Những nguyên nhân dẫn đến cuộc đình công ở Việt Nam

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam (Trang 50 - 58)

II. Thực trạng đình công ở Việt Nam

2.Những nguyên nhân dẫn đến cuộc đình công ở Việt Nam

Đình công là một hiện tợng xã hội tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị trờng – khi thừa nhận điều đó thì chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu những nguyên nhân làm phát sinh các cuộc đình công để từ đó tìm cách giải quyết hiện t- ợng này, hớng nó theo đúng quy định của pháp luật lao động, góp phần làm ổn định quan hệ lao động. ở Việt Nam đình công xảy ra do các nguyên nhân sau:

2.1. Phía ngời sử dụng lao động

Ngời sử dụng lao động là một chủ thể quan hệ pháp luật, vì vậy nhận thức của họ về pháp luật là rất quan trọng. Trong nền kinh tế thị trờng, bao giờ họ cũng là ngời chiếm u thế trong quan hệ pháp luật. Họ có quyền sở hữu về tài sản, quyền quản lý, điều hành, quyết định mọi vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh cho nên họ thờng sử dụng những quyền này vợt quá giới hạn cho phép đã gây ảnh hởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động điều đó làm phát sinh tranh chấp lao động.

Nh đã phân tích ở trên, các cuộc đình công diễn ra tập trung nhiều trong các doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, điều này cũng phản ánh đúng phần nào việc vi phạm Bộ luật lao động của ngời sử dụng lao động là t nhân và ngời nớc ngoài.

Trong các doanh nghiệp Nhà nớc, những kẽ hở của chế độ chính sách Nhà nớc hoặc sự hớng buông lỏng quản lý của các cơ quan quản lý, cơ quan kiểm tra, giám sát các cấp đã tạo điều kiện cho một số giám đốc không chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật. Có hiện tợng giám đốc thiếu dân chủ, công khai với

tập thể lao động trong việc xây dựng các định mức lao động, trong việc xác định đơn giá, tiền lơng sản phẩm, xây dựng quy chế khen thởng, xử phạt, phân chia lợi

nhuận đồng thời không công bằng trong việc đối xử, xử phạt, có thành kiến với…

những ngời đấu tranh, thiếu gơng mẫu, t lợi, thù oán cá nhân, nếu đợc phản ánh thì không sửa chữa hoặc sửa chữa lấy lệ để xoa dịu d luận, thậm chí cố tình làm ngơ nh không có chuyện gì xảy ra. Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp thiếu gơng mẫu, độc đoán, tham nhũng coi thờng pháp luật, coi thờng ngời lao động, có hành vi cản trở hoặc thiếu thiện chí tạo điều kiện để thành lập tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp.

Phần các tranh chấp lao động xảy ra trong các doanh nghiệp Nhà nớc là do ngời sử dụng lao động không thực hiện các quyền và dân chủ nh tổ chức đại hội công nhân viên chức, đại hội cổ đông, ký kết thoả ớc lao động tập thể, tổ chức và

hoạt động của thanh tra công nhân từ đó ng… ời lao động không thực hiện đợc

quyền tham gia vào những vấn đề thuộc phạm vi pháp luật cho phép liên quan đến quyền lợi hợp pháp của họ.

Bên cạnh đó, các cuộc đình công do sự vi phạm pháp luật của ngời sử dụng lao động là ngời nớc ngoài hiện nay là vấn đề nhức nhối, đáng quan tâm. Phía ngời nớc ngoài ở đây bao gồm những chủ đầu t từ nớc ngoài đến những ngời đợc thuê mớn dới t cách ngời cai thầu trung gian, ngời làm thuê, chuyên gia kỹ thuật. Mục tiêu chính của họ là lợi nhuận cao thu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy họ luôn tìm cách để dạt đợc điều đó nh giảm chi phí tối thiểu thậm chí vi phạm pháp luật gây ảnh hởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của ngời lao động.

