một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Ngày 11/04/1996, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam khoá IV đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranhchấp lao động và có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Pháp lệnh này cùng với Bộ luậtlao động đã tạo ra khung pháp lý tơng đối đầy đủ và đồng bộ đối với việc giảiquyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình công, đảm bảo quyền và lợi íchchính đáng của ngời lao động, ngời sử dụng lao động Góp phần phát triển mốiquan hệ lao động hài hoà và ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trongcông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc
Trong những năm qua, Việt Nam đã có sự phát triển vợt bậc về kinh tế vớitốc độ tăng trởng kinh tế hàng đầu Châu á Sự thành công đó bắt nguồn từ quyếttâm phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa để đa đất nớc tiếntới công nghiệp hoá - hiện đại hóa Sự quyết tâm này đợc Việt Nam thể hiện quacác cơ chế, chính sách thông thoáng nh Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Luậtdoanh nghiệp, Luật u đãi đầu t Môi trờng đầu t thuận lợi, sự phát triển nhanhchóng của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vàcác doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, lực lợng lao động ngàycàng đông, rất đa dạng và số lợng các doanh nghiệp cũng tăng với số lợng lớn.Mặc dù pháp luật lao động hớng dẫn khuyến khích các bên trong quan hệ lao
động xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định nhng trên thực tế trong nhữngnăm qua, do nhiều lý do khác nhau từ cả hai phía: ngời lao động và ngời sử dụnglao động ngày càng nảy sinh nhiều những bất đồng về lợi ích của các bên dẫn
đến tranh chấp lao động Tranh chấp lao động đã và đang dần trở thành một vấn
đề nhạy cảm Nhất là đình công, nó có ảnh hởng lớn đến sự phát triển ổn địnhkhông chỉ của doanh nghiệp, của một khu vực kinh tế, một vùng miền mà còn
ảnh hởng cả tới nền kinh tế của đất nớc
Đình công là đỉnh cao, diễn biến cuối cùng của tranh chấp lao động tậpthể Khi xảy ra đình công sẽ gây bất lợi cho ngời sử dụng lao động, ngời lao
động, cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, đìnhcông còn gây tác động xấu tới d luận xã hội, ảnh hởng lớn tới sự phát triển kinh
tế và môi trờng đầu t ở Việt Nam Những năm qua đình công ngày càng gia tăng
về số lợng ngời tham gia đình công và số lợng cuộc đình công Đặc biệt là xảy ratại các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn n-
ớc ngoài gây chú ý lớn với d luận xã hội, tạo ra bức xúc lớn với nền kinh tế Vấn
đề này đang là sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam, các nhà làm luật ViệtNam, ngời sử dụng lao động, ngời lao động và của cả nền kinh tế Việt Nam
Trang 2Do vậy nghiên cứu về vấn đề đình công cả về trên bình diện lý luận vàthực tiễn là rất cần thiết và mang tính thời sự sâu sắc Với nhận thức của mình và
kiến thức có đợc khi học tại khoa Luật - ĐH Quốc gia, tôi chọn đề tài: Một số“Một số
vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam”
cho khóa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về mộtphần kiến thức đã học và có thể góp một số ý kiến nhỏ về một vấn đề đang đợcxã hội rất quan tâm là “Một sốĐình công”
Khóa luận này đợc thực hiện với mục đích làm sáng tỏ mặt lý luận vềtranh chấp lao động và đình công, hiểu đợc vấn đề thực tiễn về đình công tại ViệtNam qua đó tạo cơ sở cho việc tìm ra những phơng hớng nhằm hạn chế đìnhcông, giải quyết đình công nhằm tránh gây thiệt hại cho các bên tham gia quanlao động và giảm thiểu thiệt hại, uy tín của nền kinh tế Việt Nam Góp một số ýkiến nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến đình công
Phơng pháp nghiên cứu xuyên suốt quá trình hoàn thành khóa luận này làduy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lênin, phơng phápnghiên cứu lý luận: Phân tích, đánh giá và tổng hợp các thông tin, t liệu làm cơ
sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Phơng pháp thống kê: thống kê các vụ đìnhcông đã xảy ra ở Việt Nam và diễn biến, cách giải quyết các vụ đình công đó,phơng pháp tổng hợp…
Với mục đích, yêu cầu và phơng pháp nghiên cứu, khoá luận này đợc xâydựng theo kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về tranh chấp lao động và đình công.
Chơng II: Pháp luật về giải quyết đình công và thực tiễn giải quyết đình công ở Việt Nam.
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật
về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam.
Vì vấn đề đình công là rất mới mẻ và do kiến thức còn hạn chế nên khóaluận này sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Em rất mong nhận đợcnhững ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3Chơng I Khái quát chung về tranh chấp lao động và đình công
I Tranh chấp lao động tập thể - xuất phát điểm của đình công
1 Quan hệ lao động và tranh chấp lao động
Lao động là hoạt động mang tính tất yếu của đời sống xã hội Trong suốtcuộc đời của mình con ngời phải trải qua quá trình lao động Lao động là hoạt
động quan trọng nhất có tính sáng tạo và có mục đích của con ngời Trong quátrình lao động, con ngời không chỉ tác động vào sự nhiên mà còn có các mốiquan hệ với nhau tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần mà họ mong muốn.Quátrình lao động đã tạo ra mối quan hệ khăng khít giữa con ngời với thiên nhiên vàgiữa con ngời với nhau Mối quan hệ giữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện d-
ới hình thức quan hệ xã hội Quan hệ xã hội là một tổng thể gồm nhiều dạngquan hệ khác nhau nh: quan hệ hàng xóm láng giềng, quan hệ đồng nghiệp, quan
hệ chính trị, quan hệ kinh tế, quan hệ lao động… Mỗi dạng quan hệ có những
đặc trng riêng và dựa vào đó ngời ta phân biệt chúng với nhau
Nh vậy, quan hệ lao động cũng nh các quan hệ xã hội khác có nguồn gốcphát sinh từ quá trình lao động Qua quá trình lao động, con ngời thoả mãn đợcnhu cầu thiết yếu cho bản thân, thúc đẩy quá trình phát triển xã hội
Theo Bộ luật lao động Việt Nam, quan hệ lao động là quan hệ giữa mộtbên là ngời lao động và một bên là ngời sử dụng lao động thuộc mọi thành phầnkinh tế có sử dụng, thuê mớn lao động (Điều 9 – Bộ luật lao động 1994) Đây làquan hệ tạo ra giá trị mới là chủ yếu, quan trọng nhất trong nền kinh tế hàng hoá
Đến Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 khái niệm trên càng đợckhẳng định rõ: “Một sốQuan hệ lao động giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động
đợc xác lập và tiến hành qua thơng lợng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện,bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy
đủ những điều đã cam kết” (Điều 9 – Bộ Luật lao động 2002)
Nớc ta trong thời kỳ bao cấp, nhà nớc điều hành nền kinh tế bằng cơ chế
kế hoạch hoá tập trung, tồn tại hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế quốcdoanh và kinh tế tập thể Kế hoạch kinh doanh chủ yếu dựa vào chỉ tiêu, nếuhoạt động kinh doanh thua lỗ thì nhà nớc hỗ trợ Quan hệ lao động thời kỳ này
đợc hình thành qua hình thức tuyển biên chế Nghĩa vụ và trách nhiệm của ngờilao động không cao, họ thờng đợc khuyến khích hoàn thành chỉ tiêu nhà nớcgiao Ngời sử dụng lao động (thay mặt nhà nớc) thờng động viên ngời lao độnglàm việc hơn là có hình thức xử lý nếu ngời lao động không hoàn thành côngviệc Ngời lao động khi đi làm việc tức là họ đã có công việc ổn định và họ đ ơng
Trang 4nhiên đợc hởng đầy đủ các chế độ của nhà nớc Vì vây trong quan hệ lao động,khái niệm tranh chấp lao động cha đợc thừa nhận (thực tế là không có tranhchấp) Mọi vấn đề phát sinh đều đợc giải quyết theo thủ tục hành chính.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) thành công đã quyết định ViệtNam phải đổi cơ chế quản lý, xác đinh lại cơ cấu kinh tế, từ nền kinh tế tập trungbao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc Đây là một bớc ngoặt lịch sử đối với Việt Nam Hiến pháp 1992khẳng định “Một sốNhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơchế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa” (Điều15) Trong cơ chế này, nhà nớc nắm giữ các lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn bộnền kinh tế quốc dân Sự đổi mới nền kinh tế dẫn đến thay đổi trong nhiều lĩnhvực trong đó có lĩnh vực lao động Ngời lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao
động cho mình thông qua việc bán sức lao động cho ngời sử dụng lao động Khisức lao động trở thành hàng hoá, quan Hiến pháp 1992 khẳng định “Một sốNhà nớcphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong cơ chếnày, nhà nớc nắm giữ các lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn bộ nền kinh tế quốcdân Sự đổi mới nền kinh tế dẫn đến thay đổi trong nhiều lĩnh vực trong đó cólĩnh vực lao động Ngời lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho mìnhthông qua việc bán sức lao động cho ngời sử dụng lao động Khi sức lao động trởthành hàng hoá, quan Hiến pháp 1992 khẳng định “Một sốNhà nớc phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong cơ chế này, nhà nớc nắm giữcác lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sự đổi mới nền kinh
tế dẫn đến thay đổi trong nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực lao động Ngời lao
động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho mình thông qua việc bán sức lao
động cho ngời sử dụng lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá, quan hệlao động đã có sự thay đổi căn bản: Quan hệ lao động giữa ngời lao động làmcông ăn lơng và ngời sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động
Ngời sử dụng lao động thuê ngời lao động sản xuất kinh doanh mang lạilợi nhuận, muốn lợi nhuận cao thì phải giảm trừ chi phí trong đó có giá lao động.Ngời lao động bán sức lao động của mình vì lợi ích và nhu cầu của bản thân vàgia đình Quan hệ lao động trớc hết là quan hệ kinh tế, quan hệ về lợi ích vậtchất Đó là quan hệ “Một sốmua” và “Một sốbán” sức lao động Ngời bán bao giờ cũng muốngiá cao, ngời mua bao giờ cũng muốn giá thấp Bên này đợc thì bên kia mất, nh-
ng họ luôn cần nhau, bên này không thể thiếu bên kia Vì vậy, quan hệ lao động
là quan hệ đối lập nhng đồng thời lại là quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi
Trang 5Nh vậy tranh chấp lao động có nguồn gốc từ những mâu thuẫn cần phảigiải quyết trong phạm vi quan hệ lao động, nếu có những bất đồng hai bênkhông phải từ trong quá trình thuê mớn, sử dụng lao động thì không đợc coi làtranh chấp lao động.
1.2 Quan niệm về tranh chấp lao động
Bộ Luật lao động Việt Nam năm 1994 đã nêu khái niệm tranh chấp lao
động nh sau: “Một sốtranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liênquan đến việc làm, tiền lơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác về thựchiện hợp đồng lao động, thoả ớc tập thể và trong quá trình học nghề” (Khoản I,
Điều 157)
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi quan hệ lao động trở thành hànghoá thì việc mua bán trở thành động lực trực tiếp của các bên tham gia quan hệlao động, do đó không tránh khỏi những bất đồng, tranh chấp Cho nên trongquan hệ lao động không phải ai cũng dung hoà đợc với nhau trong tất cả các mặt.Quá trình mất cân đối về lợi ích chung và riêng giữa hai bên thông thờng xảy ranhững bất đồng, nếu không đợc giải quyết kịp thời, nhanh chóng thì dễ làm nảysinh, phát triển thành những mâu thuẫn không thể nào giải quyết đợc
Tuy nhiên, không phải mọi bất đồng giữa các bên chủ thể của quan hệ lao
động đều đợc coi là tranh chấp lao động Những bất đồng mà các bên tự giảiquyết đợc, ví dụ đại diện tập thể ngời lao động và ngời sử dụng lao động khôngthống nhất với nhau về tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp, nhng sau đó giữa
họ có sự bàn bạc thơng lợng và đi đến thoả thuận chung, trong trờng hợp này bất
đồng đã có giữa họ không phải là tranh chấp lao động mà chỉ là sự không thốngnhất trong các đề nghị, trong các ý kiến của các bên về một vấn đề nào đó, nóchỉ có tính chất nhất thời mà thôi Song, nếu các bên đã bàn bạc thơng lợng màkhông đi đến thoả thuận chung hoặc một trong hai bên từ chối thơng lợng thì sẽ
có nhiều khả năng tranh chấp lao động xảy ra Điều 159 Bộ luật lao động cũngquy định: “Một sốviệc giải quyết tranh chấp lao động tại các cơ quan, tổ chức giải quyếttranh chấp lao động đợc tiến hành khi một bên từ chối thơng lợng hoặc hai bên
đã thơng lợng mà không giải quyết đợc và một trong hai bên có đơn yêu cầu giảiquyết tranh chấp lao động”
Nh vậy, tranh chấp lao động chỉ phát sinh trong quan hệ lao động giữa
ng-ời sử dụng lao động và ngng-ời lao động Ngng-ời lao động có thể là cá nhân hoặc tậpthể ngời lao động Ngời ngời sử dụng lao động có thể là chủ doanh nghiệp, giám
đốc hoặc là một tập thể (hội đồng quản trị) Nội dung của tranh chấp gồm nhữngvấn đề về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, thu nhập, thời gian làm việc,thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động…cũng nh thoả thuận khácgiữa các bên về thực hiện hợp đồng, thoả ớc lao động tập thể và trong quá trình
Trang 6học nghề Định nghĩa tranh chấp lao động theo Bộ Luật lao động của nớc cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh bởi vì nóthờng chỉ ra đợc nội dung tranh chấp vừa phân biệt đợc các đối tợng tranh chấp.
