Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên Khoa Công tác xã hội và Phát triển Cộng đồng trường Đại học Đà Lạt

95 788 1
Sự  thích  ứng  với  hoạt  động  học  tập  của  sinh  viên  Khoa Công tác xã hội và Phát triển Cộng đồng trường Đại học Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN MỞ ĐẦU OBO OK S CO M Lý chọn đề tài Trong thời kỳ nay, đất nước ta ngày phát triển tất lĩnh vực đời sống: kinh tế, văn hoá – xã hội Vì địi hỏi cá nhân phải có nhiều lực để thích ứng với sống ngày đổi thay Đặc biệt sinh viên vấn đề đặt cách thiết Bởi nguồn nhân lực chủ yếu để đưa đất nước phát triển Mặt khác, tốc độ phát triển thông tin địi hỏi sinh viên phải có kỹ phương pháp học tốt để tự học tự trau dồi kiến thức cho Khác với cách học phổ thông, học tập Đại học địi hỏi sinh viên phải có kỹ năng, phương pháp học tập để có tiếp nhận lượng kiến thức lớn Hoạt động học tập sinh viên sâu, tìm hiểu mơn học, chuyên ngành khoa học cụ thể, hoạt động mang tính độc lập, tự chủ tính sáng tạo cao Vì thế, vấn đề đặt thân họ phải ln ln tích cực chủ động để hồ nhập tự hồn thiện thân Khi bước chân vào trường Đại học họ luôn phải tiếp nhận làm việc với lượng thơng tin lớn cường độ cao khơng kịp thời thích ứng dẫn đến chỗ kết học tập không đáp ứng yêu cầu chất lượng mà xã hội đặt Thêm nữa, sinh viên có điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu Đối với sinh viên có tảng tốt từ phổ thông (được tiếp cận với phương tiện đại, với KIL đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, ) việc thích ứng trở nên dễ dàng nhiều Còn sinh viên đến từ vùng nơng thơn, vùng cao, vùng sâu thực điều khó khăn Sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ Trường Đại học Đà Lạt nằm thực trạng Phần lớn họ người đến từ nhiều nơi, đặc biệt từ nông thôn vùng sâu, vùng xa ba miền (Bắc – Trung – Nam) Họ sinh viên học ngành mẻ, điều thử http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thách lớn lao thân họ Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên Khoa nhiều thầy/ cịn trẻ nên việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy thực hành cịn có hạn chế định Việc mời giảng cán giảng dạy từ KIL OBO OKS CO M bên nhiều nên thường dẫn đến thực trạng thiếu chủ động việc tổ chức giảng dạy Tất điều phần tác động đến hoạt động học tập sinh viên Từ thực trạng trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Khoa Công tác xã hội Phát triển Cộng đồng trường Đại học Đà Lạt” Đối tượng nghiên cứu Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên 3.Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng thích ứng với hoạt động học tập sinh viên, phân tích nguyên nhân thực trạng sở đề xuất kiến nghị sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học tập cho sinh viên 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Làm rõ sở lý luận đề tài nghiên cứu Cụ thể làm rõ khái niệm sau: Sự thích ứng, hoạt động học tập, thích ứng với hoạt động học tập sinh viên 4.2.Nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ thuộc Đại học Đà Lạt 4.3.Phân tích số tác động chủ yếu nguyên nhân ảnh hưởng đến thích ứng 4.4 Đề xuất số kiến nghị sư phạm nhằm giúp sinh viên nhanh chóng thích ứng thích ứng tốt với hoạt động học tập sinh viên 5.Khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1.Khách thể nghiên cứu: Gồm 228 sinh viên khoá (năm thứ nhất: 82 sinh viên, năm thứ 2: 75 sinh viên, năm thứ 3: 71 sinh viên), 50 cán giảng dạy quản lý (trong bao gồm: Khoa CTXH & PTCĐ khoa: Đông phương học, Lịch sử, Khoa sư phạm, Khoa Ngữ văn, số cán mời giảng dạy Khoa CTXH & PTCĐ) http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5.2.Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài tập trung nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập sinh viên (chứ không nghiên cứu thích ứng học đường mơi trường đại học) KIL OBO OKS CO M + Chỉ nghiên cứu sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ Đại học Đà Lạt Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên khoa CTXH & PTCĐ thuộc Trường Đại học Đà Lạt thích ứng học tập mức độ khác Sự TƯHT có tương quan thuận với nội dung học tập, phương pháp học tập, điều kiện học tập quan hệ với thầy bạn bè Có khác biệt TƯHT sinh viên năm I, II, III, kết học tập khác địa bàn sinh sống sinh viên trước vào đại học 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc, phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ xác định nội dung khái niệm bản, xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 7.2.Phương pháp quan sát: Dự số lớp nghiên cứu để quan sát việc học tập sinh viên lớp phương pháp giảng dạy giáo viên Quan sát số hoạt động học tập sinh viên (tại thư viện khoa, thư viện trường), thảo luận nhóm Quan sát việc sinh viên gặp gỡ trao đổi với giảng viên nghỉ giải lao vấn đề có liên quan đến mơn học, học hay việc học tập nói chung 7.3.Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài sử dụng hai bảng hỏi: bảng hỏi dành cho sinh viên bảng hỏi dành cho giáo viên + Bảng hỏi dành cho sinh viên: Sử dụng câu hỏi đóng để sinh viên lựa chọn ý kiến phù hợp với mình, câu hỏi mở để thu thập đánh giá, góp ý đề xuất sinh viên Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng câu hỏi kết hợp http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN (đóng mở) để thu thập thông tin phong phú thêm nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu Chúng mô tả cụ thể chương + Bảng hỏi dành cho giáo viên: gồm có 17 câu hỏi nhằm thu thập thơng KIL OBO OKS CO M tin để so sánh với kết thu từ bảng hỏi dành cho sinh viên 7.4.Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến số chuyên gia nghiên cứu vấn đề liên quan đến thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Ngồi cịn tham khảo ý kiến cán làm quản lý đào tạo sinh viên, người có kinh nghiệm giảng dạy sinh viên 7.5.Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) Lựa chọn sinh viên có mức độ thích ứng tốt sinh viên có mức độ thích ứng trung bình, sinh viên thích ứng mức độ để làm nghiên cứu sâu mơ tả q trình thích ứng họ từ vào trường Đại học 7.6.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Thu thập kết học tập năm học trước để so sánh với mức độ thích ứng với hoạt động học tập 7.7.Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn: + 20 sinh viên khoá (chủ yếu sinh viên làm cán phụ trách học tập, cán Đoàn, ) sinh viên có mức độ thích ứng tốt nhất, trung bình (sau chúng tơi tính điểm tổng số thích ứng học tập) Phỏng vấn: Một số cán giảng dạy quản lý Khoa CTXH & PTCĐ số cán giảng dạy kiêm nghiệm nhằm thu thập thông tin bổ sung cho kết thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi 7.8.Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng để xử lý, phân tích, đánh giá kết thu thập phương pháp nêu Chúng tơi sử dụng chương trình SPSS 12.0 để xử lí kết thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi Cụ thể để: http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tính tần suất, phần trăm kết thu - Tính Giá trị trung bình, Độ lệch chuẩn Hệ số tương quan Pearson (r) (nhằm rõ mức độ có liên hệ hay khơng liên hệ hay nhóm đại lượng KIL OBO OKS CO M theo kiểu tuyến tính) http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KIL OBO OKS CO M 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Năm 1968, số tác giả Liên xô (cũ) N.D Carsev, L.N.Khadecva, K.D.Pavlov nêu tiêu chuẩn sinh lý thích ứng nghề nghiệp họ nghiên cứu sâu sắc sở sinh lý thích ứng học sinh với chế độ học tập rèn luyện nhà trường Những phản ứng sinh lý, biến đổi hệ số tương quan đặc biệt hệ tuần hoàn hệ thần kinh tác giả quan tâm biến đổi cụ thể Năm 1969, E.A.Ermolaeva, nghiên cứu “Đặc điểm thích ứng xã hội nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm” Tác giả đưa khái niệm “thích ứng trình thích nghi người lao động với đặc điểm điều kiện lao động tập thể định” đưa số cho thích ứng nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm Năm 1971, X.A.Kughen O.N Nhicandov, nghiên cứu thích ứng với hoạt động lao động kỹ sư trẻ Các tác giả đưa nhiều mức độ thích ứng khác Năm 1972, D.A.Andreeva phân tích sâu sắc khái niệm thích ứng Tác giả nêu lên khác thích ứng thích nghi sinh học, đặc biệt bà sử dụng nguyên tắc hoạt động theo quan điểm tâm lý học nghiên cứu vấn đề thích ứng Theo bà, thích ứng thích nghi đặc biệt cá nhân với điều kiện, hoàn cảnh mới, thâm nhập vào điều kiện cách khơng gượng ép Từ tác giả đưa định nghĩa thích ứng: “là trình tạo chế độ hoạt động tối ưu có mục đích nhân cách, tức người vừa thích nghi với điều kiện mới, vừa phải chủ động thâm nhập vào điều kiện để xây dựng chế độ hoạt động mới, phù hợp đáp ứng yêu cầu điều kiện mới” Ngoài ra, “Con người xã hội”, Andreeva so sánh khái niệm “thích ứng xã hội hóa” Bà cho rằng, hai khái niệm có khác biệt http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nội dung: thích ứng phản ánh q trình thích nghi đặc biệt người Thích ứng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ thể với mơi trường Cịn “xã hội hóa”, phản ánh tác động xã hội tới cá nhân KIL OBO OKS CO M Từ đây, vấn đề thích ứng ln gắn liền với hoạt động có đối tượng cụ thể Hai trình diễn đồng thời thích ứng tiền đề hoạt động có hiệu nhân cách với vai trò xã hội hay khác A.I.Serbacov