Thực trạng các cuộc đình công ở Việt Nam

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam (Trang 46 - 50)

II. Thực trạng đình công ở Việt Nam

1.Thực trạng các cuộc đình công ở Việt Nam

Thời gian gần đây, nhiều vụ tranh chấp lao động và đình công đã xảy ra tại các doanh nghiệp, nhất là ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân. Theo thống kê cha đầy đủ của Bộ lao động thơng binh xã hội, từ ngày Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành (1.1.1945) đến hết tháng 3.2006 trên cả nớc xảy ra gần 1200 cuộc đình công. Trong đó, đình công xảy ra chủ yếu và nhiều nhất ở doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Tổng số DNNN DN đầu t NN DN T nhân

Số vụ % Số vụ % Số vụ %

1200 84 7,2 789 67,4 289 25,4

Tính bình quân, hàng năm xảy ra khoảng 98 cuộc. Tuy nhiên, đình công có xu hớng gia tăng bởi số lợng năm sau cao hơn năm trớc.

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Số vụ 28 59 59 62 67 71 89 100 139 125 147

Và chỉ trong 3 tháng đầu năm 2006 đã xảy ra 150 cuộc đình công(15)

Tính chất, mức độ, quy mô của các cuộc đình công cũng tăng dần theo hàng năm. Thời gian gần đây còn xảy ra hiện tợng phản ứng dây chuyền của một số cuộc đình công. Có những cuộc đình công kéo dài nhiều ngày với hàng vạn ngời tham gia. Thậm chí còn xảy ra các hành động quá khích nh đánh ngời gây thơng tích, đập phá máy móc, nhà xởng, tài sản của doanh nghiệp là ảnh hởng đến trật

tự, trị an, đình trệ sản xuất ảnh h… ởng xấu tới môi trờng đầu t và sự phát triển

kinh tế xã hội. Có thể dẫn chứng qua các vụ đình công xảy ra vừa qua tại các doanh nghiệp: Sam Yang, Huê Phong ở thành phố Hồ Chí Minh, Kinh Toys ở Đà

Nẵng, Canon ở Hà Nội(16)… Các vụ đình công này diễn ra với hàng ngàn ngời

(15) Nguồn: Đào Văn Hộ, Phó vụ trởng vụ pháp chế Bộ LĐTBXH, Thực trạng và hớng giải quyết đình công,TC NNPL số 6(77) tháng 6.2006

(16) Nguồn: Đào Văn Hộ, Phó vụ trởng vụ pháp chế Bộ LĐTBXH, Thực trạng và hớng giải quyết đình công,TC NNPL số 6(77) tháng 6.2006

tham gia, kéo dài, mất rất nhiều thời gian giải quyết và đã đợc báo chí, truyền hình nhắc đến trong một thời gian dài.

Một điều đáng chú ý là số cuộc đình công ở các doanh nghiệp nhà nớc vốn đã ít nhng có xu hớng giảm đáng kể nhng tại các thành phố lớn, tại các khu công nghiệp lớn có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì đình công lại có xu hớng dần hàng năm.

Theo báo cáo của Liên đoàn lao động Đồng Nai thì trong năm 2005 thì trong tổng số 43 vụ đình công số 35 vụ xảy ra tại doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài (chiếm 81,4%), 4 vụ tại doanh nghiệp trong nớc (chiếm 9,3%), 1 vụ tại doanh nghiệp liên doanh (chiếm 2,32%), 2 vụ xảy ra tại doanh nghiệp nhà nớc

(chiếm 4,65%, doanh nghiệp nhà nớc, cổ phần có vốn nhà nớc)(17).

Nếu so sánh đình công xảy ra ở doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì doanh nghiệp có vốn đầu t của Đài Loan xảy ra nhiều cuộc đình công nhất: 245 cuộc, chiếm 32%. Tiếp sau là Hàn Quốc: 214 cuộc, chiếm 27,1%. Còn lại là các doanh nghiệp của những nớc khác và doanh nghiệp trong nớc xảy ra khoảng gần

300 vụ chiếm 36%. (18).

