KIL O B
2.1.1. Vài nét về Trường Đại học Đà Lạt và Khoa CTXH & PTCĐ
Trường Đại học Đà Lạtđược thành lập theo quyết định số 426/TTg ngày 27/10/1976 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở cũ của Viện Đại học Đà Lạt. Trong quá trình hoạt động, trường Đại học Đà Lạt đã cĩ những đĩng gĩp thiết thực vào việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho địa phương. Tính đến nay, Trường Đại học Đà Lạt đã gĩp phần đào tạo cho địa phương trên 10.000 cử nhân ở nhiều chuyên ngành khác nhau. Nhiều thế hệ sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Đà Lạt đang cĩ mặt ở nhiều vùng đất khác nhau của Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ. Nhiều gương mặt thuộc những thế hệ sinh viên ấy đã trưởng thành và cĩ những đĩng gĩp xuất sắc cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trở thành những cán bộ quản lý và cán bộ khoa học chủ chốt của địa phương. Đặc biệt, trong vai trị của một trường đại học hoạt động trên địa bàn các tỉnh vùng cao Tây Nguyên, Trường đã đào tạo nhiều cán bộ khoa học là người dân tộc thiểu số và gĩp phần tích cực vào sự nghiệp nâng cao dân trí cho cư dân trên địa bàn.
Về cơng tác đào tạo, Trường đã tích cực phấn đấu để mở các ngành học mới cĩ tính thích ứng cao với nhu cầu của xã hội hiện nay, đặc biệt là nhu cầu của địa phương Đà Lạt – Lâm đồng. Thời gian vừa qua, Trường kiên trì phấn đấu để mở rộng ngành nghề mới, mở rộng cơ hội cho người đi học trong việc lựa chọn ngành nghề và tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cung ứng cho xã hội. Sự ra đời của một số ngành mới ở trường như: Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ sinh học, Cơng nghệ sau thu hoạch, Mơi trường, Luật học, Du lịch, Nơng học, Cơng tác xã hội và Phát triển Cộng đồng, Đơng phương học…
Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, trong thời gian vừa qua, Trường đã tăng cường triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học mang tính
KILOB OB OO KS .CO M
phối hợp và mang tính thực tiễn cao. Hàng năm, trường thực hiện nhiều đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Trường, tham gia thực hiện nhiều dự án lớn về xố đĩi giảm nghèo.
Về quan hệ quốc tế, Trường cĩ quan hệ với nhiều đơn vị giáo dục và đào tạo của Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Úc, Mỹ,…Nhiều chương trình hợp tác quốc tế của Trường đã tạo ra các cơ hội trao đổi học giả, gửi cán bộ đi đào tạo, tiếp nhận tài trợ cho Trường.
Về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, trường hiện cĩ 400 cán bộ viên chức, trong đĩ 280 là cán bộ giảng dạy. Đội ngũ cán bộ trường đã cĩ nhiều năm kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học, là hậu thuẫn vững chắc cho nhiều hoạt động chuyên mơn của nhà trường. Trong 2004 -2005, Trường cũng đã chính thức tổ chức nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng QMS theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 với mong muốn sẽ chuẩn hố quá trình quản lý của các đơn vị, qua đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Đội ngũ sinh viên của Trường phần lớn xuất thân từ những vùng quê nghèo của miền Trung và Tây Nguyên, cĩ tinh thần hiếu học và vượt khĩ, luơn phấn đấu vươn lên trong học tập, cĩ nếp sống và sinh hoạt lành mạnh, tỷ lệ sinh viên vi phạm kỷ luật rất thấp và hầu như khơng cĩ tình trạng sinh viên sa vào tệ nạn xã hội. Nhiều thế hệ sinh viên tốt nghiệp của Trường đã trưởng thành ở những vị trí cơng tác cơng tác quan trọng tại các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, trường học của miền Trung và Tây Nguyên. Trường cũng luơn cĩ chính sách quan tâm đặc biệt đến các sinh viên nghèo, sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụđào tạo, Trường cĩ một khuơn viên rộng rãi (40ha), khang trang, cĩ thể tổ chức đào tạo trên quy mơ lớn và tập trung. Hệ thống trang thiết bị phục vụ đào tạo được đầu tư mạnh trong những năm qua. Hàng năm, Trường đã dành nhiều tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị cho các phịng thí nghiệm, phịng máy tính, sách và tạp chí cho thư viện. Hệ thống các giảng đường được nâng cấp thường xuyên. Khuơn viên và hạ tầng của Trường được tập trung chỉnh trang để chuẩn bị cho những đầu tư lớn trong giai đoạn 2001 –2010.
