Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện các quy định pháp luật về đình công và giải quyết đình công

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam (Trang 61 - 63)

ở Việt Nam

I. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện các quy định pháp luật về đình công và giải quyết đình công công và giải quyết đình công

Đình công là một trong những quyền của ngời lao động. Nó không chỉ quy định trong pháp luật quốc gia mà còn đợc khẳng định trong pháp luật quốc tế. Đình công là vũ khí cuối cùng của ngời lao động khi họ không còn con đờng nào khác.

Từ thực tiễn giải quyết đình công ở Việt Nam đã trình bày ở trên, từ năm 1995 đến nay, cả nớc đã xảy ra hơn 1.200 cuộc đình công. Những năm đầu đình công xảy ra ít, song những năm gần đây xảy ra đình công nhiều hơn, quy mô lớn hơn, tính chất gay gắt phức tạp và thời gian dài ngày hơn. Đặc biệt vào thời gian cuối gần đây, các cuộc đình công xảy ra dồn dập, ngời lao động tham gia đình công đông, có tính chất lan truyền từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác, từ địa phơng này sang địa phơng khác, một số cuộc đình công đó xuất hiện hành vi đập phá tài sản doanh nghiệp và có sự kích động qúa khích của một số phần tử xấu đe doạ, lôi kéo công nhân đình công.

Các cuộc đình công đều diễn ra tự phát (không đúng theo các quy định pháp luật), không có trình tự thủ tục gì cả, không do ban chấp hành công đoàn cơ sở khởi xớng lãnh đạo. Tranh chấp lao động dẫn tới đình công không đợc Hội đồng hòa giải cơ sở, Hội đồng trọng tài cấp tỉnh giải quyết. Và cho đến nay, cha có cuộc tranh chấp lao động tập thể và đình công nào đa ra Toà án giải quyết. Đa số các cuộc đình công xuất phát từ sự vi phạm pháp luật lao động, vi phạm các cam kết của ngời sử dụng lao động. Khi đình công xảy ra, cơ quan quản lý nhà nớc về lao động và chính quyền địa phơng phối hợp giải quyết theo thủ tục hành chính.

Từ những gì đã trình bày ở trên, có thể thấy đợc sự cần thiết phải có những sửa đổi bổ sung các quy định pháp luật liên quan đến đình công qua một số vấn đề bất cập sau:

- Việc tổ chức thực hiện, phối hợp thực hiện quy định của pháp luật lao động cha tốt dẫn đến vi phạm pháp luật lao động khá phổ biến của ngời sử dụng lao động. Công tác kiểm tra, thanh tra lao động yếu và cha thờng xuyên, việc phối hợp xử lý vi phạm pháp luật lao động của chủ sử dụng lao động cha nghiêm, thực tế cho thấy không ít nơi, ngời sử dụng lao động vi phạm pháp luật công khai, kéo dài nhng cha đợc giải quyết, xử lý nghiêm khắc nên quyền lợi của ngời lao động không đợc ngời sử dụng lao động thực hiện, phổ biến là: Giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ hoặc áp dụng loại hợp đồng không đúng quy định; không đóng hoặc không đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế làm ảnh hởng tới quyền lợi bảo hiểm xã hội của ngời lao động; định mức lao động quá cao, thời gian làm thêm giờ quá quy định của pháp luật, làm cho ngời lao động không còn thời gian sinh hoạt, học tập, sức khoẻ bị giảm sút, đa số doanh nghiệp cha có thoả ớc lao động tập thể hoặc có thoả ớc thì nội dung chung chung, hình thức; vi phạm các quy định về tiền lơng nh không xây dựng và đăng ký thang lơng, bảng lơng, quy chế nâng lơng, định mức lơng tối thiểu làm mức lơng cơ bản để trả cho hầu hết lao động trong doanh nghiệp, trả lơng làm thêm giờ không đúng quy định; không tạo điều kiện để thành lập cũng nh hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở...

- Việc ban hành các quy định chi tiết về hớng dẫn thực hiện một số điều kiện Bộ luật lao động không kịp thời nên ngời sử dụng lao động và ngời lao động không biết và khó thực thi đúng pháp luật. Các quy định pháp luật liên quan đến thủ tục, trình tự tiến hành đình công và giải quyết đình công rất rờm rà, mất nhiều thời gian và rất khó cho ngời lao động thực hiện trong mâu thuẫn rất căng thẳng và cần giải quyết ngay.

- Hoạt động công đoàn đặc biệt là công đoàn cơ sở còn yếu kém, cha phát huy đợc vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động. Phần lớn doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha thành lập đợc tổ chức công đoàn cơ sở, nơi có tổ chức công đoàn thì phần lớn ban chấp hành công đoàn không đợc ngời lao động tín nhiệm (do nhiều nguyên nhân), cha nắm bắt kịp thời những tâm t

nguyện vọng của ngời lao động, những thông tin về tranh chấp lao động tại các doanh nghiệp, nhiều cuộc đình công xảy ra hầu nh công đoàn không biết đợc.

- Việc tuyên truyền, phổ biến và hiểu biết của ngời lao động về pháp luật lao động, luật công đoàn cũng hạn chế. Phần lớn ngời lao động xuất thân từ nông thôn, cha có nếp làm việc, tác phong công nghiệp, ít hiểu biết luật pháp, thiếu ý thức thực thi pháp luật, ngại kiện tụng và va chạm với các cơ quan pháp luật.

- Chính quyền các cấp cha thực sự quan tâm đến điều kiện lao động, ăn, ở, sinh hoạt của ngời lao động nhập c. Ngời lao động có thu nhập thấp, điều kiện sinh hoạt khó khăn, thờng phải ở nhà trọ chật hẹp, thiếu thốn, họ không có điều kiện sinh hoạt văn hoá, cập nhật các thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Cùng với việc ngời sử dụng lao động không đảm bảo chế độ, chính sách đã làm cho quan hệ lao động hai bên ngày càng thêm căng thẳng.

Thời gian qua Việt Nam đã có những phát triển rất to lớn về kinh tế. Có điều đó là do nỗ lực của Việt Nam qua các chính sách u đãi, thu hút đầu t, cải cách thủ tục hành chính. Điều đó là hoàn toàn cần thiết trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.Tuy nhiên, môi trờng kinh tế, môi trờng đầu t có đợc tốt hơn không do một phần không nhỏ các chính sách, quy định của Việt Nam về lao động trong đó có đình công.

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w