Nếu tính theo địa bàn hoạt động của các doanh nghiệp thì đình công xảy ra nhiều nhất tại thành phố Hồ Chí Minh: 463 cuộc chiếm 42,9, Bình Dơng 221 cuộc, chiếm 18,3%. Các tỉnh còn lại khoảng 180 cuộc chiếm 17,4% trên tổng số các

cuộc đình công xảy ra trên cả nớc(19) (Đây là hai tỉnh thành có số lợng các khu

công nghiệp, các doanh nghiệp nhiều nhất nớc).

Nếu xét các ngành kinh tế, kỹ thuật thì ngành công nghiệp có nhiều đình công nhất, tập trung ở những ngành nghề nh may mặc, giày da, chế biến thuỷ sản, điện tử. ậ những ngành này chiếm số đông lực lợng lao động, đặc biệt là lao động nữ mà quyền lợi của họ cha đợc quan tâm đúng mức.

Qua thực tiễn cho thấy diễn biến các cuộc đình công xảy ra rát phức tạp, có nhiều vụ gây xôn xao d luận xã hội nh đình công ở xí nghiệp cao su Thái Bình, xí nghiệp dệt thảm len Hàng Kênh – Hải Phòng, xí nghiệp may xuấ khẩu Textaco,

(17) Báo cáo số 250/BC – LĐLĐ ngày 30/12/2005, Tình hình giải quyết tranh chấp lao động về đình công năm 2005, Liên đoàn lao động tỉnh Đồng Nai.

(19)(18) Nguồn: Đào Văn Hộ, Phó vụ trởng vụ pháp chế Bộ LĐTBXH, Thực trạng và hớng giải quyết đình công, TC NNPL số 6 (77) tháng 6.2006

xí nghiệp giày da Đông Anh, Công ty cổ phần Nam Thắng (Hà Nội); dệt Bình Minh, giày Sài Gòn, Hiệp Hng – TP. Hồ Chí Minh; May Đồng Nai. Hai cuộc đình công ở công ty Vina Taxi Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 đến 24/10/1996 đã đợc đài báo đa tin liên tục suốt tám ngày bãi xe ngổn ngang, công nhân bãi xe tập trung la ó giới chủ. Tháng 1/1995 tại công ty may Đồng Nai đã xảy ra đình công với hơn 1200 công nhân tham gia. Ngày 11/1/1996 có 900 công nhân tham gia đình công ở lần thứ 3. Ngày 29/7/1996 tại công ty giày Juan – Viet 100% vốn Hàn Quốc xảy ra đình công với hơn 2000 ngời tham gia.

Đầu năm 2006, cuộc đình công của công nhân công ty Chang sin (TP. Hồ Chí Minh) với gần 1000 công nhân đã xảy ra. Họ đòi chủ doanh nghiệp phải trả l- ơng đúng theo hợp đồng đã ký với công nhân, cuộc đình công này đã khiến văn phòng Thủ tớng CP phải có công văn đề nghị giải quyết dứt điểm. Ngay sau vụ đình công này đã xảy ra liên tiếp các vụ đình công tại các doanh nghiệp may mặc

tại Hải Phòng Các vụ đình công này thực sự đã gây ra mất trật tự an ninh, gây ra…

tâm trạng hoang mang cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động tại các khu công nghiệp xảy ra đình công trên cả nớc và ảnh hởng đến môi trờng đầu t và phát triển kinh tế xã hội tại nơi xảy ra đình công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy xảy ra nhiều cuộc đình công nhng kể từ sau khi Bộ luật lao động có hiệu lực (01/01/1995) thì cha có vụ tranh chấp lao động tập thể, đình công nào tuân theo các quy định của pháp luật, nghĩa là cha vụ việc nào đảm bảo tính hợp pháp. Nhìn chung các cuộc đình công xảy ra đều tự phát, công nhân lao động tự khởi xớng và tiến hành, cha thấy vai trò của tổ chức công đoàn và cha có vụ nào mang màu sắc chính trị. Đa số các vụ đình công xảy ra đều xuất phát từ quyền lợi kinh tế nh tiền lơng, tiền thởng, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, tiền bồi th-

ờng giữa ca Nhiều vụ do thái độ c… xử của ngời nớc ngoài nh xúc phạm đến danh

dự, nhân phẩm, sức khoẻ ngời lao động. Các vụ đình công xảy ra đều nằm trong phạm vi doanh nghiệp (phạm vi một phân xởng hay toàn doanh nghiệp), cha có sự hởng ứng, liên kết từ các doanh nghiệp khác.