A.B.Mudric nghiên cứu “sự thích ứng nghề nghiệp người thầy giáo” nêu lên quan niệm chung thích ứng người thầy giáo Những yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến hiệu thích ứng đó” Năm 1980, tạp chí “Những vấn đề tâm lý học” số 4, A.A.Krintreva trình bày nghiên cứu đặc điểm tâm lý thích ứng sản xuất học sinh trường, trường trung cấp, kỹ thuật chuyên nghiệp trường phổ thơng trung học Tác giả cho rằng: thích ứng trình làm quen với sản xuất, trình gia nhập dần vào sản xuất Krintreva đưa số số đặc trưng thích ứng nghề nghiệp là: + Sự thích ứng nhanh chóng nắm vững chuyên ngành sản xuất, chuẩn mực kỹ thuật + Sự phát triển tay nghề + Vị trí xã hội tập thể + Sự hài lòng cơng việc vị tập thể Năm 1925, Harvey Carr cho học tập công cụ quan trọng người sử dụng để thích nghi với mơi trường Ơng tập trung nghiên cứu hành vi thích nghi Theo ơng, hành vi thích nghi gồm thành phần: 1/Một động lực dùng kích thích cho hành vi (ví dụ: đói, khát); 2/Một khung cảnh mơi trường hay hồn cảnh mà sinh vật đó; 3/Một phản ứng thoả mãn động lực (ví dụ: ăn, uống) Do tầm quan trọng nó, vấn đề thích ứng sinh viên với hoạt động học tập đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình nước ngồi nước Chẳng hạn, năm 1971, V.I.Alaudie A.L.Meseracov, sở http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nghiên cứu q trình hình thành hoạt động học tập sinh viên thuộc Khoa Tâm lý học - Đại học tổng hợp Maxcơva đến kết luận: Việc thích ứng sinh viên đại học với hoạt động học tập thực chất khả tổ chức trình KIL OBO OKS CO M phát triển người học, tiếp cận với hệ thống tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội Như vậy, thích ứng hiểu khả tự tổ chức học tập người học Năm 1986, A.V.Petrovxki đồng nghiệp nghiên cứu vấn đề thích ứng học tập sinh viên Ơng cho thích ứng học tập sinh viên trình phức tạp, diễn nhiều mặt như: 1/Thích nghi với hệ thống học tập mới; 2/Thích nghi với chế độ làm việc nghỉ ngơi; 3/Thích nghi với mối quan hệ Các nội dung chúng tơi sử dụng cụ thể hố nghiên cứu Năm 1990, Mỹ, B.P Allen tiếp cận vấn đề thích ứng học tập sinh viên thơng qua hệ thống tác động hình thành kỹ học tập trường đại học Theo tác giả này, điều kiện thích ứng học tập sinh viên hình thành họ nhóm kỹ năng: 1/Sử dụng quỹ thời gian cá nhân; 2/Kỹ hình thành hành động học tập phẩm chất khác (như tâm thế, lựa chọn hình thức, nội dung học tập; 3/kỹ làm chủ cảm xúc tiêu cực; 4/kỹ chủ động luyện tập hình thành thói quen hành vi mang tính nghề nghiệp Theo cách hiểu này, thích ứng (hay khơng thích ứng sinh viên giải thích chủ yếu sinh viên có (hay thiếu) số kỹ đó, mà ý đến khía cạnh tổ chức hệ thống giáo dục nhà trường đại học Ở nước có số nghiên cứu bước đầu vấn đề cụ thể thích ứng học tập sinh viên đại học GS.TS.Nguyễn Quang Uẩn, PGS.TS.Nguyễn Thạc, PGS.TS Hà Nhật Thăng; GS.TS.Nguyễn Ngọc Phú Ngồi có số đề tài Luận văn Thạc sỹ Tiến sỹ vấn đề thích ứng tiến hành nghiên cứu năm gần Cụ thể là: Năm 1981, tác giả Bùi Ngọc Dung đề tài luận văn thạc sỹ mang tên “Bước đầu tìm hiểu thích ứng nghề nghiệp giáo viên tâm lý giáo dục” http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tác giả đưa số tiêu chí để đánh giá khả thích ứng nghề nghiệp giáo viên tâm lý – giáo dục Nguyễn Thị Trang (1982), trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Bước KIL OBO OKS CO M đầu tìm hiểu thích ứng học tập sinh viên khoa Tâm lý học giáo dục” Hồng Trần Dỗn (1983), với luận văn Thạc sỹ: “Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên khoa văn toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội I” Trịnh Ngọc Tân (1986) với đề tài “Bước đầu tìm hiểu kết số biện pháp nâng cao tốc độ thích ứng học tập sinh viên năm thứ nhất” Từ năm 1994 – 1996 triển khai cơng trình nghiên cứu khoa học cấp với đề tài “Sự thích nghi với hoạt động học tập học sinh tiểu học” tập thể cán nghiên cứu thuộc Trung tâm Tâm – Sinh lý học lứa tuổi, thuộc Viện khoa học giáo dục TS Vũ Thị Nho làm chủ nhiệm Lê Thị Hương (1998), với luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường cao đẳng Sư phạm Thanh Hoá” Đỗ Mạnh Tơn với luận án PTS: “Sự thích ứng sinh viên học tập rèn luyện học viên trường Sỹ quan quân đội” Năm 2000, Phan Quốc Lâm với Luận án Tiến sỹ “Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp I” Năm 2003, Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường Đại học” PGS.TS Trần Thị Minh Đức Chủ nhiệm đề tài v.v Có thể nói có nhiều đề tài quan tâm nghiên cứu vấn đề thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Tuy nhiên, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu trường Đại