Họ dùng nhiều thủ đoạn tinh vi nh: bắt ngời lao động làm thêm giờ quá quy định theo hình thức khoán công việc theo đầu ngời, định mức lao động cao, dùng quy chế nội bộ khắt khe, ghi chép gian dối về kết quả lao động để khai thác triệt để sức lao động. Dùng các biện pháp tài chính để thao túng một số ngời Việt Nam, trớc hết là những ngời làm việc trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp dùng họ để áp chế, chia rẽ, gây áp lực đối với ngời lao động. Có nơi đã thành lập tổ chức t- ơng tự nh công đoàn để phân hoá, lôi kéo ngời lao động, làm suy yếu và giảm tác dụng của công đoàn cơ sở mới đợc thành lập. Nguyên nhân lỗi dẫn đến phát sinh đình công khoảng 90% thuộc về ngời sử dụng lao động, tập trung chủ yếu vào đòi

giải quyết các vấn đề về tiền lơng, tiền thởng, thời gian thử việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, cải thiện điều kiện lao động và đòi tôn trọng nhân phẩm của ngời lao động.

Ví dụ: công ty Seoul Cubic (thành phố Hồ Chí Minh) là doanh nghiệp có 100% vốn của Hàn Quốc, chuyên gia công chế tác các loại đá quý tổng hợp. Vào tháng 8 năm 1997, lãnh đạo mới của công ty đã thực hiện hạ đơn giá khoán sản phẩm bằng cách trừ thẳng vào lơng tháng của công nhân mà không hề thoả thuận cũng nh thông báo cho tập thể công nhân biết. Nhiều ngời phản ánh với đơn giá mới quá thấp (giảm 40% mức thu nhập) không đủ sống. Bức xúc trớc tình hình này, tập thể công nhân tại đây đã viết đơn kiến nghị công ty sửa đổi đơn giá cho phù hợp. Nhng sau nhiều lần thơng lợng giữa công nhân và chủ doanh nghiệp vẫn không thống nhất đơn giá. Chính vì vậy mà ngày 20/11/1997, tập thể 73 công nhân đã đồng loạt viết đơn xin nghỉ việc. Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt – Pacific (doanh nghiệp 100% vốn đầu t của Hàn Quốc đóng trên địa bàn thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây) sáng 2/2/1998 giám đốc công ty Việt – Pacific đã ngang nhiên đánh đập hai nữ công nhân Việt Nam. Đây cũng chỉ là một trong nhiều hành vi đối xử thô bạo, xúc phạm nhân phẩm ngời lao động Việt Nam của ông Tổng giám đốc Chang Ho lee. Tại công ty này ngời lao động thờng xuyên bị ép buộc phải làm thêm giờ (tới 12 tiếng mỗi ngày) nhng chỉ đợc bồi dỡng 3000 đồng/ngời.

Theo giải trình của một số doanh nghiệp đã vi phạm pháp luật lao động Việt Nam, do phải đáp ứng yêu cầu về thời gian giao hàng, hoạt động theo thời vụ, nên thờng xuyên phải tăng thời gian làm thêm để đảm bảo thời gian giao hàng, hoàn

thành hợp đồng. Tại công ty Yang Ming (tỉnh Bình Dơng), công ty Chang Sin

(Đồng Nai) để giao hàng đúng thời hạn công nhân thờng xuyên phải làm thêm 4 – 5 giờ/ngày (trong thời gian mùa vụ), trên 300 giờ/năm. ở các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dơng mới có 10% số doanh nghiệp ký kết đợc thoả ớc lao động tập thể. Tại Bắc Ninh mới có 27/886 (3%) doanh nghiệp đã ký thoả ớc lao động tập thể, cha có doanh nghiệp nào hoạt động theo Luật doanh nghiệp ký thoả ớc lao động tập thể. (20)

(20) Nguồn từ www.laodong.com.vn; Báo cáo 2/31/BC – UBXH ngày 19/5/2006 của uỷ ban các vấn đề xã hội về dự thảo sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động

Những quy định nội bộ hết sức hà khắc cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến đình công. Các chủ doanh nghiệp mặc dù đã biết rõ các quy định của pháp luật lao động nhng cố tình né tránh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ. Nhiều trờng hợp ngời sử dụng lao động nớc ngoài, chuyên gia nớc ngoài đã đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngời lao động (đặc biệt là lao động nữ) nh trờng hợp Tổng giám đốc công ty Việt – Pacific đánh công nhân nữ. Là một doanh nghiệp đông lao động nữ nhng công ty không cho chị em có giờ nghỉ tới kỳ kinh nguyệt, thậm chí cũng không có phòng vệ sinh, thay quần áo. Đã có rất nhiều trờng hợp ngời lao động bị công ty ép phải viết đơn xin thôi việc (công ty dùng thủ đoạn bằng cách hứa trả lơng tháng cuối cùng) hoặc bị đuổi việc vô cứ trong khi công ty không hề xây dựng nội quy lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam (căn cứ pháp lý để kỷ luật lao động).