2 Đặc điểm của tranh chấp lao động
Do tính chất đặc biệt của quan hệ lao động mà các tranh chấp lao độngcũng có những đặc điểm riêng có thể phân biệt đợc với các tranh chấp lao độnggần gũi khác Cụ thể, tranh chấp lao động có những đặc điểm sau:
a Tranh chấp lao động phát sinh, tồn tại gắn liền với quan hệ lao động
Tranh chấp lao động không thể là tranh chấp phát sinh ngoài quan hệ lao
động Mối quan hệ này đợc thể hiện đợc ở hai khía cạnh: các bên tranh chấpcũng đồng thời là chủ thể của quan hệ lao động và nội dung của quan hệ lao
động là đối tợng tranh chấp Bên ngời sử dụng lao động có thể là một tập thểhoặc có thể chỉ là cá nhân, một giám đốc, chủ doanh nghiệp ở một số nớc trênthế giới, tổ chức đại diện của ngời sử dung lao động (đại diện giới chủ hay liên
đoàn giới chủ) cũng có thể tham gia với t cách là một bên tranh chấp Bên ngờilao động có thể là cá nhân ngời lao động (tranh chấp lao động cá nhân) là mộttập thể ngời lao động (tranh chấp lao động tập thể)
Nội dung của tranh chấp lao động thờng phát sinh từ việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ hoặc lợi ích của các bên khi các bên tham gia quan hệ lao động, cónghĩa là đã xác lập quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ đó, nghĩa vụ củangời này là điều kiện đảm bảo quyền lợi của ngời kia và ngợc lại Trong quátrình thực hiện lao động, có nhiều lý do xảy ra dẫn đến việc không thực hiện
đúng hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình và điều đó gây ảnh hởng
đến lợi ích của bên kia Ví dụ, do sự hạn chế hiểu biết về pháp luật của các bên,hay mỗi bên chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình mà không quan tâm đếnlợi ích của bên kia
Cần phân biệt giữa tranh chấp lao động và những việc tranh chấp trong lao
động Đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau Tranh chấp lao động bao giờcũng gắn với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động Còn tranh chấp tronglao động có thể phát sinh giữa hai chủ thể trong quan hệ lao động nhng lại khônggắn với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động Ví dụ, tranh chấp giữa ngờilao động và ngời sử dụng lao động về góp vốn và phân chia lợi nhuận trongdoanh nghiệp, những tranh chấp về bảo hiểm xã hội giữa ngời lao động và cơquan bảo hiểm xã hội…
b Tranh chấp lao động không chỉ là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ mà còn bao gồm cả những tranh chấp về lợi ích của các bên trong quan hệ lao động
Trang 7Nghĩa là tranh chấp lao động phát sinh ngay cả khi không có vi phạmpháp luật Hầu hết các tranh chấp khác thờng xuất hiện từ sự vi phạm pháp luật,
vi phạm hợp đồng hoặc do không hiểu đúng quyền và nghĩa vụ đã đợc xác lập
mà dẫn đến tranh chấp, riêng tranh chấp lao động có thể phát sinh trong trờnghợp không có vi phạm pháp luật Đặc điểm này đợc chi phối bởi bản chất quan
hệ lao động và các cơ chế điều hành của pháp luật Trong nền kinh tế thị tr ờng,các bên của quan hệ lao động đợc tự do thơng lợng, thoả thuận hợp đồng, thoả ớcphù hợp với quy định của pháp luật cũng nh khả năng đáp ứng của mỗi bên Quátrình thơng lợng thoả thuận đó không phải bao giờ cũng đạt kết quả Ngay cả khi
đạt kết quả thì những nội dung đã thoả thuận đợc cũng có thể trở thành khôngphù hợp do các yếu tố mới phát sinh tại thời điểm tranh chấp Ví dụ, về mặtkhách quan tình hình kinh tế xã hội có thể thay đổi dẫn đến thoả thuận ban đầukhông còn phù hợp ; về mặt chủ quan, các bên cũng có thể có những đòi hỏi caohơn và không thoả mãn với những thoả thuận cũ dẫn đến một trong hai bên hoặccả hai bên có đòi hỏi thay đổi hợp đồng, thoả ớc Sự thay đổi hợp pháp phải trêncơ sở thống nhất ý chí giữa các bên nếu một trong hai bên không chấp nhận thay
đổi hoặc các bên không thơng lợng thống nhất đợc với nhau cũng sẽ phát sinhtranh chấp Nh vậy, sự vi phạm pháp luật và tranh chấp lao động là hai phạm trùkhông phải lúc nào cũng đi liền với nhau
c Tính chất và mức độ của tranh chấp lao động luôn phụ thuộc vào quy mô và số lợng tham gia của một bên tranh chấp là ngời lao động
Tranh chấp lao động nếu chỉ phát sinh giữa một ngời lao động và ngời sửdụng lao động (đối tợng tranh chấp là quyền, nghĩa vụ, lơi ích chỉ liên quan đếnmột cá nhân ngời lao động) thì tranh chấp đó đơn thuần là tranh chấp cá nhân
Sự ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ ở mức độ hạn chếnên thờng đợc xem là ít nghiêm trọng
Song, nếu trong cùng một thời điểm, có nhiều ngời lao động cùng tranhchấp với ngời sử dụng lao động, những tranh chấp đó lại cùng nội dung (ví dụ,nhiều ngời tại một thời điểm cùng yêu cầu nâng lơng, cùng yêu cầu tiền thởngcuối năm…) và nhất là khi các ngời lao động cùng liên kết với nhau thành một
tổ chức thống nhất để đấu tranh đòi quyền lợi chung thì những ngời tranh chấplao động đó đã mang tính tập thể Mức độ ảnh hởng của tranh chấp tập thể tuỳthuộc vào phạm vi xảy ra tranh chấp, nhng nếu chúng có nguy cơ bùng nổ thành
đình công thì rõ ràng là nghiêm trọng hơn các tranh chấp cá nhân Nh vậy tínhchất và mức độ của tranh chấp lao động không chỉ đánh giá bằng nội dung tranhchấp, giá trị tranh chấp nh một số tranh chấp khác mà phần lớn còn phụ thuộcvào quy mô, tính tổ chức, số lợng của một bên tranh chấp ngời lao động
Trang 8d Tranh chấp lao động có ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của bản thân, gia đình và ngời lao động, nhiều khi còn tác động đến an ninh công cộng và đời sống kinh tế, chính trị, xã hội
Trớc hết đối với ngời lao động thì tiền lơng thu nhập là nguồn sống chủyếu cho bản thân và gia đình họ, khi tranh chấp lao động xảy ra sẽ làm ảnh hởngtrực tiếp vào nguồn thu nhập đó, ngời lao động có thể bị giảm hoặc mất thunhập Đặc biệt đối với những tranh chấp lao động tập thể sẽ làm ảnh hởng đếnngời lao động trong phạm vi bộ phận của doanh nghiệp hay toàn bộ doanhnghiệp đó, bởi vì tranh chấp lao động tập thể liên quan đến lợi ích của một tậpthể lao động Nội dung của tranh chấp có thể phát sinh ktrong việc thực hiện các
điều khoản đã đợc thoả thuận giữa các bên về việc sử dụng lao động, hay việcthiết lập các quyền và nghĩa vụ của các bên mà trớc đó họ cha có sự thoả thuận
Sự tác động lớn hơn từ tranh chấp lao động tập thể có thể dẫn đến đình công Màcác cuộc đình công, xét về phơng diện kinh tế, tâm lý, trật tự xã hội, luật pháp sẽ
bị tác động và chi phối Đồng thời còn ảnh hởng đến quá trình duy trì hoạt độngkinh tế của đất nớc, cũng nh đời sống của ngời lao động và cộng đồng
Những năm qua, khi hoạt động kinh tế đã chuyển sang vận hành theo cơchế thị trờng thì vấn đề tranh chấp tập thể nói chung và các cuộc đình công nóiriêng đã xuất hiện này càng nhiều và có xu hớng gia tăng, tập trung chủ yếu ởcác thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung, nhất là các đơn vị kinh tế cóyếu tố nớc ngoài
Tóm lại, tranh chấp lao động là những mâu thuẫn, sự bất đồng giữa cácdchủ thể trong quan hệ lao động Sự mâu thuẫn, bất đồng này suy cho cùng là dotính chất của quan hệ pháp luật qui định Từ đó đã thấy đợc sự cần thiết phải cócơ chế giải quyết phù hợp, nhanh chóng, kịp thời để bảo vệ quyền và lợi íchchính đáng của của các bên tranh chấp (đặc biệt là ngời lao động)
3 Tranh chấp lao động tập thể – Xuất phát điểm của đình công
Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp của tập thể ngời lao động cùng
có đòi hỏi chung, mâu thuẫn chung và ngời sử dụng lao động Không chỉ vậy,tranh chấp lao động tập thể ngày nay còn thể hiện tính tổ chức, liên kết chặt chẽcủa những ngời lao động Tranh chấp lao động tập thể không chỉ bắt nguồn từmâu thuẫn giữa ngời sử dụng lao động với tập thể ngời lao động mà nó có thể bắtnguồn từ tranh chấp cá nhân Khi tập thể ngời lao động không hài lòng với sự đối
xử một ngời lao động (một thành viên của tập thể lao động) Họ sẽ liên kết vớinhau để bảo vệ thành viên của họ Ngày nay, khi con ngời sống trong môi trờngxã hội, môi trờng làm việc có tổ chức cao thì việc ngời lao động cùng làm liênkết với nhau tạo thành một tập thể đoàn kết là một điều bắt buộc để có những lợithế trong quan hệ lao động
Trang 9Tranh chấp lao động là nguyên nhân dẫn đến đình công Nói cách khác,không có tranh chấp lao động thì sẽ không có đình công.Tuy vậy không phải cứxảy ra tranh chấp lao động là xảy ra đình công, mà đình công chỉ xảy ra khitranh chấp lao động giữa tập thể ngời lao động với ngời sử dụng lao động khôngthể tiếp tục “Một sốbắt tay” hợp tác với nhau đợc nữa (pháp luật lao động gọi đình công
là đỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể)
Đình công là quyền rất cơ bản của ngời lao động Đình công đợc xem là
đỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể mà biểu hiện rõ nhất là sự ngừng việctriệt để và có tổ chức của tập thể lao động Pháp luật nớc ta cũng nh pháp luậtcủa các nớc trên thế giới đều thừa nhận quyền đình công Tuy nhiên, thực hiện
có nh thế nào lại phụ thuộc vào chính điều kiện của doanh nghiệp, pháp luật vàchính bản thân ngời lao động
Khi có tranh chấp lao động tập thể xảy ra, trớc hết hai bên cùng thơng ợng, thống nhất cách giải quyết yêu cầu mà tập thể lao động đặt ra Trờng hợphai bên cùng thống nhất giải quyết những vấn đề mà tập thể lao động đa ra khi
l-đó tranh chấp sẽ đợc chấm dứt Nh vậy ngời lao động thoả mãn cách giải quyếttrên thì họ sẽ không sử dụng đến quyền đình công Cần phải nhấn mạnh rằngtranh chấp tập thể không phải là đình công Nhng giữa tranh chấp tập thể và đìnhcông có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể xảy ra đình công khi có tranhchấp lao động tập thể Mà nguồn gốc chủ yếu và duy nhất là phát sinh cuộc đìnhcông là tranh chấp lao động tập thể Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao
động tập thể, khi hai bên không thể cùng nhau thợng lợng đợc (giải quyết củaHội đồng hoà giải không thành) thì một trong các bên yêu cầu cơ quan trọng tàilao động cấp tỉnh giải quyết Sau khi có quyết định của Hội đồng trọng tài lao
động cấp tỉnh về việc giải quyết tranh chấp mà tập thể lao động không đồng ývới quyết định đó và cũng không yêu cầu Toà án giải quyết thì có quyền đìnhcông Đình công đợc tiến hành nhằm thúc đẩy nhanh chóng giải quyết tranhchấp lao động tập thể
Tóm lại: phải có tranh chấp lao động tập thể mới có thể dẫn đến đìnhcông Đình công là hậu quả của quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thểkhông thành Cho nên nguồn gốc sâu xa dẫn đến đình công bắt nguồn từ tranhchấp lao động tập thể
II Các vấn đề lý luận đình công theo pháp luật lao động Việt Nam
1 Khái niệm và bản chất của đình công
Đình công là một hiện tợng xã hội, xuất hiện từ khi có giai cấp vô sản, cóquan hệ giai cấp đối kháng giữa giai cấp công nhân với giai cấp t sản Đình công
đã trở thành một vũ khí cực kỳ lợi hại của tập thể lao động làm thuê trong cuộc
đấu tranh đòi quyền lợi và bảo vệ các quyền lợi cho mình, trớc hết là những
Trang 10quyền lợi kinh tế – xã hội Trong lịch sử, đình công lúc nào cũng mang tính tựphát ở thời kỳ đầu tiên t bản, dần mang tính tổ chức, tính tự giác cao hơn khi tổchức công đoàn ra đời, sau đó là có sự lãnh đạo của Đảng chính trị của giai cấpcông nhân.