KILOB OB OO KS .CO M
Trải qua các chặng đường phát triển từ năm 1976 đến nay, Trường Đại học Đà Lạt đã được vinh dự đĩn nhận Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1986), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 1996), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2001) của Nhà nước trao tặng ghi nhận những đĩng gĩp tích cực của nhà trường đối với sự nghiệp phát triển đất nước và phát triển địa phương.
Khoa Cơng tác xã hội và Phát triển Cộng đồng thuộc trường Đại học Đà Lạt được thành lập từ năm 2001. Đến nay, Khoa đã cĩ 4 khố sinh viên hiện đang theo học. Cán bộ của Khoa hiện nay cĩ 11 người, trong đĩ Ban chủ nhiệm khoa gồm 2 người: 01 Trưởng Khoa và 01 Phĩ trưởng Khoa. Số lượng sinh viên của Khoa hiện nay lên tới 600 sinh viên. Phần lớn sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Về cơng tác đào tạo, hiện nay khoa tập trung vào 3 lĩnh vực chính là: Cơng tác xã hội, Phát triển Cộng đồng và Tham vấn. Đểđảm bảo chất lượng đào tạo cho sinh viên, hiện nay khoa đã mời những chuyên gia cĩ trình độ cao và kinh nghiệm để giảng dạy và trao đổi học thuật, nghiên cứu và tập huấn các kỹ năng xã hội cho sinh viên.
Mục tiêu đào tạo, ngành Cơng tác xã hội và Phát triển Cộng đồng nhằm đào tạo các sinh viên cĩ phẩm chất chính trị và đạo đức, cĩ ý thức phục vụ nhân dân, cĩ sức khoẻ, cĩ tinh thần say mê yêu nghề, nắm vững hệ thống kiến thức chuyên mơn, thành thạo các kỹ năng thực hành nghề nghiệp, cĩ khả năng giải quyết những vấn đề xã hội nhằm nâng cao năng lực con người cũng như năng lực cộng đồng.
Các sinh viên ngành Cơng tác xã hội và Phát triển Cộng đồng sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng:
+ Làm cơng tác xã hội chuyên nghiệp tại các cơ sở và tổ chức thuộc lĩnh vực an sinh xã hội, cung ứng dịch vụ xã hội, các tổ chức đồn thể và tổ chức xã hội
+ Làm cơng tác xã hội chuyên nghiệp trong các lĩnh vực liên quan như sức khoẻ, giáo dục, pháp luật, kinh tế, truyền thơng, xã hội, văn hố, mơi trường.
KILOB OB OO KS .CO M
+ Tham gia cùng các tổ chức đồn thể và tổ chức xã hội, xây dựng, quản lý và đánh giá các dự án phát triển cộng đồng, xĩa đĩi giảm nghèo và phát triển nơng thơn.
+ Làm việc tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu liên quan đến cơng tác xã hội và phát triển cộng đồng.
+ Tiếp tục theo đuổi các bậc học cao hơn về cơng tác xã hội và phát triển cộng đồng.
2.1.2. Mẫu nghiên cứu
Chúng tơi chọn ngẫu nhiên 228 sinh viên thuộc 3 Khố (từ năm thứ nhất đến năm thứ ba) của Khoa CTXH & PTCĐ thuộc trường Đại học Đà Lạt.
Năm thứ nhất : 82 sinh viên Năm thứ hai : 75 sinh viên Năm thứ ba : 71 sinh viên
Biểu đồ 1: Cơ cấu khách thể nghiên cứu trên sinh viên
0 15 30 45 60 75 90 Sè sinh viªn N¨m thø nhÊt N¨m thø hai N¨m thø ba
Ngồi ra, chúng tơi nghiên cứu trên 50 giáo viên (trong đĩ cĩ 10 cán bộ giảng dạy của Khoa, một số cán bộđang được mời giảng cho sinh viên của Khoa và các cán bộ giảng dạy của khoa: Đơng Phương học, Du lịch, Ngữ văn, Khoa sư phạm, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Lịch sử, Bộ mơn Mác – Lênin.