Một nguyên nhân nữa là ngời sử dụng lao động tận dụng khai thác triệt để nhu cầu có việc làm của ngời Việt Nam, nói cách khác là dựa vào sự mất cân đối giữa cung và cầu về sức lao động của thị trờng lao động Việt Nam. Việc làm đối với ngời Việt Nam trong độ tuổi lao động đã và đang là vấn đề bức xúc của xã hội, biết đợc điều này, ngời sử dụng lao động đã lợi dụng để bóc lột sức lao động của ngời lao động.

Bên cạnh đó họ còn tận dụng những sơ hở, thiếu đồng bộ của pháp luật lao động và cơ chế quản lý lao động của Việt Nam (cả về nội dung các quy phạm pháp luật lao động, điều kiện đảm bảo thi hành liên quan đến việc hình thành và hoạt động của một số tổ chức, đến sự hoàn thiện của các văn bản hớng dẫn, đến

năng lực kiểm tra thực hiện Bộ luật lao động ).…

Để có lợi nhuận cao của một số doanh nghiệp không coi trọng biện pháp cải tiến tổ chức quản lý, đổi mới thiết bị sản xuất, đối với công nghệ, nâng cao điều kiện làm việc mà lại nâng định mức lao động, hạ đơn giá sản phẩm. Ngoài các chủ doanh nghiệp và ngời lao động còn tận dụng tối đa truyền thống mến khách và những biểu hiện “nể” ngời nớc ngoài rất phổ biến hiện nay ở nhiều cấp, nhiều ngời với những mức độ khác nhau. Truyền thống mến khách là truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên với chính sách kinh tế thời mở cửa, ngời nớc

ngoài vào nhiều, bên cạnh truyền thống mến khách, chúng ta phải có thái độ cứng rắn hơn với họ trong việc thực hiện pháp luật.

Ngời nớc ngoài đầu t ở Việt Nam bên cạnh đầu t về vốn, họ còn mang theo việc áp dụng máy móc những biện pháp, phong cách quản lý của nớc đầu t và không ít trờng hợp có biểu hiện thái độ trịch thợng thô bạo mang nặng đầu óc “thực dân”. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc đình công ở Việt Nam.

Những nội dung trên có thể coi là nguyên nhân cơ bản, trực tiếp và có ý nghĩa quyết định đến tranh chấp lao động và đình công ở nớc ta.

2.2. Những nguyên nhân phía ngời lao động

Các cuộc tranh chấp lao động và đình công xảy ra không chỉ ra lỗi của ngời sử dụng lao động mà còn nhiều trờng hợp do lỗi của ngời lao động.

Nớc ta hiện có khoảng gần 40 triệu ngời trong độ tuổi lao động, mỗi năm giải quyết việc làm từ 1 đến 1,2 triệu ngời. Trong đó lực lợng lao động của nớc ta có tới hơn 80% là lao động không lành nghề, còn lại bao gồm 7% lao động lành nghề; 4% là chuyên viên kỹ thuật; 3% là kỹ s và 0,3% là nhà khoa học, chuyên gia. Số liệu đó cho thấy mất cân đối của thị trờng lao động Việt Nam. Thừa lao động giản đơn, thiếu lao động kỹ thuật dẫn đến cung lớn hơn cầu nhiều lần, giá cả

lao động thấp Trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng, lực l… ợng dân c do tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chức sắp xếp lại sản xuất đang ngày càng tăng. Những con số trên cho thấy lực l- ợng lao động của nớc ta phong phú nhng chủ yếu là lao động không lành nghề. Phần nhiều lao động không lành nghề là ngời sinh ra và lớn lên ở nông thôn, trình độ văn hoá thấp ít đợc ngời sử dụng lao động bồi dỡng, trang bị về kiến thức pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của ngời lao động khi tham gia quan hệ lao động, dễ bị kích động, dễ xảy ra xung đột trong quan hệ lao động, dễ dẫn tới tranh chấp lao