Quyền tự do gia nhập và hoạt động công đoàn, quyền đình công mà nhiềunớc trên thế giới đã đạt đợc, trở thành những chuẩn mực pháp luật chung trênphạm vi toàn cầu, dới các hình thức tuyên bố, công ớc, khuyến nghị của các tổchức kinh tế, là kết quả của quá trình đấu tranh bền bỉ của ngời lao động và của
tổ chức công đoàn, của lực lợng dân chủ tiến bộ Trong công ớc quốc tế vềquyền kinh tế, xã hội và văn hoá của Liên hợp quốc thông qua ngày 16/12/1966(Việt Nam đã phê chuẩn ngày 24/9/1982) Điều 8 điểm a đã chỉ rõ “Một sốquyền củamọi ngời lập công đoàn và gia nhập công đoàn theo sự lựa chọn của mình, miễn
là chỉ tuân theo điều lệ của tổ chức hữu quan, để xúc tiến và bảo vệ lợi ích kinh
tế và xã hội của mình…” điểm d: “Một sốQuyền đình công, miễn là quyền này đợc tiếnhành phù hợp với pháp luật của từng nớc”(1)
Quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) bảo vệ quyền đình côngcủa ngời lao động trên cơ sở các Công ớc lao động quốc tế số 87 (1948), số 98(1949) về quyền tự do liên kết, về quyền tổ chức thơng lợng tập thể, về quan
điểm chung, ILO cho rằng, các tổ chức của ngời lao động có một biện pháp đểxúc tiến và bảo vệ các lợi ích kinh tế và xã hội của mình gồm có:
- Các hành động mang tính chất phản ứng, nh hội họp phản ứng, knêu yêusách, không gây thiệt hại trực tiếp cho ngời sử dụng lao động
- Có một biện pháp nhằm gây sức ép, gây thiệt hại cho ngời sử dụng lao
động, ví dụ: lãn công, làm việc lấy lệ (cầm chừng), hoặc sử dụng tới manh độnghoặc đình công.(2)
Trong các biện pháp đó, quyền đình công là một trong những biện phápthiết yếu mà ngời lao động và các tổ chức của họ có thể sử dụng để bảo vệ lợi íchkinh tế xã hội của mình; đồng thời nó còn nhằm đạt tới những điều kiện tốt hơnhoặc tìm ra những giải pháp cho các vấn đề chính sách kinh tế, xã hội và các vấn
đề lao động bất kỳ mà những ngời lao động trực tiếp quan tâm
Cũng phải thừa nhận rằng đình công là một hiện tợng xã hội không thểtránh khỏi trong nền kinh tế thị trờng, có quan hệ chủ – thợ, nó là hành động cótính tích cực nhất định của những ngời lao động trong việc dân chủ hoá, đòiquyền lợi cho mình, nhng đồng thời, đình công có cả tác động tiêu cực, nó đã
ảnh hởng đến các mối quan hệ bên trong các quan hệ lao động nh quan hệ chủ– thợ, quan hệ giữa những ngời tham gia đình công với những ngời không tham
(1) Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996
(2) Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996
Trang 11gia đình công… hoặc ảnh hởng đến các quan hệ bên ngoài phức tạp hơn nh quan
hệ gia đình, quan hệ giữa Nhà nớc với ngời lao động… Từ đó đem lại nhữnghậu quả nặng nề cho xã hội, cho nền kinh tế, thậm chí còn ảnh hởng đến chế độchính trị, vì vậy ngời ta thờng nói đình công là “Một sốcon dao hai lỡi”
Về quyền đình công ILO cho rằng: đó là một trong những biện pháp thiếtyếu mà ngời lao động và các tổ chức của họ có thể sử dụng để xúc tiến và bảo vệcác lợi ích kinh tế xã hội của mình, không chỉ đạt tới những điều kiện làm việctốt hơn hoặc có những yêu cầu tập thể mang tính chất nghề nghiệp mà còn nhằmtìm ra những giải pháp cho các vấn đề kinh tế xã hội, lao động, những vấn đề ng-
ời lao động trực tiếp quan tâm (3)
Đình công là vấn đề rất phức tạp Cho đến nay thế giới vẫn còn tồn tạinhững quan điểm khác nhau về vấn đề này Một số nớc công nhiên chấp nhậnquyền đình công (VD: Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy, Canada, Nhật Bản…), thìmột số nớc khác bằng cách này hay cách khác lại hạn chế quyền đình công (VD:
ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Xingapore…)(4)
Trong pháp luật của các nớc xã hội chủ nghĩa cũ không có điều khoản nàocoi đình công là hợp pháp hay bất hợp pháp Do tính chất đặc thù của hệ thốngchính trị, kinh tế, chính phủ các nớc này cho rằng những ngời lao động và tổchức đại diện của họ không cần thiết phải sử dụng tới hình thức đình công để bảo
vệ quyền lợi của mình Đa phần các nớc công nhận quyền đình công của ngờilao động đều coi đình công là phơng tiện đấu tranh tự bảo vệ của ngời lao độngkhi cần thiết, mặc dù việc áp dụng chỉ trong những trờng hợp luật định
Cho đến nay mỗi nớc quan niệm về đình công ở nhiều góc độ và mức độkhác nhau Chẳng hạn theo Bộ luật lao động của Philippin thì “Một sốĐình công khôngchỉ bao gồm sự ngừng việc có phối hợp, mà gồm cả lãn công, nghỉ việc hàngloạt, bãi công ngồi, có ý đồ huỷ hoại, tiêu huỷ hoặc phá hoại thiết bị, cơ sở sảnxuất và những hoạt động tơng tự” (Điều 226, điểm A)(5) Trong đạo luật quan hệlao động của Vơng quốc Thái Lan có định nghĩa về đình công nh sau: “Một sốĐìnhcông là việc những ngời lao động ngừng công việc hàng loạt với tính chất tạmthời do có tranh chấp lao động” (Điều 5)(6) Các quy định này còn phiến diện, chathực hiện rõ tính pháp lý Quyền đình công của ngời lao động chỉ đợc công nhận
ở phạm vi rất rộng, song chỉ dừng lại ở việc chỉ ra các hình thức đ ợc công nhận
là đình công
ở nớc ta, dới chính thể Việt Nam dân chủ cộng hoà, quyền đình công đợcpháp luật thừa nhận sớm Tại Sắc lệnh 29/SL, ngày 12/3/1947 do Chủ tịch Hồ
(3) Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.
(4) TS Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề pháp lý về đình công ở Việt Nam, Tạp chí KH ĐHQGHN, số 1 năm 2005.
(5) Đặng Đức San, Tìm hiểu pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, NXB TP HCM 1996
(6) Đặng Đức San, Tìm hiểu pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, NXB TP Hồ Chí Minh 1996
Trang 12Chí Minh ký, quy định những sự giao dịch về việc làm công giữa các chủ nhânViệt Nam hay ngời ngoại quốc và công dân Việt Nam làm tại các xởng kỹ nghệhầm mỏ, thơng điểm và các nhà làm nghề tự do, đã quy định về quyền đình côngcủa công nhân: “Một sốCông nhân có quyền lực tự do kết hợp và bãi công…” (Điều
174, chơng 8)
Những năm sau đó, do có những biến đổi cơ bản về chất trong quan hệ lao
động và yêu cầu của mục tiêu chính trị quốc gia cho nên quan hệ lao động trongkhu vực kinh tế quốc doanh không đa vấn đề đình công vào pháp luật lao động
Từ khi đất nớc ta đổi mới toàn diện do Đảng khởi xớng đã tạo ra bnhững nhân tốmới, trong đó có sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang cơchế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, từ đòi hỏi thực tiễn cuộc sống , đadạng của quan hệ lao động trong các thành phần kinh tế đã đặt ra vấn đề hợppháp hoá quyền đình công của ngời lao động
Do vậy trong Bộ luật lao động, chơng XIV từ điều 157 đến điều 179 quy
định về vấn đề tranh chấp lao động, có dành từ điều 172 đến điều 179 đến quy
định những nội dung chủ yếu về đình công Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranhchấp lao động do Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành có hiệu lực từ ngày01/7/1996 chơng XIII về thủ tục giải quyết các cuộc đình công từ điều 87 đến
điều 102 đã quy định về thủ tục giải quyết các cuộc đình công Tuy nhiên chúng
ta cha đa ra đợc một khái niệm thống nhất về đình công
Đình công hiện nay đang đợc quan tâm của cả xã hội và cả nền kinh tế.Tuy nhiên vẫn còn nhiều khái niệm về tranh cãi về khái niệm đình công Theo
Từ điển tiếng Việt năm 1994 thì đình công và bãi công đợc hiểu là: “Một sốĐấu tranh
có tổ chức bằng cách cùng nhau nghỉ việc trong các xí nghiệp, công sở”(7) Địnhnghĩa này là rất gọn nhng cha rõ và thiếu tính xác định về mặt pháp lý Theo dựthảo sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động, đình công định nghĩa nh sau: “Một sốĐình công
là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức của tập thể lao động ở mộtdoanh nghiệp để giải quyết tranh chấp lao động tập thể” (Điều 172)(8) Địnhnghĩa này cũng gây nhiều nghi ngại bởi về bản chất đình công không phải làbiện pháp để giải quyết tranh chấp lao động, mà chỉ là biện pháp đợc thực hiệnnhằm giải quyết tranh chấp lao động theo hớng có lợi cho ngời lao động
Theo TS Đỗ Ngân Bình thì đình công đợc hiểu là: “Một sốSự ngừng việc tạmthời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm gây sức ép với một chủthể khác”.Tùy từng trờng hợp mà chủ thể này có thể là ngời sử dụng lao độnghoặc nhà nớc (9), định nghĩa này rất ngắn gọn và khá dễ hiểu
(7) Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998
(8) Dự án luật sửa đổi bổ sung một số vấn đề của Bộ Luật lao động của Chính phủ tháng 5/2006
(9) TS Đỗ Ngân Bình, Một số ý kiến về việc sửa đổi bổ sung BLLD, TTNN & PL 5/06
Trang 13Theo Ths Lê Thị Hoài Thu (10) để đa ra một định nghĩa về đình công tơng
đối chuẩn xác cần phải xem xét đình công dới các góc độ
- Dới góc độ kinh tế xã hội, đình công là một biện pháp phản ứng tập thểcủa ngời lao động nhằm gây sức ép buộc ngời sử dụng lao động phải giải quyết
và đáp ứng các vấn đề thuộc quyền lợi của ngời lao động phát sinh trực tiếp từquan hệ lao động nh: Tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp lơng, thời giờ làm việc, nghỉngơi… Do vậy mỗi cuộc đình công đều ít nhiều mang lại hậu quả kinh tế xã hộinhất định
- Dới góc độ pháp lý, đình công là một quyền tập thể do pháp luật quy
định, theo đó những ngời lao động có quyền đợc nghỉ việc tập thể nhằm buộcngời sử dụng lao động phải thoả mãn những yêu sách của mình
Theo nghiên cứu này, đình công là vừa biểu hiện ở mức độ cao nhất củatranh chấp lao động tập thể giữa một bên là tập thể ngời lao động và một bên làngời sử dụng lao động, vừa là hậu quả của quá trình giải quyết tranh chấp lao
động tập thể không thành Đồng thời, đình công là biện pháp mà pháp luật chophép nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp lao động một cách nhanh chóng theohớng có lợi cho phía tập thể lao động Nh vậy, đình công và tranh chấp lao độngtập thể là hai khái niệm không hoàn toàn đồng nhất, nhng giữa chúng có mốiquan hệ với nhau Phải có tranh chấp lao động tập thể mới có thể phát sinh đìnhcông và đình công là biện pháp cuối cùng cho phép tập thể lao động tiến hànhnhằm thúc đẩy giải quyết một cách nhanh chóng tranh chấp lao động đã xảy ra
Đình công phản ứng sự tồn tại khách quan của quan hệ lao động trong nền kinh
tế thị trờng, trong đó có thị trờng lao động
Qua các nghiên cứu, theo quan điểm cá nhân ngời viết đình công là đỉnhcao của tranh chấp lao động tập thể mà biểu hiện rõ nhất là sự ngừng việc tập thể
có tổ chức của ngời lao động nhằm gây ra áp lực buộc ngời sử dụng lao độngphải thoả mãn một hoặc một số yêu cầu của tập thể lao động Và đình công làmột quyền tập thể do pháp luật quy định, theo đó những ngời lao động có quyền
đợc nghỉ việc tập thể nhằm buộc ngời sử dụng lao động phải thoả mãn nhữngyêu sách chính đáng của mình
Với ngời lao động thì đình công là một vũ khí duy nhất mà họ có khi bị
đối xử không tốt hoặc có các tranh chấp Trong nền kinh tế thị trờng đình côngluôn tồn tại trong quan hệ lao động và nó phản ánh sự tồn tại khách quan củaquan hệ lao động trong nền kinh tế thị trờng, trong đó có thị trờng lao động
Ngời lao động là ngời luôn đứng ở thế yếu, nên các nớc công nhận quyền
đình công của họ để xem đình công là phơng tiện đấu tranh tự bảo vệ của tập thể
(10) TS Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề pháp lý về đình công ở Việt Nam, Tạp chí KH ĐHQGHN số 1 năm 2005
Trang 14ngời lao động, mặc dù đối với họ quyền này chỉ áp dụng trong trờng hợp bất đắcdĩ.