Các vụ việc xảy ra chủ yếu ở những doanh nghiệp cha ký hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể, cha thành lập công đoàn hoặc có công đoàn ở cơ sở nhng chỉ là hình thức, hoạt động không có hiệu quả. Tất cả các cuộc đình công

diễn ra không có hành vi đập phá máy móc, thíêt bị, ở một số vụ gây mất trật tự công cộng làm cản trở giao thông. Đồng thời, khi có đình công xảy ra, tập thể lao động tham gia đình công đều mong chờ các cơ quan chức năng sớm giải quyết nguyện vọng của họ. Khi những nguyện vọng, lợi ích chính đáng của họ đợc giải quyết thì tranh chấp nhanh chóng hoà giải thành và ngời lao động trở về vị trí làm việc ngay sau đó.

Những yêu sách chủ yếu của ngời lao động đa ra trong các cuộc đình công: Trong mỗi cuộc đình công luôn có những yêu sách đa ra, qua các cuộc đình công có thể thấy các loại yêu sách nh:

- Loại yêu sách về tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp, phụ trợ. - Loại yêu sách về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

- Loại yêu sách chống sa thải công nhân tuỳ tiện, trái pháp luật. - Loại yêu sách về quy định hợp lý định mức lao động.

- Loại yêu sách về bảo hiểm xã hội

- Loại yêu sách về an toàn xã hội, vệ sinh lao động - Loại yêu sách về ký kết thực hiện đúng hoạt động

- Loại quyền lợi khác nhau cha có quy định của pháp luật. Hậu quả sau khi các cuộc đình công xảy ra.

Trên thực tế đình công gây thiệt hại không nhỏ về mặt vật chất và trật tự công cộng. Tất cả các cuộc đình công xảy ra ít nhiều đều gây thiệt hại về kinh tế. Đình công ở xí nghiệp cao su Thái Bình đã gây tổn hại một khối lớng sản phẩm rất lớn, hoặc tình trạng công nhân nông trờng Tân Phớc – công ty cao su Phớc Hoà không đi cạo mủ cao su một ngày còn các ngày khác tuy có tới cạo mủ nhng lại không trút mủ đã cạo mà cứ bỏ mặc tại cây làm ảnh hởng đến năng suất, chất lợng sản phẩm gây ảnh hởng đến tình hình kinh tế của công ty. Ngoài ra ở thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé, Đồng Nai một số vụ đình công xảy ra làm chủ doanh nghiệp bị bên đối tác phạt hợp đồng thậm chí huỷ hợp đồng (công ty may Đức

Giang, công ty giày da Hiệp Hng ) vì sản phẩm giao không đúng thời hạn… …

Sản xuất ngng trễ gây lãng phí cho ngời sử dụng lao động còn lao động thì bị cắt lơng và các khoản thu nhập khác nhau thậm chí có nơi ngời lao động bị đuổi việc trở thành thất nghiệp (công ty Vinataxi và Vidotaxi – thành phố Hồ Chí

Minh ). Một vài nơi, công nhân vệ sinh thuộc công ty công trình đô thị Quận 6…

Thành phố Hồ Chí Minh đã đình công hai ngày trên một số tuyến đờng lớn trong trung tâm thành phố gây ảnh hởng đến vệ sinh và môi trờng đô thị.

Nhiều cuộc đình công đã làm rối ren trật tự công cộng và an toàn công cộng nh tình trạng báo động toàn bộ nông trờng Yên Thủy – Hoà Bình hay việc đa công an đến bắt giữ và giải vây ở công ty xây lắp II thị xã Hng Yên hoặc việc bảo vệ bắt giam công nhân ở xí nghiệp đông lạnh xuất nhập khẩu Hà Nam Ninh đã làm xôn xao d luận, một số kẻ xấu lợi dụng cơ hội đã tuyên truyền, xuyên tạc sự thật chống lại Nhà nớc.

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam (Trang 46 - 50)