động và xảy ra các cuộc đình công.(21)

Ví dụ: Công ty Kuangnam (100% vốn Hàn Quốc) đình công ngày 27/01/1995 đòi tăng tiền thởng dịp tết trong khi công ty chỉ mới hoạt động đợc ba tháng. Vì lý do đó nên nhiều trờng hợp ngời lao động lúng túng trong việc tìm ra hớng giải quyết khi có tranh chấp lao động phát sinh, dẫn đến tổ chức các cuộc

đình công khi thực tế cha cần thiết. Trong các công ty có vốn đầu t nớc ngoài thì nhiều khi do hạn chế và ngoại ngữ, thiếu hiểu biết phong tục tập quán của nhau nên dễ dẫn đến tranh chấp.

Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân do ngời lao động cha quen kịp với cách làm việc của cơ chế mới, với tác phong công nghiệp, quá trình làm việc thiếu thiện cảm ở giới chủ. Ngời lao động Việt Nam vốn cần cù chịu khó, tuy vậy không phải là không có một số ngời có thói quen lời biếng, muốn đợc hởng quyền lợi nhiều hơn công việc mình làm, trong quá trình làm việc có thể có hành động vi phạm nội quy lao động của doanh nghiệp nh thờng xuyên đi muộn, ăn cắp sản phẩm, nguyên vật liệu, có thái độ không đúng với ngời sử dụng lao động dẫn đến ngời sử dụng lao động dựa vào nội quy để xử lý hoặc có những hành động mất bình tĩnh gây căng thẳng cho tập thể ngời lao động, nếu hai bên không nhận thức lại đợc, không kịp thời giải quyết tranh chấp lao động thì sẽ dẫn đến đình công.

Nhng bên cạnh đó cũng có những cuộc đình công mà nguyên nhân xuất phát từ trình độ nhận thức tích cực. Ngời lao động đã biết bảo vệ mình khi quyền và nghĩa vụ của họ bị ngời sử dụng lao động xâm phạm. Những cuộc đình công kiểu này xảy ra lại là một tín hiệu rất đáng mừng bởi nhận thức về pháp luật của ngời lao động ngày một nâng cao.

2.3. Nguyên nhân về phía tổ chức công đoàn cơ sở

Quyền công đoàn của ngời lao động đợc ghi nhận trong hiến pháp 1992: “Công đoàn là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp công nhân và của ngời lao động cùng với cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những ngời lao động khác; tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân viên chức và ngời lao động khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Luật công đoàn năm 1990 đã ghi nhận những quyền hạn và nhiệm vụ của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. Bộ luật lao động cùng dành một chơng (chơng XIII – từ điều 153 đến điều 156) quy định về công đoàn nhng cho đến nay việc thành lập và tổ chức hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp đang là một vấn đề nan giải, nhất là khu vực ngoài quốc doanh, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nhìn chung tổ

chức công đoàn cơ sở cha đợc thành lập đều khắp ở các doanh nghiệp, có nơi đã thành lập nhng cũng cha thực sự phát huy đợc vai trò của mình. Theo thống kê của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cho đến nay, mới chỉ khoảng 20% doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập đợc tổ chức công đoàn cơ sở. Những doanh nghiệp có thể xảy ra ở đình công hầu hết cha có tổ chức công đoàn hoặc có nhng chỉ là hình thức. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài tham

gia tổ chức công đoàn mới chỉ có từ 20 – 25%.(22)

Công đoàn có vai trò quan trọng, có sứ mệnh nặng nề nhng hết sức cao cả là đại diện bảo vệ quyền lợi cho những ngời lao động trong mối quan hệ lao động, là tác nhân làm ổn định, lành mạnh trong quan hệ lao động. Song thực tế cho thấy tổ chức công đoàn cha thật sự làm tròn sứ mệnh của mình vì nhiều lý do, trong đó nổi bật ở một số điểm sau:

+ Bản thân tổ chức công đoàn còn yếu kém trong phơng thức hoạt động và nghiệp vụ chuyên môn. Nhiều nơi công đoàn cha đủ khả năng trình độ làm đại

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam (Trang 50 - 58)