Có thể nói, đây là một bớc tiến đáng kể trong pháp luật lao động về quyền
đình công của công đoàn trong vấn đề đình công
Khi nghiên cứu về mục đích của đình công, ta thờng đề cập đến mục đíchkinh tế và mục đích chính chính trị của đình công ở đây, trong góc độ xem xéttính hợp pháp của đình công mà pháp luật quy định, thì đình công ở nớc ta mangtính chất kinh tế diễn ra trong quan hệ lao động giữa tập thể lao động với ngời sửdụng lao động
động nhanh chóng, theo hớng có lợi cho tập thể lao động Mặt khác đình côngluôn liên quan đến tranh chấp lao động, nó vừa biểu hiện về mặt hình thức củatranh chấp lao động tập thể vừa là hậu quả của quá trình giải quyết tranh chấplao động không thành (đã qua hoà giải, trọng tài mà không đạt kết quả) Do đó,
có thể hiểu đình công là “Một sốvũ khí” cuối cùng, bất đắc dĩ của ngời lao động trongcuộc đấu tranh của mình Nhng về mặt nhận thức, không đợc coi là vũ khí duynhất để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ lao động
Đình công xảy ra nhiều, nhìn ở góc độ khác lại là điều đáng mừng, nóchứng tỏ ngời lao động ngày càng hiểu biết về pháp luật hơn, hiểu rõ nghĩa vụ vàquyền lợi của mình hơn Biết làm, biết hởng, biết đấu tranh đó chính là giác ngộgiai cấp (11)
Ngời có quyền tiến hành đình công là tập thể lao động, đa ra những yêusách buộc ngời sử dụng lao động phải giải quyết, ngời sử dụng lao động thờnghay phải chịu sức ép của tập thể lao động Cho nên, pháp luật cho phép ngời lao
động (tập thể) tiến hành đình công nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp nhanhhơn bằng cách thực hiện đình công khi mà giải quyết tại các cơ quan có thẩmquyền không thành (ngời lao động không chấp hành)
2 Các dấu hiệu cơ bản của đình công
Từ khái niệm đình công ở trên có thể tìm ra các dấu hiệu cơ bản của đìnhcông , để phân biệt đình công với các hình thức khác nh lãn công, biểu tình…
2.1 Việc thực hiện quyền đình công biểu hiện thông qua sự ngừng việc của ngời lao động
(11) Báo Hà Nội mới, “Một sốĐình công không xấu”, số 13404, ngày 12/6/2006
Trang 15Đình công biểu hiện trớc hết là sự ngừng việc của tập thể lao động Sựngừng việc này có nhiều dạng, nhiều mức độ khác nhau, nhng ở các nớc, quyền
đình công thờng đợc biểu hiện là sự ngừng việc triệt để của bản thân ngời lao
động khi lẽ ra họ phải thực hiện công việc theo hợp đồng lao động, thoả ớc tậpthể, theo quy chế của nơi làm việc
Tuỳ theo pháp luật của mỗi nớc mà có quan hệ khác nhau về sự ngừngviệc tập thể của ngời lao động ở Hoa Kỳ, cả những sự ngừng việc không triệt để
nh lãn công, làm việc cầm chừng nhằm đối phó lại ngời sử dụng lao động cũng
đợc coi là đình công Trong khi ở Pháp quy định trờng hợp ngời lao động khôngngừng việc khi tiến hành công việc ngoài giờ làm v iệc tiêu chuẩn (làm thêm giờ)
mà không phải bắt buộc thì cũng không đợc coi là đình công.(12)
Pháp luật lao động Việt Nam chỉ chấp nhận những sự ngừng việc triệt để
là dấu hiệu của đình công Còn tất cả các hình thức ngừng việc khác nh lãn công,làm việc cầm chừng để đối phó với ngời sử dụng lao động là sự vi phạm kỷ luậtlao động và bị xử lý theo quy định về kỷ luật lao động
ở Việt Nam chỉ thừa nhận những cuộc đình công trong phạm vi doanhnghiệp và phải đợc quá nửa số ngời lao động tán thành mới hợp pháp
2.2 Việc thực hiện quyền đình công phải có tính tổ chức, thờng do tổ chức công đoàn lãnh đạo
Sự ngừng việc này phải có sự phối hợp về mặt ý chí và tổ chức của nhữngngời lao động Nghĩa là sự ngừng việc này phải có sự chỉ đạo, sự tổ chức và lãnh
đạo, điều hành chung của một cá nhân, một nhóm ngời hay sự phối hợp của cảtập thể ngời lao động đó Nh vậy, từ khi khởi xớng, phát động đình công cho đếnviệc thực hiện các trình tự thủ tục khác hay trong quá trình giải quyết đình công
đều phải có sự phối hợp của cả tập thể lao động trong ý chí và hành động
Luật lao động chỉ thừa nhận đình công là hợp pháp khi nó do Ban chấphành công đoàn cơ sở quyết định và lãnh đạo Công đoàn là tổ chức duy nhất cóquyền quyết định và lãnh đạo các cuộc đình công (Điều 173 – Bộ luật lao động
và Điều 81 pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động)
Nh vậy, sự ngừng việc triệt để của ngời lao động, thậm chí của quá nửa sốngời lao động mà không có sự tổ chức, quyết định của tổ chức công đoàn thì vẫnkhông đợc pháp luật công nhận là cuộc đình công hợp pháp Dấu hiệu này thểhiện vai trò của tổ chức công đoàn trong quan hệ giữa ngời lao động và ngời sửdụng lao động
2.3 Việc thực hiện quyền đình công phải do tập thể ngời lao động tiến hành
(12) Đặng Đức San, Tìm hiểu pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, NXB TP HCM 1996.
Trang 16Có nghĩa là một vài ngời ngừng việc, mặc dù có tổ chức vẫn không đợccoi là đình công mà sự ngừng việc đình công phải do nhiều ngời lao động cùngtiến hành.Nhiều nớc trên thế giới quy định số lợng cụ thể tham gia đình côngnhất định, dựa trên tổng số ngời lao động của nơi sử dụng lao động diễn ra đìnhcông Số xác định này có thể là một tỷ lệ hoặc có thể là một số tuyệt đối hoặc cảhai, tuỳ theo mỗi nớc Nhng hầu hết đều quy định một tỷ lệ hoặc một số tuyệt
đối cao hơn với tổng số lao động của cơ sở diễn ra đình công
ở nớc ta, theo quy định tại điều 173 của Bộ luật lao động và Điều 81 củapháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động thì việc thực hiện quyền
đình công phải đợc quá nửa tập thể lao động của doanh nghiệp (nếu cuộc đìnhcông do tập thể lao động của doanh nghiệp tiến hành) hoặc quá nửa tập thể lao
động của bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp (nếu cuộc đình công do tập thể lao
động của bộ phận cơ cấu doanh nghiệp tiến hành) tán thành
2.4 Nhằm đạt đợc những yêu sách về quyền và lợi ích của tập thể lao
động
Khi không đạt những thoả đáng trong giải quyết tranh chấp lao động tậpthể thì tập thể lao động có quyền chọn hình thức đình công để mong muốn tranhchấp đợc giải quyết theo hớng có lợi cho mình Khi đình công xảy ra sẽ trực tiếplàm ngng trệ hoạt động tại cơ sở làm việc, đi ngợc với ý chí và lợi ích của ngời
sử dụng lao động về muốn quyền lợi ích của mình trong quan hệ lao động đợc
đáp ứng (ví dụ: về tiền công, về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, về quyềntham gia hoạt động công đoàn…) Việc thực hiện quyền đình công nhằm gây áplực trực tiếp hoặc thông qua ngời sử dụng lao động mà gây áp lực gián tiếp vớimột chủ thể khác (ví dụ: nhà nớc, cộng đồng, ngời sử dung lao động khác…)hay nhằm những mục đích khác ngoài quan hệ lao động ở hầu hết các nớc khôngthừa nhận
Bản chất của đình công là biện pháp đấu tranh kinh tế, nên mục đích của
đình công phải nhằm đạt đợc những yêu sách về quyền và lợi ích cho tập thể lao
động Do dấu hiệu này mà quyền đình công của ngời lao động thuộc nhóm cácquyền kinh tế xã hội chứ không thuộc nhóm các quyền chính trị Thực tế, ở cácnớc phát triển, ngời lao động thờng đình công với mục đích đạt đợc những lợi íchcao hơn, điều kiện làm việc tốt hơn luật định hoặc tốt hơn những lợi ích, điềukiện đã đợc thoả thuận trớc đó Kết quả đình công thờng là một thoả ớc mới ra
đời Còn những nớc cha phát triển thì phần lớn các cuộc đình công là để đòinhững quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngời lao động bị bên sử dụng lao động
vi phạm quá đáng
Nh vậy, việc thực hiện quyền đình công hợp pháp chỉ nhằm đạt nhữngmục đích kinh tế – xã hội liên quan mật thiết đến quyền và lợi ích trong quá
Trang 17trình lao động của ngời lao động Bộ luật lao động nớc ta thể hiện rất rõ quan
điểm này Và điều này phù hợp với quan điểm chung của Liên hợp quốc khi xếpquyền đình công vào nhóm các quyền kinh tế, xã hội (theo Công ớc quốc tế vềcác quyền kinh tế, xã hội và văn hoá của Liên hợp quốc)
2.5 Việc thực hiện quyền đình công của ngời lao động phải là tự nguyện
Điều 178 Bộ luật lao động và Điều 84 pháp lệnh đều quy định nghiêmcấm các hành vi ép buộc ngời lao động tham gia đình công, hành vi cản trở trùdập, sa thải hoặc điều động sang làm việc khác của ngời sử dụng lao động và cáchành vi dùng bạo lực, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp,xâm phạm trật tự, an toàn công cộng của ngời lao động Dấu hiệu này có nghĩa
là tập thể lao động tiến hành đình công phải xuất phát từ tự giác, tự nguyện củamỗi ngời lao động Khi nào họ thấy cần lên tiếng để bảo vệ quyền và lợi ích của
họ thì họ sẽ thể hiện ý chí đó qua hành động cụ thể Mọi sự cỡng ép, lừa dối ngờilao động tham gia đình công đều bị coi là những hành vi bất hợp pháp Tuy vậy,
có những cuộc đình công mặc dù có thể có những hành vi kể trên nhng là cábiệt, không nghiêm trọng vẫn đợc thừa nhận là đình công hợp pháp
Tùy theo mức độ vi phạm, ngời có hành vi ép buộc ngời khác đình côngphải bồi thờng thiệt hại, bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự
2.6 Đình công phải tiến hành theo cách thức và trình tự do pháp luật quốc gia quy định
Về trình tự: Nhìn chung, pháp luật các nớc đều thừa nhận ngời lao động cóquyền tiến hành đình công ở bất kỳ thời điểm nào mà họ xét thấy thuận tiện và
có hiệu quả nhất nhng phải tuân theo các quy định chặt chẽ về trình tự và thủ tụctiến hành, nh: việc thơng lợng để giải quyết tranh chấp giữa tập thể lao động vàngời sử dụng lao động, việc hoà giải và trọng tài lao động, việc tổ chức lấy ýkiến tập thể lao động… Nếu vi phạm trình tự và thủ tục này sẽ bị coi là đìnhcông bất hợp pháp
Về cách thức: Có những nớc quy định cụ thể cách thức tiến hành một cuộc
đình công nh: có đợc tập hợp không, địa điểm tập hợp? Có đợc biểu thị ý chíbằng lời nói (hô khẩu hiệu, diễn thuyết…) hay không? có những nớc chỉ cần quy
định một số hành vi bị coi là bất hợp pháp và bị cấm trong khi đình công nh:không đợc chiếm xởng, không đợc cản trở những ngời lao động khác vẫn làmviệc, cấm có những hành vi phá hoại máy móc, nhà xởng
Pháp luật nớc ta chỉ quy định về nguyên tắc và một số nội dung cơ bản nhthời điểm tiến hành đình công, thủ tục lấy ý kiến của tập thể lao động, thủ tụcgửi bản yêu cầu và gửi thông báo các cơ quan, tổ chức hữu quan về cuộc đình
Trang 18công cũng nh địa điểm tiến hành cuộc đình công, những hành vi bị cấm thựchiện trớc và sau khi đình công (Điều 172 Bộ LLĐ, Đ79, 84 pháp lệnh).
