Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên Khoa Công tác xã hội và Phát triển Cộng đồng trường Đại học Đà Lạt (Trang 79 - 80)

- Tích cực lĩnh hội các mối quan hệ trong mơi trường học tập mới (

3.4.1.Nguyên nhân chủ quan

116 50,9 5 Chủđộng gặ p g ỡ , trao đổ i v ớ i th ầ y cơ 52 22,

3.4.1.Nguyên nhân chủ quan

Bảng 20: Nguyên nhân chủ quan

TT Các nguyên nhân N % ĐTB Thứ

bậc

1 Do chưa nắm vững kiến thức đã học cĩ liên

quan nên khơng hiểu bài mới 57 24,9 0,25 5 2 Do chưa cĩ phương pháp đọc sách phù hợp 84 36,7 0,37 2 3 Do khơng đọc tài liệu thầy cơ yêu cầu trước

khi đến lớp. 73 31,9 0,32 3 4 Do bản thân chưa tích cực tập trung nghe

giảng. 105 45,9 0,46 1 5 Cảm thấy chưa thực sự yêu thích mơn học. 67 29,3 0,29 4 6 Bản thân chưa sắp xếp kế hoạch học tập một

KILOB OB OO KS .CO M

Qua kết quả trên chúng ta thấy, nguyên nhân chủ quan lớn nhất là do sinh viên “chưa tập trung nghe giảng”. Chính vì đến lớp họ khơng tập trung nghe bài giảng của thầy cơ nên khơng thể nắm được logíc trình bày bài giảng. Từ đĩ dẫn đến tình trạng nĩi chuyện riêng, hoặc ra vào tự do làm mất trật tự lớp học. Tuy nhiên việc khơng tập trung cũng cịn một lý do là lớp học hiện nay quá đơng. Điều này đã dẫn đến tình trạng rất khĩ quản lý lớp học, sinh viên ít cĩ cơ hội được trao đổi với giáo viên nên dẫn đến tình trạng khĩ tập trung vào bài học.

Nguyên nhân thứ hai là, “chưa cĩ phương pháp đọc sách thích hợp” cũng là một trong những nguyên nhân chủ quan mà sinh viên thường hay gặp phải. Khi hỏi giáo viên là: Hiện nay thầy cơ cĩ hướng dẫn cho sinh viên đọc sách khơng? Thì cĩ 18% giáo viên chưa thực hiện yêu cầu này (bảng 7a - phụ lục 7)). Vì vậy, điều này cũng cĩ tác động tự phía giáo viên một phần. Theo chúng tơi, thơng thường đối với sinh viên bắt đầu học mơn của mình, giáo viên cần phải giới thiệu các tài liệu tham khảo, và cách đọc nĩ như thế nào để phục vụ tốt cho mơn học. Vì thế nên dẫn đến tình trạng sinh viên vẫn giữ thĩi quen đọc sách nghiên cứu giống như đọc tiểu thuyết, đọc xong khơng biết sách nĩi về vấn đề gì, nếu khơng hiểu thì các em khơng đọc cuốn sách đĩ nữa. Và nếu như giáo viên khơng yêu cầu trình bày về vấn đềđã đọc thì cĩ lẽ rất ít sinh viên tựđọc và nghiên cứu. Đây là những nguyên nhân chủ quan lớn nhất dẫn đến thực trạng TƯHT của sinh viên. Bên cạnh việc tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, đề tài tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân khách quan.

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên Khoa Công tác xã hội và Phát triển Cộng đồng trường Đại học Đà Lạt (Trang 79 - 80)