mạng cảm biến với cuộc sống của chúng ta Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ ngày nay sẽ hứa hẹn thêm nhiều ứng dụng mới của mạng cảm biến http://www.ebook.edu.vn Đỗ Thị Tuyết ĐT6-K48 18 Đồ án tốt nghiệp Chương 2 Các giao thức đặc trưng của mạng cảm biến Chương 2 Các giao thức đặc trưng của mạng cảm biến 2.1 Giới thiệu về giao thức. .. quảng bá trong phạm vi hẹp định tuyến multihop Triển khai dày đặc khả năng kết hợp giữa các nút cảm biến Cấu hình mạng thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào fading hư hỏng ở các nút Các giới hạn về mặt năng lượng, công suất phát, bộ nhớ công suất tính toán Chính những đặc tính này đã đưa ra những chiến lược mới những yêu cầu thay đổi trong thiết kế mạng cảm biến 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến. .. Vì thế khoảng thời gian sống của các nút cảm biến phụ thuộc mạnh vào thời gian sống của pin Ở mạng cảm biến multihop ad hoc, mỗi một nút đóng một vai trò kép vừa khởi tạo vừa định tuyến dữ liệu Sự trục trặc của một vài nút cảm biến có thể gây ra những thay đổi đáng kể trong cấu hình yêu cầu định tuyến lại các gói tổ chức lại mạng Vì vậy, việc duy trì quản lý nguồn năng lượng đóng một vai trò

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cấu trúc mạng cảm biến - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.1 Cấu trúc mạng cảm biến (Trang 18)
Hình 1.2  Cấu tạo nút cảm biến. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.2 Cấu tạo nút cảm biến (Trang 19)
Hình 1.3  Kiến trúc giao thức mạng cảm biến - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.3 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến (Trang 23)
Hình 1.4  Cấu trúc phẳng của mạng cảm biến - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.4 Cấu trúc phẳng của mạng cảm biến (Trang 25)
Hình 1.6 Cấu trúc mạng phân cấp chức năng theo lớp - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.6 Cấu trúc mạng phân cấp chức năng theo lớp (Trang 26)
Hình 1.5 Cấu trúc tầng của mạng cảm biến - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.5 Cấu trúc tầng của mạng cảm biến (Trang 26)
Hình 1.7  Ứng dụng trong quân đội - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.7 Ứng dụng trong quân đội (Trang 30)
Hình 1.8  Ứng dụng trong môi trường - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 1.8 Ứng dụng trong môi trường (Trang 32)
Hình 2.1  Xác định góc đến của  âm thanh ở xa bởi một dãy sensor - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 2.1 Xác định góc đến của âm thanh ở xa bởi một dãy sensor (Trang 35)
Hình 2.2  Đồng bộ bên phát/bên nhận và bên nhận/bên nhận. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 2.2 Đồng bộ bên phát/bên nhận và bên nhận/bên nhận (Trang 38)
Hình 2.3 Hoạt động của việc đồng bộ bên phát/bên nhận - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 2.3 Hoạt động của việc đồng bộ bên phát/bên nhận (Trang 40)
Hình 2.5 Ví dụ về RBS - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 2.5 Ví dụ về RBS (Trang 46)
Hình 3.1 Mô hình truyền dữ liệu giữa sink và các nút - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 3.1 Mô hình truyền dữ liệu giữa sink và các nút (Trang 56)
Bảng 3.1  Phân loại và so sánh các giao thức chọn đường trong WSN - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Bảng 3.1 Phân loại và so sánh các giao thức chọn đường trong WSN (Trang 58)
Hình 3.2 Truyền gói trong Flooding - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 3.2 Truyền gói trong Flooding (Trang 59)
Hình 3.5  Hoạt động cơ bản của Directed Diffusion - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 3.5 Hoạt động cơ bản của Directed Diffusion (Trang 64)
Hình 3.6   Mô hình mạng LEACH - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 3.6 Mô hình mạng LEACH (Trang 66)
Hình 3.7  Ví dụ về lưới ảo trong GAF - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 3.7 Ví dụ về lưới ảo trong GAF (Trang 71)
Hình 3.8  Sự chuyển trạng thái trong GAF - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 3.8 Sự chuyển trạng thái trong GAF (Trang 71)
Hình 3.9  Chuyển tiếp địa lý đệ quy trong GEAR - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 3.9 Chuyển tiếp địa lý đệ quy trong GEAR (Trang 74)
Hình 4.4  Cấu trúc kế thừa module trong MF - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 4.4 Cấu trúc kế thừa module trong MF (Trang 82)
Bảng 4.1  Các loại bản tin tương ứng của các lớp - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Bảng 4.1 Các loại bản tin tương ứng của các lớp (Trang 83)
Hình 4.6 Xử lý lỗi khi một nút trong chuỗi chết. - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 4.6 Xử lý lỗi khi một nút trong chuỗi chết (Trang 88)
Hình 4.7 Khắc phục của PEGASIS - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 4.7 Khắc phục của PEGASIS (Trang 91)
Hình 4.8 Mô hình năng lượng đơn giản - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 4.8 Mô hình năng lượng đơn giản (Trang 94)
Hình 4.9  Trạm BS gửi broadcast đến cho các nút trong mạng - NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PEGASIS TRONG MẠNG CẢM BIẾN
Hình 4.9 Trạm BS gửi broadcast đến cho các nút trong mạng (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w