Tóm lại, về trình tự và cách thức tiến hành đình công cho đến nay phápluật nớc ta cha có quy định cụ thể Tuy nhiên về nguyên tắc, cách thức tiến hành
đình công phải đảm bảo không đợc ảnh hởng tới trật tự công cộng, an toàn xãhội
2.7 Việc thực hiện quyền đình công chỉ đợc tiến hành ở những doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và tập thể lao động mà pháp luật cho phép đình công
Trên thế giới, hầu hết các nớc (có Việt Nam) quy định những doanhnghiệp cơ quan, tổ chức ngời lao động mà nếu ngừng hoạt động sẽ có ảnh hởngnghiêm trọng đối với an ninh, quốc phòng, kinh tế đất nớc và đời sống côngcộng thì sẽ không đợc đình công ở mọi trờng hợp, ở những doanh nghiệp, cơquan, tổ chức này khi có tranh chấp lao động xảy ra giữa tập thể lao động và ng-
ời sử dụng lao động sẽ đợc giải quyết chủ yếu bằng biện pháp thơng lợng, hoàgiải, xét xử ở toà án và bằng những nỗ lực đặc biệt của các cơ quan hữu trách củanhà nớc Quan trọng hơn là ở những cơ sở này nhà nớc phải đặc biệt chú trọngcác biện pháp mang tính chất phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất xung độtxảy ra giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, điều giải ổn thoả quan hệlao động, đảm bảo đợc quyền lợi chính đáng của cả hai bên
Theo quy định của pháp luật lao động ở nớc ta thì lao động không đợc
đình công ở một số doanh nghiệp phục vụ công cộng và doanh nghiệp thiết yếucho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh, quốc phòng đợc xác định trong danhmục do Chính phủ quy định Trong trờng hợp có tranh chấp lao động tập thể thì
do Hội đồng trọng tài lao động giải quyết Nếu một trong hai bên không đồng ývới quyết định của trọng tài thì có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải quyếttheo quy định của pháp luật
Trong bảy dấu hiệu của đình công vừa nêu trên thì các dấu hiệu thứ nhất,thứ hai và thứ ba là ba đặc điểm cơ bản nhất trong quyền đình công, còn các dấuhiệu còn lại để phân biệt đình công hợp pháp hay đình công bất hợp pháp
Quyền đình công của ngời lao động hoàn toàn khác với quyền biểu tìnhcủa công dân quy định tại điều 69 Hiến pháp 1992 của nớc cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam Đình công là quyền kinh tế, xã hội chỉ riêng của ngời lao động,còn biểu tình lại là một trong những quyền chính trị cơ bản của mọi công dânnghĩa là bao gồm ngời lao động, ngời sử dụng lao động và mọi công dân khác.Mặt khác ngời lao động sử dụng quyền đình công theo quy định của pháp luậtnhằm bảo vệ thiết lập với ngời sử dụng lao động (với mục đích không liên quan
đến vấn đề chính trị) Không ít ngời quan niệm biểu tình và đình công là mới.Thực ra đây là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau Biểu tình đợc thể hiện ở một
Trang 19phạm vi rộng còn đình công ở phạm vi hẹp hơn nh đã trình bày ở trên Ban chấphành công đoàn cơ sở có vai trò lãnh đạo tập thể ngời lao động tiến hành đìnhcông Ngời lãnh đạo cuộc biểu tình có thể là tổ chức hoặc cá nhân đợc đoàn biểutình tín nhiệm cử ra làm đại diện.
Việc giải quyết đình công phải tuân theo một trình tự thủ tục nhất định dopháp luật quy định Kết quả giải quyết phải đợc thực hiện bằng một quyết địnhcủa cơ quan tài phán có thẩm quyền Còn việc giải quyết biểu tình thì khôngnhất thiết phải theo một tờ trình cụ thể nào Tùy từng cuộc biểu tình mà có thể cóbiện pháp giải quyết khác nhau
Đình công đợc pháp luật quy định một cơ chế giải quyết riêng và xác địnhtrách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động Trách nhiệm này có thể là tráchnhiệm giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động nh nhận trở lại làm việc, trảlơng…trong những ngày đình công Hiện nay, chính phủ đang trình Quốc hội dựthảo sửa đổi, bổ sung bộ Luật lao động mà theo đó, ngời lao động cũng phải chịutrách nhiệm kỷ luật của ngời sử dụng lao động áp dụng khi đình công gây ảnh h-ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, vi phạm nội quy doanh nghiệp và viphạm pháp luật (Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động của Chính phủ tháng5/2006) Trong trờng hợp đặc biệt, ngời tham gia tiến hành đình công có thể phảichịu trách nhiệm hình sự k hi họ tiến hành đình công vợt ra ngoài phạm vi quan
hệ lao động, gây ảnh hởng đến trật tự an toàn xã hội Còn đối với biểu tình, đểngăn chặn thì Nhà nớc phải sử dụng đến lực lợng quân đội, cảnh sát để đàn ápvào những cuộc tham gia biểu tình có những hành vi chống lại Nhà nớc, chínhsách, đờng lối của Đảng… sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự
Giữa đình công và lãn công cũng có sự khác nhau, đó là: trong lãn công,tập thể lao động cũng có mâu thuẫn với ngời sử dụng lao động nhng họ khôngdám đấu tranh công khai với ngời sử dụng lao động mà chỉ dám đấu tranh ngấmngầm, làm việc cầm chừng, nghỉ việc lẻ tẻ chứ không phải ngừng việc đồng loạt
nh đình công Còn trong đình công thì ngời lao động vẫn có thể có mặt tại doanhnghiệp nhng không làm việc mà đấu tranh công khai với chủ Việc giải quyết
đình công theo thủ tục luật định, còn việc xử lý lãn công theo quy định về viphạm kỷ luật lao động
Đình công cũng khác với giải công, là biện pháp mà ngời sử dụng lao
động dùng để đóng cửa nhằm chống lại đình công của ngời lao động
3 Phân loại đình công
Việc phân loại đình công cũng là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thựctiễn Đình công có thể diễn ra với nhiều loại hình khác nhau với những tính chấtrất khác nhau, đòi hỏi có những quy định và biện pháp xử lý rất khác nhau Đồngthời việc phân loại giúp cho quá trình giải quyết đình công nhanh chóng, hiệu
Trang 20quả, hạn chế những ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đờisống ngời lao động và đối với nền kinh tế xã hội nói chung.
Theo quy định Bộ luật lao động và pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranhchấp lao động, có hai cách phân loại đình công nh sau:
- Căn cứ vào phạm vi đình công có:
Đình công doanh nghiệp, đình công bộ phận, đình công ngành, đình côngtoàn quốc (tổng đình công)
+ Đình công doanh nghiệp là cuộc đình công do tập thể lao động tiến hànhtrong phạm vi chính doanh nghiệp đó
+ Đình công bộ phận là cuộc đình công do tập thể lao động tiến hànhtrong phạm vi bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp
+ Đình công ngành là cuộc đình công do tập thể lao động tiến hành trongphạm vi một ngành
+ Đình công toàn quốc (tổng đình công) là đình công do những ngời lao
động cùng tiến hành trong phạm vi cả nớc
Pháp luật nớc ta hiện nay chỉ thừa nhận đình công doanh nghiệp và đìnhcông bộ phận là hợp pháp
- Căn cứ vào tính hợp pháp của đình công có: đình công hợp pháp và đìnhcông bất hợp pháp (dựa trên cơ sở những quy định của pháp luật)
Ngoài hai cách phân loại trên nh ở nớc ta, ở các nớc còn một số cách phânloại nh sau:
- Căn cứ vào tính tổ chức của đình công có:
Đình công tự phát (đình công hoang dã), đình công có tổ chức
4 Trình tự và thủ tục tiến hành đình công theo pháp luật Việt nam
Chuẩn bị đình công là việc Ban chấp hành công đoàn cơ sở cùng tập thểlao động phải làm trớc khi đình công theo một trình tự, thủ tục nhất định
Trang 21Khi tập thể lao động yêu cầu đình công, Ban chấp hành công đoàn cơ sởphải có trách nhiệm lấy ý kiến tán thành đình công của tập thể lao động bằngcách bỏ phiếu kín hoặc tiến hành lấy chữ ký, Ban chấp hành công đoàn cơ sở đợcquyết định đình công khi kết quả có quá nửa tập thể lao động tán thành việc đìnhcông Việc lấy chữ ký phải bảo đảm tự nguyện, mọi trờng hợp ép buộc hoặc cảntrở ngời lao động đều bị coi là vi phạm nghiêm trọng quyền đình công của họ.