học Đà Lạt Vì vậy, chọn để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé làm rõ thực trạng thích ứng sinh viên với hoạt động học tập trường, qua tìm biện pháp nhằm giúp họ thích ứng tốt để nâng cao chất lượng học tập http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm thích ứng 1.2.1.1.Một số lý thuyết thích ứng tâm lý KIL OBO OKS CO M *Thuyết Tâm lý học hành vi vấn đề thích ứng Tâm lý học hành vi J Watson khởi xướng với luận điểm bản: tâm lý học đích thực phải lấy hành vi làm đối tượng nghiên cứu ý thức Theo quan điểm người theo dòng phái này, nguyên tắc, quy luật chế thích ứng người giống động vật, có khác mơi trường sống người có thêm số yếu tố ngơn ngữ quy tắc xã hội Sự thích ứng người có chế quy luật phức tạp khơng có khác biệt chất so với động vật Do đó, nghiên cứu thích ứng người phải giữ lại khái niệm tiến hố sinh học: thích nghi với mơi trường sống cịn, liên kết phân hố chức chúng, kinh nghiệm lồi cá thể Sự thích ứng người phức tạp động vật mặt số lượng Thừa kế quan điểm nhà tâm lý học động vật, J Watson cho để tồn tại, cá nhân có hệ thống hành vi, ứng xử có học tập Trong hành vi cụ thể có sở kinh nghiệm, hành vi cũ động lực thích ứng Đó trình cá nhân học hành vi cho phép giải u cầu, địi hỏi sống Sự thích ứng khơng học hành vi học không đáp ứng yêu cầu môi trường Việc học tập J Watson xem xét góc độ hình thành kinh nghiệm hành vi cá thể (tập nhiễm ) Với lý luận hành vi, ông coi người thể sống với hệ thống kỹ xảo học, đáp ứng với địi hỏi mơi trường xung quanh Sau tác giả: E.C Tolman, K Hull bổ xung số khái niệm mới: hành vi học tập xã hội, hành vi học theo quan sát, tự thưởng, tự phạt để hình thành trường phái Chủ nghĩa hành vi với đặc trưng đưa yếu tố xã hội vào để giải thích thích ứng tâm lý người Về chất vấn đề không thay đổi, hai đồng quy luật thích ứng người động vật 10 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bảng 21: Ngun nhân khách quan TT N % KIL OBO OKS CO M Các nguyên nhân ĐTB Thứ bậc Đây ngành học cịn mẻ nên khơng có chia sẻ kinh nghiệm anh chị 145 63,3 0,63 khố trước Lớp học q đơng nên hội thực hành trao đổi vấn đề học tập cách sâu sắc Việc mời giảng nhiều thường dồn thời gian ngắn Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thực gây hứng thú cho thân 165 72,1 0,72 115 50,2 0,50 57 24,9 0,25 Tài liệu tham khảo cho mơn học cịn 136 59,4 0,59 Do lớp học không cố định 43 18,8 0,19 60 26,2 0,26 63 27,5 0,28 Giảng viên giảng nhiều vấn đề lúc nên khó nắm bắt Mối quan hệ giảng viên sinh viên không gần gũi quan tâm phổ thông Nguyên nhân khách quan lớn “lớp q đơng” Chính lớp đông nên dẫn đến nhiều sinh viên thật khó tập trung vào giảng Đây tình trạng chung trường đại học Đà Lạt mà chưa có biện pháp khắc phục Qua việc lấy ý kiến giáo viên thấy phần lớn giáo viên thống lớp học từ 30 – 50 tốt cho việc giảng dạy Đại học Đà Lạt số lượng sinh viên lớp khoảng gần 200 sinh viên Đây điều thật bất hợp lý cho việc giảng dạy tổ chức quản lý, tổ chức nghiên cứu, thực hành - thực tập cho sinh viên trường nói chung, sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ nói riêng Thiết nghĩ, nhà trường cần phải xem xét có biện pháp để cải thiện tình trạng trên; chia lớp nhỏ ra, hai tuyển sinh với số lượng hạn chế Điều vừa 81 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYEÁN nâng cao chất lượng đầu vào, vừa đảm bảo chất lượng đầu cho sinh viên Ngồi ngun nhân “lớp học q đơng” việc trang bị sách tham khảo KIL OBO OKS CO M cho sinh viên hạn chế Ngành CTXH & PTCĐ ngành non trẻ nước ta việc trang bị tài liệu cho sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn Phần lớn tài liệu tiếng Anh nên khó khăn cho sinh viên giáo viên Hiện Khoa cố gắng tranh thủ nguồn hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức bên ngồi để giúp sinh viên có nguồn tài liệu phong phú học tập nghiên cứu Tóm lại, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên thích ứng với hoạt động học tập chưa đạt kết cao Nguyên nhân chủ quan “sinh viên chưa tập trung nghe giảng, chưa có phương pháp đọc tài liệu tham khảo”, nguyên nhân khách quan “do lớp đông, tài liệu tham khảo ít” Hai ngun nhân có quan hệ chặt chẽ với tách cách rạch ròi Tuy nhiên, nguyên nhân lớn từ phía thân sinh viên, em chưa thật tích cực, chủ động lập kế hoạch, chưa thực tâm khắc phục khó khăn học tập Vậy, từ thực trạng nguyên nhân trên, em mong muốn điều từ thầy khoa trường Để tìm hiểu vấn đề này, đưa câu hỏi mở để thu thập ý kiến sinh viên 3.5 Những đề xuất, nguyện vọng sinh viên 3.5.1 Đề xuất cách dạy giáo viên Từ thực trạng thích ứng học tập ngun nhân dẫn đến thực trạng chúng tơi