Việc đình công của tập thể lao động do Ban chấp hành công đoàn cơ sởquyết định Khoản 2 Điều 173 Bộ luật lao động Việt Nam quy định: “Một sốViệc đìnhcông do Ban chấp hành công đoàn cơ sở quyết định sau khi đợc quá nửa tập thểlao động tán thành bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấy chữ ký” Việc đình công doBan chấp hành công đoàn cơ sở quyết định vì các lý do sau:
Thứ nhất, Ban chấp hành công đoàn cơ sở là ngời đại diện trực tiếp cho
tập thể ngời lao động, và là tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho tất cảmọi ngời lao động Ban chấp hành công đoàn cơ sở nắm bắt đợc mọi yêu cầu,mọi đề nghị của ngời lao động, mọi bất đồng xảy ra trong doanh nghiệp
Thứ hai, trớc khi ra quyết định đình công, Ban chấp hành công đoàn cơ sở
phải đợc quá nửa tập thể lao động tán thành bằng cách bỏ phiếu kín Trong trờnghợp không đợc sử dụng cách bỏ phiếu kín thì phải có chữ ký của quá nửa số ngờitrong tập thể lao động đồng ý mới đợc đình công là nhằm đảm bảo cả hai mặt:một là đảm bảo tính chặt chẽ về mặt pháp luật, hai là đảm bảo cho cuộc đìnhcông của tập thể ngời lao động do Ban chấp hành công đoàn cơ sở quyết định ở
đây vai trò của Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền lợi củangời lao động đợc thể hiện một cách rõ ràng nhất Căn cứ để Ban chấp hành công
đoàn cơ sở ra quyết định đình công là khi có sự tán thành của quá nửa tập thể
ng-ời lao động Quá nửa ở đây phải là trên 50% số ngng-ời trong tập thể lao động đồng
ý Việc quy định nh vây là để đảm bảo quyết định của Ban chấp hành công đoàncơ sở là quyết định của đa số
Thủ tục chuẩn bị việc đình công nh sau:
Khi có 1/3 số ngời lao động trong tập thể lao động của doanh nghiệp (nếu
đình công tiến hành trong doanh nghiệp) hoặc quá nửa số ngời lao động trongmột bộ phận của doanh nghiệp nếu đình công đợc tiến hành trong bộ phận đó thìBan chấp hành công đoàn cơ sở tiến hành lấy ý kiến tập thể lao động bằng cách
bỏ phiếu kín hoặc lấy chữ ký để xác định số ngời tán thành đình công Nếu banchấp hành công đoàn cơ sở khởi xớng đình công thì cũng phải làm nh vậy Nếuquá nửa số lao động trong phạm vi đình công thì công đoàn quyết định và lãnh
đạo đình công Việc quyết định, lãnh đạo đình công vừa là quyền, vừa là nghĩa
vụ của tổ chức công đoàn, vì pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao
động quy định: “Một sốtrờng hợp quá nửa tập thể lao động tán thành việc đình công mà
Trang 22Ban chấp hành công đoàn cơ sở thấy cần thiết phải tổ chức lấy lại ý kiến của tậpthể lao động thì tổ chức ấy lấy lại ý kiến lần trớc Nếu quá nửa tập thể lao độngvẫn tán thành đình công thì Ban chấp hành công đoàn cơ sở phải quyết định đìnhcông và lãnh đạo cuộc đình công” (khoản 2 điều 81 pháp lệnh).
Sau khi quyết định đình công, Ban chấp hành công đoàn cơ sở cử đại diệnnhiều nhất là ba ngời để trao bản yêu cầu cho ngời sử dụng lao động, đồng thờigửi một bản thông báo cho liên đoàn lao động cấp tỉnh Việc trao bản yêu cầugửi bản thông báo đợc tiến hành chậm nhất ba ngày trớc ngày bắt đầu đình công
đợc ấn định trong bản yêu cầu, bản thông báo Nội dung của bản yêu cầu, bảnthông báo phải nêu rõ các vấn đề bất đồng giữa tập thể lao động và ngời sử dụnglao động, nội dung cần giải quyết, kết quả bỏ phiếu hoặc chữ ký tán thành đìnhcông và thời điểm đình công Đình công phải đợc tiến hành có tổ chức
Theo khoản 2 Điều 173 Bộ luật lao động “Một sốViệc đình công do Ban chấphành công đoàn cơ sở quyết định…”đã đề cao vai trò lãnh đạo đình công củaBan chấp hành công đoàn cơ sở Công đoàn là tổ chức đại diện cho quyền lợi củatập thể lao động nên việc trao tổ chức này quyền lãnh đạo đình công là hợp lý.Tuy nhiên, ở những đơn vị cha có tổ chức công đoàn thì đơng nhiên tập thể lao
động không đợc tiến hành đình công, ngời lao động phải chịu những thiệt thòinhất định Hiện nay, đơn vị sử dụng lao động không có tổ chức công đoàn khôngphải là ít, nhất là các doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài
Đình công là biểu hiện đỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể, đìnhcông xảy ra khi những mâu thuẫn và bất đồng giữa ngời lao động và ngời sửdụng lao động trở nên căng thẳng tột độ Vì vậy, pháp luật có quy định cấmnhững hành vi thực hiện trong quá trình lao động Điều 173 khoản 3 Bộ luật lao
động quy định: “Một sốnghiêm cấm các hành vi bạo lực, hành vi làm tổn hại máy móc,thiết bị, tài sản của doanh nghiệp, các hành vi xâm phạm trật tự an toàn côngcộng trong khi đình công” Khoản 1 điều 84 pháp lệnh: “Một sốTrớc khi đình công,trong khi đình công và sau khi kết thúc của đình công nghiêm cấm các hành visau đây:
- Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc ép buộc ngời khác đìnhcông
- Dùng bạo lực, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp,xâm phạm trật tự an toàn công cộng
- Sa thải hoặc điều động ngời lao động đi làm việc nơi khác vì lý do đìnhcông
- Trù dập, trả thù ngời tham gia đình công hoặc lãnh đạo cuộc đình công
Trang 23Nghiêm cấm tập thể ngời lao động có hành vi quá khích, trái pháp luật.Quyền đợc đình công nhng phải trong khuôn khổ pháp luật Đình công là sựngừng việc của tập thể lao động , để đòi hỏi ngời sử dụng lao động dành chomình những lợi ích chính đáng Song không thể vì lợi ích của mình mà lại có cáchành vi bạo lực, làm tổn hại đến máy móc, trang thiết bị, tài sản của doanhnghiệp Cấm mọi hành vi xâm phạm trật tự công cộng trong đình công, khi cáchành động không còn ở mức độ cho phép, nếu cố tình sẽ bị truy cứu trách nhiệmhình sự Hai bên tranh chấp vẫn còn tiếp tục thơng lợng để giải quyết vấn đề mộtcách hoà bình và cần có sự cố gắng chung để sớm trở lại quan hệ lao động bìnhthờng, phát triển Cũng tại các điều khoản trên, pháp luật lao động Việt Nam quy
định chặt chẽ rằng, nghiêm cấm mọi hành vi cản trở việc thực hiện quyền đìnhcông hoặc ép buộc ngời khác đình công Mặt khác cấm việc sa thải hoặc điều
động ngời lao động đi làm việc ở nơi khác, vì lý do đình công, hoặc trù dập, trảthù ngời tham gia đình công hay ngời lãnh đạo đình công Việc pháp luật quy
định nh vậy nhằm bảo vệ vị thế bất lợi của ngời lao động, nhằm bảo đảm quyềnbình đẳng của họ luôn có tính khả thi và có hiệu quả
5 Cấm đình công – hoãn và ngừng cuộc đình công
5.1 Cấm đình công
Theo quy định của pháp luật thì đình công là quyền của tập thể lao động.Tuy vậy cũng có những ngời lao động không đợc thực hiện quyền này Quy địnhnày dựa trên thực tế là để đảm bảo trật tự nơi công cộng, đời sống và lợi íchchung của nhân dân không bị rối loạn Điều 174 Bộ luật lao động quy định 3 loạihình doanh nghiệp mà tập thể lao động trong các doanh nghiệp đó không đợc
đình công: “Một số… ở một số doanh nghiệp phục vụ công cộng và doanh nghiệp thiếtyếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh, quốc phòng theo danh mục do Chínhphủ quy định”
Việt Nam đã có những quy định cụ thể về các doanh nghiệp, tổ chứckhông đợc đình công bằng Nghị định 51/CP ngày 29/8/1996 (Điều I) của chínhphủ sau đó đã đợc sửa đổi bổ sung bằng Nghị định 67/CP ngày 9/7/2002
Theo các nghị định đó, các doanh nghiệp trọng yếu mà hoạt động của nórất quan trọng tới đời sống nhân dân, tới nền kinh tế đất nớc và an ninh quốcphòng sẽ không đợc đình công VD nh các doanh nghiệp phục vụ công cộng cótác động lớn đến sinh hoạt ở thành phố, khu công nghiệp lớn, điện lực, bu chínhviễn thông hay các doanh nghiệp quốc phòng…
Để đảm bảo quyền lợi của tập thể lao động làm việc trong các doanhnghiệp không đợc đình công Pháp luật quy định các cơ quan quản lý Nhà nớchữu quan phải có chế độ định kỳ làm việc với các doanh nghiệp này, nắm đợctình hình và ý kiến của đại diện tập thể lao động và ngời sử dụng lao động Nếu
Trang 24có trờng hợp cá biệt mà tranh chấp lao động xảy ra thì phải giải quyết theo thủtục hoà giải và trọng tài Trong trờng hợp một trong hai bên không đồng ý vớiquyết định của Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh thì có quyền yêu cầu Toà ánnhân dân giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án lao động.
Trong các doanh nghiệp có tầm quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân
và an ninh quốc phòng thì vấn đề giải quyết kịp thời các yêu cầu chính đáng củatập thể ngời lao động là điều cần thiết Không thể kể đến khi các yêu cầu bùng
nổ thành tranh chấp mới giải quyết mà lãnh đạo các cơ quan, doanh nghiệp cầnphối hợp chặt chẽ với Ban chấp hành công đoàn cơ sở để đi sâu đi sát nhằm nắmvững mọi diễn biến, yêu cầu của tập thể lao động trong doanh nghiệp, từ đó đa racác giải pháp, giải quyết một cá ch năng động, hợp lý, kịp thời và có hiệu quả
Đối với doanh nghiệp không đợc đình công, khi có yêu cầu của tập thể lao
động đòi hỏi giải quyết thì Ban chấp hành công đoàn có cơ sở tại doanh nghiệpphải tìm cách giải quyết, nếu không đợc giải quyết thì trong thời hạn ba ngàyBan chấp công đoàn cơ sở phải kịp thời báo cáo với Liên đoàn lao động cấp tỉnh,ngời sử dụng lao động phải báo cáo với Sở Lao động thơng bình – xã hội và cơquan quản lý cấp trên (nếu có) để phối hợp giải quyết
Còn nếu xảy ra tranh chấp lao động tại doanh nghiệp không đợc đình côngthì hội đồng hoà giải lao động ở cơ sở phải tiến hành giải ngay sau khi nhận đợcyêu cầu hoà giải Nếu hoà giải ở Hội đồng hoà giải cơ sở không thành thì mỗibên hoặc cả hai bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao độngcấp tỉnh giải quyết
Đây là điểm khác biệt giữa doanh nghiệp đợc phép đình công doanhnghiệp không đợc phép đình công Trong doanh nghiệp đợc phép đình công nếu
họ không đồng ý với quy định của Hội đồng trọng tài cấp tỉnh thì họ tiến hành
đình công hoặc yêu cầu Toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết Còn doanh nghiệpkhông đợc phép đình công thì chỉ đợc yêu cầu toà án nhân dân cấp tỉnh giảiquyết chứ không đợc tiến hành đình công
5.2 Hoãn và ngừng cuộc đình công
Điều 175 Bộ luạt lao động quy định: “Một sốTrong trờng hợp xét thấy đình công
có nguy cơ nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân hoặc an toàn công cộng Thủtớng có quyền quyết định hoãn hoặc ngừng cuộc đình công”
Về nguyên tắc, ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp phục vụcông cộng và doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninhquốc phòng thì không có quyền đình công Tuy nhiên nếu ngời lao động làmviệc ở các doanh nghiệp khác tiến hành đình công mà có nguy cơ nghiêm trọngcho nền kinh tế quốc dân hoặc an toàn công cộng thì Thủ tớng Chính phủ vẫn cóquyền quýêt định hoãn hoặc ngng cuộc đình công và giao cho cơ quan nhà nớc
Trang 25có thẩm quyền với công đoàn cùng cấp giải quyết Nếu tập thể lao động khôngnhất trí với việc giải quyết của cơ quan trên thì có quyền yêu cầu Toà án giảiquyết Quy định trên là hoàn toàn hợp lý bởi vì lợi ích kinh tế của toàn xã hội và
sự vững mạnh của nền chính trị đất nớc là hai vấn đề mấu chốt để xây dựng mộtxã hội văn minh, thịnh vợng Tuy nhiên việc hoãn hoặc ngừng cuộc đình côngchỉ đặt ra trong trờng hợp thật cần thiết và sự “Một sốnguy cơ” đối với nền kinh tế quốcdân hoặc an toàn công cộng phải là nghiêm trọng và có thể xảy ra nếu khôngquyết định hoãn hoặc ngừng cuộc đình công đó một cách kịp thời
Nhận xét
Qua trình bày ở trên, có thể thấy rằng, tranh chấp lao động tập thể là xuấtphát điểm của đình công và đình công chính là đỉnh cao của tranh chấp lao độngtập thể Trong một xã hội ngày càng phát triển, cùng với những thành tựu kinh tếthì đình công là một vấn đề luôn tồn tại song hành Có thể cho rằng đình công làmột biểu hiện của phát triển kinh tế Đình công không xấu và nó lại là mộtquyền chính đáng của ngời lao động Tuy nhiên ảnh hởng tiêu cực cuả đình công
là không hề nhỏ Phải luôn quan tâm tới đình công, chúng ta biết rõ là không thểngăn cấm nhng chúng ta phải có những biện pháp hớng đình công vào nhữngmục đích chính đáng và giải quyết chúng ổn thoả Điều đó là một phần rất quantrọng trong phát triển kinh tế xã hội
Trang 26Chơng II Pháp luật về giải quyết đình công và thực tiễn
giải quyết đình công ở Việt Nam
I Thủ tục giải quyết các cuộc đình công
ở Việt Nam, đình công mới xuất hiện, vì vậy nó luôn là vấn đề phức tạp.Pháp luật Việt Nam luôn quan tâm đến lĩnh vực này và điều đó đã đợc ghi nhậntrong văn bản luật khá chặt chẽ nhằm đa các quan hệ này trong một khuôn khổpháp lý nhất định.Từ đó có hớng nghiên cứu để đa ra những mặt tích cực để pháthuy, những mặt tiêu cực để khắc phục, hạn chế, góp phần ổn định và phát triểnkinh tế – xã hội
1 Thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân
Điều 89 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động qui địnhToà án có thẩm quyền giải quyết các cuộc đình công là Toà lao động, Toà ánnhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp mà tập thể lao động
có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm các tranh chấp lao
động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể
Điều 177 Bộ luật lao động quy định “Một sốToà án nhân dân có quyền quyết
định cuối cùng về những cuộc đình công và tranh chấp lao động tập thể” Trongquá trình giải quyết, toà án xét xử độc lập, quyết định theo đa số và chỉ tuân theopháp luật, không chịu sự chi phối của bất kỳ cá nhân, tổ chức, cơ quan nào.Quyết định của toà án có hiệu lực bắt buộc đối với mỗi bên
2 Yêu cầu toà án giải quyết cuộc đình công
2.1 Ngời có quyền yêu cầu
Theo điều 87 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động thìBan chấp hành công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động, cơ quan lao động cấptỉnh Liên đoàn lao động cấp tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân là những chủ thể cóquyền yêu cầu hoặc khởi tố đề nghị Toà án kết luận đình công hợp pháp hoặc bấthợp pháp
Trang 27Trớc khi bắt đầu đình công, trong quá trình đình công hoặc sau khi đãngừng đình công, Ban chấp hành công đoàn cơ sở có quyền nộp đơn đến Toà ányêu cầu kết luận cuộc đình công hợp pháp, ngời sử dụng có quyền nộp đơn đếntoà án kết luận tính bất hợp pháp của đình công.
Trớc khi bắt đầu đình công hoặc trong quá trình đình công, cơ quan lao
động cấp tỉnh, Liên đoàn lao động cấp tỉnh có quyền gửi văn bản đến toà án yêucầu kết luận cuộc đình công hợp pháp và bất hợp pháp Viện kiểm sát nhân dân
có quyền khởi tố để yêu cầu toà án kết luận cuộc đình công bất hợp pháp
Tóm lại, quyền yêu cầu toà án giải quyết cuộc đình công trớc hết thuộc vềBan chấp hành công đoàn cơ sở và ngời sử dụng lao động là những chủ thể trựctiếp tham gia quan hệ tranh chấp Với t cách là đại diện cho tập thể lao động và
có vai trò lãnh đạo đình công, Ban chấp hành công đoàn cơ sở có quyền yêu cầutoà án kết luận đình công hợp pháp trớc, trong và sau khi đã ngừng đình công.Ngời sử dụng lao động với t cách là chủ sở hữu doanh nghiệp, quản lý, điều hànhtập thể lao động nơi tập thể lao động tiến hành đình công có quyền yêu cầu Toà
án kết luận tính bất hợp pháp của cuộc đình công
2.2 Nội dung yêu cầu
Điều 88 pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động quy định ởdoanh nghiệp tập thể lao động tiến hành đình công, ngời sử dụng lao động khinộp đơn yêu cầu toà án kết luận đình công hợp pháp hoặc bất hợp pháp bao gồmnội dung sau:
- Tên, địa chỉ của ban chấp hành công đoàn cơ sở quyết định việc đìnhcông; họ tên, địa chỉ những ngời lãnh đạo cuộc đình công
- Họ tên của ngời sử dụng lao động
- Tên địa chỉ của chủ doanh nghiệp, nơi tập thể lao động đình công
- Lý do
- Yêu cầu của ngời làm đơn
Kèm theo yêu cầu phải gửi các bản sao bản yêu cầu, bản thông báo vềcuộc đình công, quyết định của Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh về việc giảiquyết vụ tranh chấp lao động tập thể và các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việcgiải quyết cuộc đình công Trong trờng hợp ngời nộp đơn là ngời sử dụng lao
động phải nộp tiền lệ phí theo mức do chính phủ quy định
Văn bản yêu cầu toà án kết luận cuộc đình công hợp pháp hoặc bất hợppháp của cơ quan lao động cấp tỉnh, của liên đoàn lao động cấp tỉnh, văn bảnkhởi tố của Viện kiểm sát phải ghi rõ:
- Tên, địa chỉ của cơ quan yêu cầu Họ, tên, chức vụ của ngời ký văn bảnyêu cầu
- Tên, địa chỉ doanh nghiệp nơi tập thể lao động đình công
Trang 28- Lý do yêu cầu kết luận cuộc đình công hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
- Các yêu cầu cụ thể
Kèm theo văn bản yêu cầu phải có các tài liệu, chứng cứ liên quan đếnviệc yêu cầu kết luận đình công hợp pháp hoặc bất hợp pháp
Ban chấp hành công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động có nghĩa vụ cungcấp đầy đủ các tài liệu, chứng từ cần thiết theo yêu cầu của toà án trong quátrình giải quyết cuộc đình công và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác củacác tài liệu chứng cứ đó Nếu cơ quan lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấptỉnh yêu cầu hoặc Viện kiểm sát nhân dân khởi tố yêu cầu toà án giải quyết cuộc
đình công thì các cơ quan đó phải yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ
2.4 Thụ lý đơn yêu cầu
Thụ lý đơn yêu cầu là việc toà án xem xét và chấp nhận yêu cầu đề nghịcủa ngời yêu cầu Vì vậy, có thể nói rằng, các yêu cầu của Ban chấp hành công
đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động, cơ quan lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao độngcấp tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân có đợc toà án chấp nhận hay không chính làgiai đoạn này Khi nhận đợc đơn yêu cầu của các đơng sự và các cơ quan, tổchức có thẩm quyền, toà án sẽ xem xét đơn cùng các giấy tờ, các tài liệu liênquan Nếu thấy vụ việc đó thuộc thẩm quyền của mình, toà án sẽ tiến hành thụ
lý Khi đơn yêu cầu đã đợc thụ lý, toà án sẽ có trách nhiệm xem xét và giảiquyết, cụ thể là: Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu toà án phảixem xét đơn cùng các giấy tờ, tài liệu kèm theo Nếu xét thấy các cuộc đìnhcông thuộc thẩm quyền của mình, toà án vào sổ thụ lý và thông báo cho banchấp hành công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động cơ quan lao động cấp tỉnh,liên đoàn lao động cấp tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp biết (Điều 91 –Pháp lệnh)
3 Giải quyết cuộc đình công
Giải quyết cuộc đình công bao gồm ba thủ tục kế tiếp nhau là: chuẩn bịcuộc đình công, hội nghị hoà giải và xét tính hợp pháp của cuộc đình công, đợcquy định tại các mục II, III, IV (chơng XIII) – pháp lệnh thủ tục giải quyết cáctranh chấp lao động
3.1 Chuẩn bị giải quyết cuộc đình công
Chuẩn bị giải quyết cuộc đình công là một giai đoạn quan trọng và khôngthể thiếu trong quá trình tố tụng Để có thể giải quyết các cuộc đình công cầnphải có một thời gian nhất định để chuẩn bị Bởi ngay một lúc các thẩm phánkhông thể khẳng định đợc tính chất hợp pháp hay bất hợp pháp của cuộc đìnhcông, lỗi của các bên nếu cha thu thập và xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng
Trang 29từ, tài liệu có liên quan đến vụ đình công đó Vì vậy đây là giai đoạn không thểthiếu trong quá trình tố tụng.