tìm hiểu sinh viên mong muốn điều cách dạy giáo viên, giáo viên làm để giúp sinh viên thích ứng tốt với hoạt động học tập Qua việc điều tra bảng hỏi, kết hợp với vấn sâu sinh viên, thu ý kiến sau: “Giáo viên cung cấp trước tài liệu cho sinh viên trước bước vào học để sinh viên kết hợp việc xem giáo trình giảng thầy cô” Đây ý kiến đáng quan tâm xem xét Vì 82 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thực tế Khoa CTXH & PTCĐ, vấn đề mời giảng nhiều nên tài liệu, giáo trình cho mơn học mời giảng phụ thuộc nhiều vào giáo viên mời giảng Phần lớn phải chờ giáo viên đến giảng có tài liệu để photo KIL OBO OKS CO M cho sinh viên Trong lớp học q đơng sinh viên nên buổi sau phơto để phát cho em Mặt khác, giáo viên dạy thời thời gian chưa đầy tuần nên sinh viên chưa kịp dành thời gian cho việc đọc tài liệu Nhiều sinh viên có ý kiến “sau đọc tài liệu có chỗ khơng hiểu lúc khơng có hội để gặp gỡ giáo viên để trao đổi, giải đáp nên sinh viên gặp nhiều khó khăn” Về vấn đề Khoa CTXH & PTCĐ có biện pháp khắc phục cách, trước giáo viên mời đến giảng, Khoa đề nghị giáo viên gửi tài liệu để phơto phát cho sinh viên Như vậy, sinh viên có thời gian đọc trước, hình dung trước mơn học Tuy nhiên, năm tới, Khoa hạn chế tối đa việc mời giảng chủ động bồi dưỡng cán khoa đảm nhiệm môn học Vì vậy, vấn đề sớm khắc phục Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến cho rằng: “Giảng viên giảng cần phải tạo hứng thú học tập cho sinh viên, tạo khơng khí thoải mái học tập, sử dụng tranh ảnh, máy chiếu để giảng dạy” “tạo nhiều hội để sinh viên trình bày ý kiến Khơng nên đọc cho sinh viên chép nay” Như thấy, việc tạo hứng thú học tập cho sinh viên môn học điều quan trọng Nó địi hỏi nhiều yếu tố: phương pháp giảng dạy, giọng nói, hình ảnh, phương tiện giảng dạy,…Hiện nay, đại học Đà Lạt giáo viên chưa tạo hứng thú học tập cho sinh viên có lẽ do: giáo viên chưa cập nhật kiến thức mới, độc thoại chiều không tạo hội cho sinh viên tham gia tích cực vào giảng, khơng có linh hoạt việc tổ chức phương pháp giảng dạy, số giáo viên thường ngồi bục giảng đọc sách cho sinh viên ghi Trong trình giảng nên tạo khơng khí thoải mái khơng nên tạo căng thẳng q trình giảng dạy Có sinh viên đưa ý kiến rằng: “giáo viên vừa người hướng dẫn, vừa người bạn người có trình độ” để sinh viên mong muốn 83 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chia sẻ với giáo viên sau nghỉ giải lao vấn đề học tập, sống, muốn có gần gũi hồ đồng với sinh viên Điều có ý nghĩa quan trọng giúp sinh viên tự tin trao đổi gặp gỡ giáo viên, để giải đáp KIL OBO OKS CO M vấn đề học tập, nghề nghiệp sau Ngồi ra, sinh viên cịn mong muốn “giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp với sinh viên lớp đông Cách giảng phải dễ hiểu hơn, đưa ví dụ thực tế” Việc giảng dạy lớp đông tới (gần 200 sinh viên) vấn đề khó khăn vất vả Trong giáo viên khoa phần lớn trẻ nên hạn chế kinh nghiệm giảng dạy Vì nên khơng tránh khỏi khó khăn định Về phía giáo viên, sau lần giảng dạy đó, giáo viên tích cực đúc rút nhiều kinh nghiệm dần khắc phục tình trạng Phần lớn giáo viên từ đầu định hướng cho sinh viên tác phong học tập nghiêm túc, tự giác, nghiêm khắc kỷ luật giấc cách thức học tập lớp Có vậy, tạo nề nếp cho sinh viên, tránh tình trạng lộn xộn vơ kỷ luật “Tích cực nâng cao chun mơn, cập nhật kiến thức, từ bỏ kiểu dạy đọc chép, học thuộc lòng Giáo viên cho sinh viên thấy rằng: học đại học khác với học phổ thông nào, hướng dẫn cho sinh viên cách đọc sách cách nắm bắt nội dung sách” Ngồi ra, giáo viên tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm học tập sinh viên khoá cũ khoá mới, tạo hội cho sinh viên giao lưu học hỏi Một số ý kiến đề xuất “mở câu lạc giúp bạn (các sinh viên khố trước tham gia vào câu lạc này) Ví dụ: Câu lạc Tiếng Anh, Câu lạc tin học, Câu lạc kỹ sống: kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thời gian,… Những phong trào nhiều sinh viên ủng hộ tích cực tham gia 3.5.2 Đề xuất với nhà trường Khoa Bên cạnh việc đề xuất cách giảng dạy giáo viên, sinh viên đề xuất với nhà trường: “Cần có trang thiết bị đầy đủ hơn, đảm bảo cho việc giảng - học sinh viên (Micro, máy chiếu, )” 84 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thực tế nay, trang thiết bị trường vừa thiếu, vừa chất lượng Một lớp học q đơng sinh viên, “Micro hay hỏng hóc”, máy chiếu hay gặp cố làm cho giáo viên nhiều bị động KIL OBO OKS CO M cách giảng Ngồi ra, phịng học khơng đủ cho sinh viên nên dẫn đến tình trạng học ca ngày làm cho sinh viên mệt mỏi căng thẳng không tiếp thu giảng, lịch học thường xun thay đổi, có ngày học ca, có ngày nghỉ học Hơn thế, cịn tình trạng đầu năm sinh viên chơi nhiều học mơn, đến cuối năm học dồn thi Đây vấn đề mà sinh viên cảm thấy lo lắng chưa biết cách xếp kế hoạch học tập Không ý kiến sinh viên, mà phần lớn giáo viên trường có nhận xét tương tự: “phương tiện giảng dạy nay: đầu máy, tivi, băng đĩa, máy chiếu thiếu chất lượng, lớp học q đơng nên khó áp dụng phương pháp giảng dạy cách hiệu quả” Chính nhiều sinh viên khoa, giáo viên trường đề xuất nhà trường cần thiết “giảm số lượng sinh viên lớp, bổ sung thêm tài liệu tham khảo” cho sinh viên giáo viên Đây yêu cầu thiết để nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Ngoài “nhà trường cần tập trung nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp giảng dạy cho giáo viên trẻ” Trên số ý kiến mà phần lớn sinh viên giáo viên đề xuất nhà trường Kính mong ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô quan tâm xem xét nhằm giúp đỡ sinh viên thích ứng nhanh với hoạt động học tập đề từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Như vậy, qua việc phân tích đánh giá kết thu làm rõ thực trạng thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ trường Đại học Đà Lạt Đồng thời qua thấy rõ yếu tố tác động nguyên nhân thực trạng Từ kết nghiên cứu giúp đưa kết luận chung kiến nghị góp phần giúp sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ nói riêng, sinh viên trường Đại học Đà Lạt nói chung thích ứng nhanh tốt với hoạt động học tập 85 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 Kết luận KIL OBO OKS CO M Từ kết phân tích trên, đề tài đưa số kết luận sau: 1.1.Thích ứng tâm lý q trình cá nhân tích cực, chủ động hồ nhập, lĩnh hội điều kiện, yêu cầu phương thức hoạt động Thơng qua đó, chủ thể hoạt động phát triển hoàn thiện nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Từ hiểu: Thích ứng với hoạt động học tập sinh viên q trình sinh viên tích cực, chủ động hoà nhập vào điều kiện học tập, nội dung, phương pháp mối quan hệ (khác chất) so với hoạt động học tập phổ thơng nhằm hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.Về thực trạng thích ứng học tập sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ: Nhìn chung, mức độ thích ứng học tập em chủ yếu mức độ Trung bình 62,7%, mức độ cao có 18,9% Trong đó, thích ứng với nội dung học tập đạt mức điểm trung bình cao (36,05/50) Ngược lại, thích ứng với mối quan hệ bạn bè, thầy cô mức độ thấp (ĐTB = 29,09/50) - Mức độ thích ứng học tập có khác biệt năm học: em năm thứ hai có khả thích ứng tốt Các em năm thứ có nhiều bỡ ngỡ, mẻ nên chưa kịp thích ứng kịp so với anh chị khố - Mức độ thích ứng học tập có khác biệt theo nơi sinh sống em trước vào đại học Phần lớn em thành thị thích ứng tốt so với em nông thôn, vùng sâu – vùng xa - Mức độ thích ứng học tập cịn có khác biệt theo kết học tập Những em sinh viên có kết học tập từ trở nên thường có mức độ thích ứng học tập cao so với em có học lực trung bình trung bình 1.3.Những yếu tố tác động đến thích ứng học tập là: Thái độ học tập sinh viên, phương pháp giảng dạy giáo viên, việc nắm bắt thông tin 86 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ngành học nhận thức yêu cầu (đối với sinh viên) bậc đại học từ phía sinh viên 1.4.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng thích ứng học tập sinh KIL OBO OKS CO M viên Khoa CTXH & PTCĐ thuộc khách quan lẫn chủ quan, cụ thể là: “lớp học đông”, “ngành học mới”, “sinh viên chưa tích cực nghe giảng” “chưa tích cực đọc tài liệu thầy u cầu” 1.5.Có mối tương quan mức độ thích ứng học tập sinh viên với tất số nghiên cứu Tất tương quan tương quan thuận có mức ý nghĩa P < 0,05 Điều cho thấy, giả thuyết đề tài đưa phù hợp 1.2 Kiến nghị Dựa ý kiến đề xuất nguyện vọng thu thập qua điều tra giáo viên sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ xuất phát từ thực trạng phát thích ứng học tập sinh viên thuộc khoa đề xuất số kiến nghị sau đây: 2.1.Đối với lãnh đạo nhà trường: + Cần phải giảm số lượng sinh viên lớp học Với số lượng sinh viên đông nay, không thân sinh viên mà giáo viên gặp nhiều khó khăn việc học dạy Vì vậy, để giúp sinh viên thích ứng tốt với hoạt động học tập, chúng tơi đề nghị lãnh đạo nhà trường nên để lớp khoảng 50 – 70 sinh viên phù hợp cho việc học tập lớp việc tổ chức thực tập cho em + Sắp xếp lịch học cách hợp lí, khơng nên để tình trạng ngày học tới ca, ngày khơng học Các phương tiện giảng dạy cần phải đảm bảo đủ số lượng tốt chất lượng Tránh tình trạng liên tục xảy cố hỏng hóc, thiếu nay, khiến cho giáo viên khó chủ động cách sử dụng phương tiện 87 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Khoa CTXH & PTCĐ Khoa cịn vậy, cần phải hỗ trợ thêm khoản kinh phí cho Khoa việc mua sách tài liệu tham khảo, biên soạn giáo trình tài liệu cho sinh viên để em có hội tiếp cận nghiên cứu KIL OBO OKS CO M + Cần có lớp bồi dưỡng nâng cao kỹ giảng dạy nâng cao kỹ sử dụng phương tiện giảng dạy có hiệu cho giáo viên trẻ 2.2.