Trong giai đoạn này, toà án tiến hành thu thập tài liệu, chứng cứ và thựchiện những hành vi cần thiết cho quá trình giải quyết Do vậy nếu đợc chuẩn bị
kỹ sẽ giúp cho quá trình giải quyết đợc nhanh chóng, chính xác và đúng phápluật
Theo qui định điều 92 Pháp lệnh thì ngay sau khi thụ lý đơn, Chánh toàlao động sẽ phân công ngay một thẩm phán giải quyết cuộc đình công Trongthời hạn 3 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, thẩm phán đợc phân công giảiquyết cuộc đình công phải ra một trong các quyết định sau:
- Đa cuộc đình công ra giải quyết
- Đình chỉ việc giải quyết đình công
Trong quá trình chuẩn bị, thẩm phán đợc phân công sẽ tiến hành một loạtcác hoạt động sau:
+ Thu thập tài liệu, chứng cứ để lập hồ sơ giải quyết cuộc đình công, việccung cấp tài liệu, chứng cứ là thuộc nghĩa vụ của đơng sự
+ Xác minh tại chỗ: Các chủ thể nộp văn bản yêu cầu toà án kết luận tínhhợp pháp của cuộc đình công có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ nhngkhông phải mọi tài liệu, chứng cứ đều là khách quan, đúng yêu cầu Để biết đợctài liệu, chứng cứ đó có khách quan, đáng tin hay không thì “Một sốthẩm phán cónghĩa vụ giải quyết cuộc đình công phải tiến hành kiểm tra lại những tài liệu,chứng cứ đó bằng cách xác minh tại chỗ Việc xác mịnh tại chỗ phải lập thànhvăn bản, có chữ ký của ngời liên quan, chữ ký của thẩm phán đợc phân công giảiquyết và chữ ký của th ký toà án, đóng dấu của toà án vào văn bản”(13)
+Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp kịp thời:
Pháp lệnh quy định: “Một sốTrớc khi mở phiên toà thì thẩm phán đợc phân cônggiải quyết đình công và hội đồng xét xử tại phiên toà có quyền ra quyết định ápdụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc ngời lao động và ngời
sử dụng lao động thực hiện một số hành vi nhất định và chỉ đợc áp dụng nếu thấythật cần thiết nh cấm ngời sử dụng lao động bán máy móc thíêt bị, cấm tập thểlao động khi đình công tập trung ngoài địa phận của doanh nghiệp v.v…”(14) Cần
lu ý trong quyết định áp dụng biện pháp khản cấp kịp thời cần ghi rõ thời hạn cóhiệu lực của quyết định Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đợc thihành ngay và có thể bị thay đổi hoặc bỏ theo qui định tại điều 45 của Pháp lệnh
Nh vậy, toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ lợi ích cho tậpthể ngời lao động hoặc ngời sử dụng lao động Điều này đợc phân biệt với hoãn
(13) Công văn số 40/KHXX của Toà án nhân dân tối cao, 6.7.1999
(14) Công văn số 40/KHXX của Toà án nhân dân tối cao, 6.7.1999
Trang 30hoặc ngừng đình công của Thủ tớng Chính phủ quy định tại Điều 175 Bộ luật lao
động và điều 86 Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động
Một điểm khác biệt nữa là quyết định hoãn hay ngừng đình công của Thủtớng Chính phủ đợc thi hành ngay, không ai đợc kháng cáo, kháng nghị Cònquyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của toà án cũng đợc thi hànhngay nhng để đảm bảo lợi ích cho các bên, đảm bảo công bằng thì các đơng sự
và Viện kiểm sát có quyền kháng cáo hoặc kháng nghị với Chánh án toà án đanggiải quyết cuộc đình công về quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp kịp thời.Trong thời hạn 3 ngày, chánh án toà án phải xem xét và trả lời Nếu kháng cáo,kháng nghị của đơng sự hoặc Viện kiểm sát là đúng thẩm phán hoặc hội đồngxét xử ra quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ quyết định áp dụng biện pháp khẩncấp tạm thời Nếu kháng cáo, kháng nghị không đúng thì biện pháp khẩn cấptạm thời sẽ đợc áp dụng ngay
+ Trong quá trình giải quyết đình công nếu thẩm phán phát hiện dấu hiệutội phạm thì cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Viện Kiểm sát nhân dân xem xétkhởi tố ngời có hành vi phạm tội
+ Hoà giải giữa Ban chấp hành công đoàn và ngời sử dụng lao động vềviệc giải quyết cuộc đình công Việc hoà giải này phải đợc lập thành biên bản(công văn số 40/KHXX của toà án nhân dân tối cao)
Theo Điều 94 – Pháp lệnh thì toà án đình chỉ việc giải quyết đình côngtrong các trờng hợp
- Ngời có yêu cầu rút đơn yêu cầu, Viện kiểm sát rút quyết định khởi tố
- Ban chấp hành công đoàn cơ sở và ngời sử dụng lao động thoả thuận đợcvới nhau về việc giải quyết cuộc đình công
Khi thẩm phán đợc phân công giải quyết đình công quyết định đa cuộc
đình công ra giải quyết thì toà án phải nhanh chóng tiến hành triệu tập ngay mộthội nghị hoà giải
3.2 Hội nghị hoà giải
Hội nghị hoà giải là một thủ tục cần thiết phải có trớc khi mở phiên toàxem xét tính hợp pháp của cuộc đình công Nó là cần thiết bởi vì bản chất củaquan hệ lao động là tự do thơng lợng và thoả thuận, căn cứ vào các qui định củapháp luật và điều kiện, khả năng thực tế của mỗi bên Do vậy khi có bất đồng,tranh chấp và đình công xảy ra, cần phải tôn trọng quyền tự định đoạt của bên đ-
ơng sự Yếu tố thơng lợng, thoả thuận giữa các bên đợc đặt lên hàng đầu, cỡngchế chỉ là biện pháp cuối cùng khi không đạt tới sự thơng lợng Đây là nguyêntắc quan trọng có tính chất đặc biệt của việc giải quyết tranh chấp lao động và
đình công
Trang 31Theo điều 97 pháp lệnh, mục đích của hội nghị hoà giải là để Ban chấphành công đoàn cơ sở và ngời sử dụng lao động thoả thuận với nhau về việc giảiquyết cuộc đình công Thông qua hoà giải, các bên đợc thực hiện quyền tự định
đoạt của mình Nếu việc hoà giải thành sẽ rút ngắn thời gian giải quyết đìnhcông Tuy đây không phải là lần đầu tiên của các bên gặp gỡ thơng lợng, nhngpháp luật vẫn tạo điều kiện để các bên trao đổi, thoả thuận với nhau thêm mộtlần nữa nhằm đạt đợc kết quả Nhng khác với lần hoà giải trớc, hội nghị hoà giảinày đợc tổ chức dới sự chủ trì của thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đìnhcông, có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát nhân dân và phải tuân theo mộttrình tự, thủ tục luật định
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các phơng thức hoà giải và trọng tài nếu cócơ chế thích hợp và sử dụng tốt có thể giải quyết đợc tới 70% đến 80% các tranhchấp lao động Bằng việc hoà giải, toà án không chỉ giải quyết đình công có hiệuquả mà còn giúp các bên trong quan hệ lao động hiểu biết nhau hơn, tôn trọngquyền và lợi ích của nhau, hiểu biết pháp luật hơn
Thành phần hội nghị hoà giải:
Cơ cấu các thành viên tham gia hội nghị hoà giải có vai trò hết sức quantrọng vì hội nghị hoà giải có đạt đợc kết quả hay không một phần phụ thuộc vàocác thành viên tham gia hội nghị hoà giải Theo điều 98 pháp lệnh, đại diện banchấp hành công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động phải có mặt tại hội nghị hoàgiải Bên cạnh đó, các cơ quan tổ chức liên quan nh Viện kiểm sát nhân dân, cơquan lao động cấp tỉnh và liên đoàn lao động cấp tỉnh cũng có nhiệm vụ tham dựhội nghị hoà giải
Trong trờng hợp cần thiết, toà án có thể mời thêm các chuyên gia về lĩnhvực hữu quan t vấn cho hội nghị hoà giải Đây là những ngời có trình độ, amhiểu pháp luật lao động, hiểu biết các hoạt động sản xuất, kinh doanh và là ngời
có khả năng hoà giải Sự tham gia của họ là một nhân tố quan trọng giúp các bêntranh chấp có thể hoà giải đợc những bất đồng, hội nghị hoà giải đạt kết quả
Toà án triệu tập hội nghị hoà giải lần này chính là để Ban chấp hành công
đoàn cơ sở và ngời sử dụng lao động thoả thuận với nhau về việc giải quyết cuộc.Các thành phần khác tham gia hội nghị cũng chỉ phân tích, gợi ý, giải pháp thíchpháp luật, giúp các bên thoả thuận đợc những bất đồng Vì vậy, trong trờng hợpvắng mặt một trong hai bên: Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ngời sử dụnglao động thì hội nghị hoà giải phải bị tạm hoãn Tuy nhiên, hoà giải là một bớckhông thể thiếu đợc trong quá trình giải quyết đình công nên trong thời hạn 3ngày, kể từ ngày hoãn hội nghị hoà giải, thẩm phán phải triệu tập lại hội nghịhoà giải lần thứ hai
Tiến hành hội nghị hoà giải:
Trang 32Hội nghị hoà giải có thể đợc tiến hành tại trụ sở toà án hoặc trụ sở doanhnghiệp nơi xảy ra đình công.
Theo điều 99 Pháp lệnh: “Một sốThẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đìnhcông tổ chức và chủ trì hội nghị hoà giải” Sau khi thẩm phán giới thiệu thànhphần tham gia hội nghị hoà giải, đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở trìnhbày nội dung tranh chấp lao động tập thể, quyết định cho Hội đồng trọng tài lao
động cấp tỉnh, lý do không đồng ý với quyết định đó, nội dung yêu cầu ngời sửdụng lao động phải giải quyết và đề nghị của tập thể lao động
Ngời sử dụng lao động trình bày ý kiến của mình về nội dung yêu cầu và
đề nghị của tập thể lao động, phơng án giải quyết tranh chấp lao động tập thể,phơng án giải quyết hậu quả của cuộc đình công
Đại diện cơ quan lao động cấp tỉnh, đại diện liên đoàn lao động cấp tỉnhphát biểu ý kiến của mình về các yêu cầu và đề nghị của tập thể lao động, củangời sử dụng lao động, đại diện viện kiểm sát trình bày ý kiến của mình về việcgiải quyết cuộc đình công Thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đình côngnêu các căn cứ pháp luật, giải thích cho các đơng sự, tiến hành hoà giải để cácbên thơng lợng, thoả thuận với nhau về việc giải quyết cuộc đình công
Trong trờng hợp các bên thoả thuận đợc với nhau về việc giải quyết cuộc
đình công thì thẩm phán lập biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhận
sự thoả thuận các bên; quyết định này có hiệu lực pháp luật và đợc gửi cho đơng
sự, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân Trong trờnghợp các bên không thơng lợng, thoả thuận đợc với nhau thì thẩm phán lập biênbản hoà giải không thành và buộc ngời sử dụng lao động trong thời hạn ba ngày
kể từ ngày lập biên bản hoà giải không đa ra phơng án mới về việc giải quyếtcuộc đình công và các bên phải thơng lợng với nhau về phơng án đó Nếu khôngthoả thuận đợc thì thẩm phán giao cho ban chấp hành công đoàn cơ sở trong thờihạn ba ngày kể từ ngày ra quyết định tổ chức lấy ý kiến của tập thể lao động vềphơng án do ngời sử dụng lao động đa ra Nếu quá nửa tập thể lao động đồng ýthì thẩm phán ra quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công.Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày ra quyết định, toà án phải mở phiên toà
Biên bản hoà giải hoặc không thành phải có chữ của thẩm phán, th ký hộinghị hoà giải và các bên đơng sự
Trong mọi trờng hợp, trớc khi ra quyết định mở phiên họp xét tính hợppháp của cuộc đình công, thẩm phán phải báo cáo với chánh án Toà án lao động
để chỉ định thêm hai thẩm phán tham gia hội giải quyết cuộc đình công
3.3 Xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công là giai đoạn cuối của quátrình giải quyết cuộc đình công Toà án chỉ mở phiên họp xét xử tính hợp pháp
Trang 33của cuộc đình công khi hội nghị hoà giải không đạt kết quả, việc thơng lợng,thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và Ban chấp công đoàn cơ sở khôngthành Vì vậy, các quyết định của toà án trong phiên họp xét tính hợp pháp cuộc
đình công có ý nghĩa quyết định với các bên đơng sự Trong phiên họp, toà án
sẽ xem xét các tài liệu, chứng cứ, đối chiếu với các quy định của pháp luật để đi
đến kết luận cuộc đình công của tập thể ngời lao động là hợp pháp hay bất hợppháp Căn cứ vào lỗi của các bên, toà án sẽ tiến hành giải quyết các vấn đề vềtiền lơng, quyền lợi của ngời lao động trong thời gian đình công cũng nh các yêucầu của tập thể lao động
Thành phần tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công:
Điều 177 Bộ luật lao động quy định: “Một sốToà án nhân dân có quyền quyết
định cuối cùng về những cuộc đình công và tranh chấp lao động” Đối với nhữngcuộc đình công toà án có quyền ra quyết định: cuộc đình công là hợp pháp hoặc
đình công là bất hợp pháp Quyết định của toà án về việc giải quyết cuộc đìnhcông và có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi vì nói liên quan trực tiếp đến quyền
và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động Quyết định này lại có hiệu lực thihành ngay, vì vậy đòi hỏi các phán quyết của toà án phải oàn toàn chính xác và
đúng pháp luật Để đạt đợc điều đó, Hội đồng giải quyết các cuộc đình công phảibao gồm các thẩm phán chuyên trách về lao động, có nhiều kinh nghiệm trongcông tác xét xử
Những ngời tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình cônggồm:
- Hội đồng giải quyết cuộc đình công gồm ba thẩm phán toà lao động Toà
án nhân dân cấp tỉnh do thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đình công làmchủ tịch
- Viện kiểm sát nhân dân có nghĩa vụ tham gia phiên họp hội đồng dgiảiquyết đình công Phiên họp phải đợc diễn ra dới sự kiểm tra, giám sát của cơquan chức năng cùng cấp vì vậy Viện kiểm sát tham gia phiên họp là bắt buộc
Ban chấp hành công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động hoặc ngời đại diệncủa họ phải tham dự phiên họp của hội đồng giải quyết đình công (công văn số40/KHXX của Toà án nhân dân tối cao) Trờng hợp vắng mặt đại diện Viện kiểmsát nhân dân, Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ngời sử dụng lao động thìphải hoãn phiên họp, thời gian hoãn họp không quá ba ngày, toà án phải tổ chứclại hội nghị hoà giải, việc pháp luật quy định ngời lao động và ngời sử dụng lao
động phải có mặt là một tất yếu, vì họ là hai chủ thể có lợi ích liên quan trực tiếp
đến quyết định của Toà án Trách nhiệm của họ sẽ quyết định tại phiên họp xéttính hợp pháp này nên họ không thể vắng mặt đợc