Đối với giáo viên trường giáo viên mời giảng + Trước dạy môn học giáo viên cần giới thiệu cho em tài liệu tham khảo cho mơn học Sau hướng dẫn em đọc tài liệu yêu cầu sau đọc cần nắm vấn đề Chỉ có vậy, giúp em có phương pháp đọc sách hiệu Đặc biệt giáo viên mời giảng, trước đến giảng cần phải gửi trước tài liệu môn học để em chuẩn bị, sau em có kết hợp giảng giáo viên tài liệu cách tốt + Trong trình giảng dạy, giáo viên nên sử dụng biện pháp như: thuyết trình, trao đổi, thảo luận nhóm nhằm tạo hứng thú học tập cho em Có giúp em từ bỏ cách ghi phổ thông, làm quen với cách ghi đại học + Ngoài ra, giáo viên cần phải có gần gũi, quan tâm giúp đỡ em giải đề xuất, thắc mắc học tập Tạo cho em tâm lí tự tin hơn, gần gũi gặp gỡ trao đổi với thầy Điều giúp cho em cải thiện mối quan hệ tốt dễ dàng thích ứng với mối quan hệ 2.3.Đối với Khoa + Cần phối hợp với nhà trường tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm phương pháp học tập, có trao đổi chia sẻ cách học giáo viên với sinh viên, sinh viên sinh viên cũ Thơng qua đó, giúp em sớm hình thành cho phương pháp học tập hiệu +Bên cạnh đó, Khoa tạo điều kiện giúp em thành lập câu lạc giúp bạn như: Câu lạc Tiếng Anh, Câu lạc vi tính, câu lạc kỹ sống (trong tập trung vào kỹ thuyết trình, giao tiếp, quản lý 88 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thời gian) Chỉ có vừa cải thiện kỹ sử dụng vi tính, vừa tạo lập mối quan hệ hợp tác bạn bè với 2.4.Đối với em sinh viên KIL OBO OKS CO M Các em cần phải xác định cho tâm là: học đại học có nhiều điều mẻ so với học phổ thông Các em phải học tập với nội dung kiến thức lớn, điều kiện học tập có nhiều khác biệt so với phổ thơng Chính mà phương pháp học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức cần phải thay đổi cho phù hợp với nội dung, điều kiện học tập Ngoài ra, em phải hình thành mối quan hệ bạn bè, thầy q trình học tập Vì vậy, địi hỏi em phải ln ln chủ động, tích cực tìm cách thức, khắc phục khó khăn, biến đổi cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh q trình học tập Chỉ có vậy, em thích ứng nhanh, tốt với hoạt động học tập 89 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Coỏng (2003), Tính tích cực học tập vấn đề tích cực hố KIL OBO OKS CO M hoạt động sinh viên, Tạp chí Tâm lý học – Số 6/2003 [2] Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học [3] Hồng Trần Dỗn (1983), Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Khoa Văn Toán trường Đại học sư phạm I - Luận văn thạc sỹ [4] Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà nội [5] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục [6] Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vư - gốt – xki, NXB Giáo dục [7] Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989); Tâm lý học Tập I, II NXB Giáo dục [8] Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình (1978), Tâm lý học Liên Xơ, NXB tiến Matxcơva [9] Nguyễn Thị Minh Hằng (2001), Sự thích nghi tâm lý xã hội trẻ em gia đình ly hơn, Luận văn Thạc sỹ - 2001 [10] Lê Thị Hương (1998), Nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Cao đẳng sư phạm Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Viện Khoa học giáo dục, [11] Phan Quốc Lâm (1998), Một số vấn đề tâm lý học thích ứng, Tạp chí Tâm lý học - Số 5/1998 [12] Phan Quốc Lâm (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp 1, Luận án tiến sỹ - 2000 [13] Leonchiev A N, (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách.NXB Giáo dục [14] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, NXB Giáo dục [15] Patricia H Miler (2003), Vũ Thị Chín (dịch), Các thuyết tâm lý học phát triển, NXB Văn hố – Thơng tin 90 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [16] Lại Thị Ngần (2001), Sự thích ứng với hoạt động học tập nữ sinh viên năm thứ Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Luận văn tốt nghiệp KIL OBO OKS CO M [17] Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – Phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Đinh Thị Ngọc (2002), Sự thích ứng tâm lý – xã hội sinh viên năm thứ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn mơi trường đại học, Khố luận tốt nghiệp- Trường ĐHKHXH&NV [19] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sư phạm [20] Vũ Thị Nho (1998), Một số đặc điểm thích nghi với hoạt động học tập học sinh đầu bậc tiểu học, Tạp chí “Tâm lý học” số [21] Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Vũ Thị Nho, (1996), Sự thích nghi với hoạt động học tập học sinh tiểu học, Đề tài cấp [23] Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [24] Piaget J (1986), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục, [25] Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục [26] Lê Nam Trà (1994), Bàn đặc điểm sinh người Việt Nam, NXB Khoa học – Kỹ thuật [27] Hoàng Thị Tuyết (2003), Đặc điểm tâm lý hoạt động học tập tích cực, Tạp chí Tâm lý học - Số 4/2003 [28] Lê Thị Kim Thu (1998), Một số phương hướng, biện pháp hình thành kỹ tự học sinh viên Đại học sư phạm Đà Nẵng” Luận văn thạc sỹ Viện Khoa học giáo dục [29] Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm Nghiên cứu trẻ em (NT), NXB Văn hố Thơng tin [30] Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 91 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [31] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố – Thơng tin [32] Franz Emanuel Weinert (chủ biên), Việt Anh, Nguyễn Hoài Bão (dịch) KIL OBO OKS CO M (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [33] A Maslow, (1963), Motivation and adjustment, USA [34] Arther S.Rebel Emily Rebel, (2001), The Penguin Dictionary of Psychology, NXB Sự thật Ires, England [35] E Erikson, (1967), Childhood and society, N.Y 92 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC KIL OBO OKS CO M PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm thích ứng 1.2.1.1 Một số lý thuyết thích ứng tâm lý 1.2.1.2 Định nghĩa khái niệm thích ứng 1.2.2 Khái niệm hoạt động học tập số đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 1.2.2.1 Hoạt động dạy 1.2.2.2 Hoạt động học 1.2.3 Khái niệm Sinh viên 1.2.4 Khái niệm “Thích ứng với hoạt động học tập” CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu nghiên cứu 2.1.1 Vài nét Trường Đại học Đà Lạt Khoa CTXH & PTCĐ 2.1.2 Mẫu nghiên cứu 2.2 Các bước nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.3.3 Phương pháp quan sát 2.3.4 Phương pháp vấn sâu 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study) 2.3.6 Phương pháp chuyên gia 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 2.3.8 Phương pháp thống kê tốn học 93 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.4 Cách đánh giá chung thích ứng với hoạt động học tập sinh viên 2.4.1 Cách tính điểm KIL OBO OKS CO M 2.4.2 Cách xếp loại mức độ CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng thích ứng học tập sinh viên Khoa Công tác xã hội Phát triển Cộng đồng 3.1.1 Thực trạng thích ứng với nội dung học tập 3.1.2 Thích ứng vơí phương pháp học tập 3.1.3 Thích ứng với mối quan hệ bạn bè, thầy 3.1.4 Thích ứng với điều kiện học tập 3.1.5 Mối tương quan số thích ứng học tập thích ứng học tập sinh viên 3.2 So sánh mức độ thích ứng học tập sinh viên theo khách thể nghiên cứu 3.2.1 Theo năm học 3.2.2 Theo nơi sinh sống trước học đại học (NSSTKHĐH) 3.2.3 Theo kết học tập (KQHT) 3.3 Kết số trường hợp nghiên cứu sâu 3.3.1 Trường hợp thích ứng thấp 3.3.2 Trường hợp thích ứng mức trung bình 3.3.3 Trường hợp thích ứng mức độ cao 3.4 Một số yếu tố tác động đến việc thích ứng với học tập sinh viên 3.3.1 Thái độ học tập thích ứng học tập sinh viên 3.3.2 Cách dạy giáo viên thích ứng học tập 3.3.3 Sự hứng thú học tập 3.3.4 Sự tìm hiểu ngành học thích ứng học tập sinh viên 3.3.5 Mục đích học tập sinh viên 94 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYEÁN 3.3.6 Nhận thức sinh viên yêu cầu cách dạy - học đại học thích ứng học tập 3.4 Những nguyên nhân thực trạng thích ứng học tập sinh viên KIL OBO OKS CO M 3.4.1 Nguyên nhân chủ quan 3.4.2 Nguyên nhân khách quan 3.5 Những đề xuất, nguyện vọng sinh viên 3.5.1 Đề xuất cách dạy giáo viên 3.5.2 Đề xuất với nhà trường Khoa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 Kết luận 1.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ... thích ứng học tập thái độ học tập +Sự thích ứng học tập kết học tập +Sự thích ứng học tập năm học +Sự thích ứng học tập nơi sinh viên trước vào học +Sự thích ứng học tập cách dạy giáo viên Cơng... rõ thực trạng thích ứng học tập sinh viên khoa Công tác xã hội Phát triển Cộng đồng sau: 3.1 Thực trạng thích ứng học tập sinh viên Khoa Công tác xã hội Phát triển Cộng đồng Căn vào cách đánh... niệm sau: Sự thích ứng, hoạt động học tập, thích ứng với hoạt động học tập sinh viên 4.2.Nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ thuộc Đại học Đà Lạt 4.3.Phân

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan