II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam
3. Về việc tổ chức thực hiện
Phản ứng lao động tập thể - đình công - là một hiện tợng không tránh khỏi trong cơ chế thị trờng, do đó không thể đặt mục tiêu xoá bỏ mà chỉ có thể đa ra một hệ thống các biện pháp để hạn chế ảnh hởng tiêu cực của nó và có ý thức hơn trong khi sử dụng công cụ "con dao hai lỡi này". Xuất phát từ các chủ thể của
quan hệ lao động và cơ chế ba bên trong quản lý lao động, những biện pháp cần tiến hành một cách bền bỉ, tích cực và đồng bộ.
3.1. Có biện pháp thúc đẩy các doanh nghiệp thành lập công đoàn cơ sở
Để đảm bảo cho quyền đình công của ngời lao động đợc thực hiện và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, cần có các quy định và biện pháp tổ chức, chấn chỉnh phát triển các tổ chức công đoàn cơ sở để mỗi doanh nghiệp đều có các tổ chức công đoàn và các tổ chức công đoàn cơ sở thực sự là tổ chức đại diện và bảo vệ chính đáng quyền lợi của ngời lao động.
Phát huy vai trò của công đoàn trong quá trình tham gia giải quyết các tranh chấp lao động tập thể - đình công. Tập trung xây dựng kiện toàn công đoàn cấp cơ sở để có chủ thể hợp pháp thực hiện các quyền đợc pháp luật lao động quy định nh ký kết thoả ớc lao động cơ sở, tổ chức đình công theo yêu cầu của tập thể lao động hoặc khởi xớng đình công khi cần thiết. Tập trung chỉ đạo có trọng điểm những địa phơng, ngành thờng xảy ra phản ứng lao động tập thể - đình công nh thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Hải phòng ngành công nghiệp nhẹ (dệt may, da giày, chế biến thực phẩm) và những doanh nghiệp liên doanh có vốn của Hàn Quốc, Đài Loan.
Thành lập tổ chức công đoàn cơ sở ở các đơn vị kinh tế là một trong những mấu chốt quan trọng của vấn đề thì theo thống kê phần lớn các cơ sở kinh tế ở nớc ta cha có tổ chức công đoàn. Tình trạng chuyên gia nớc ngoài hành hung, sỉ nhục, đánh đập thô bạo đối với ngời Việt Nam mà một trong những nguyên nhân mấu chốt là ở các doanh nghiệp này thiếu vắng tổ chức công đoàn hoặc nếu có thì tổ chức công đoàn cũng cha thực sự hoạt động hết trách nhiệm của mình. Vì vậy, chúng ta phải nhanh chóng thành lập các tổ chức công đoàn cơ sở ở các doanh nghiệp này. Mặt khác phải có biện pháp thích hợp để nó hoạt động có hiệu quả, bởi vì một thực tế đặt ra là, tuy cán bộ của tổ chức công đoàn cơ sở làm đại diện cho tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp thế nhng mọi chính sách lao động nh tiền lơng, tiền thởng và các chế độ trợ cấp khác đều do chủ doanh nghiệp chi trả và quản lý. Do đó, liệu họ có độc lập đợc không khi các quyền lợi của họ luôn bị đe doạ và phải chịu các sức ép khác từ phía chủ doanh nghiệp? Vì vậy để giải quyết tốt vấn đề này Nhà nớc ta cần có các chính sách trợ cấp hợp lý cho những
ngời nằm trong Ban chấp hành công đoàn cơ sở ở mọi doanh nghiệp, đơn vị để họ nâng cao trình độ và bảo đảm tính độc lập của tổ chức này.
3.2. Buộc các chủ doanh nghiệp phải triển khai việc ký kết hợp đồng lao động
ở nớc ta hiện nay nhiều đơn vị kinh tế, nhất là những doanh nghiệp t nhân
và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các chủ doanh nghiệp tìm mọi cách trì hoãn việc ký kết hợp đồng lao động và thoả ớc lao động tập thể. Các chủ doanh nghiệp lợi dụng thiếu vắng hợp đồng lao động và thoả ớc lao động tập thể đã "bóc lột" thậm tệ ngời lao động nh: bắt làm thêm giờ không báo trớc, chế độ phụ cấp làm thêm giờ không thoả đáng, chế độ bảo hiểm lao động, vệ sinh lao động - an toàn lao động bị vi phạm... Nh vậy chúng ta cần phải có các biện pháp, kể cả những biện pháp cứng rắn để buộc các chủ doanh nghiệp phải nhanh chóng triển khai việc ký kết hợp đồng lao động và thoả ớc lao động tập thể ở tất cả các đơn vị kinh tế đối với ngời lao động.
3.3. Tích cực tuyên truyền nội dung Bộ luật lao động, các văn bản pháp luật lao động, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của ngời lao động, ngời sử dụng lao động
Thực tế cho thấy các vụ tranh chấp lao động và đình công xảy ra trong thời gian qua mà một trong những nguyên nhân là do sự hạn chế hiểu biết về pháp luật của các chủ thể. Vì vậy việc tuyên truyền pháp luật cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động nhằm nâng cao trình độ hiểu biết và ý thức pháp luật, hạn chế các tranh chấp lao động và đình công là vấn đề quan trọng và cần thiết.
Ngời sử dụng lao động không nắm vững các văn bản pháp luật lao động sẽ dẫn tới giải quyết chế độ ngời lao động không phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành, thậm chí vi phạm pháp luật. Còn về phía ngời lao động do không hiểu biết các quy định của pháp luật mà có những đòi hỏi không chính đáng và khi phản kháng cũng là tự phát không theo quy định của pháp luật. Do cha nắm vững quy định của pháp luật nên hầu hết các cuộc đình công diễn ra đều do tự phát của ngời lao động vi phạm các quy định của pháp luật. Vì thế công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động cần phải đợc chú trọng cả về hình thức lẫn nội dung. Nhà nớc phải có chơng trình phổ biến trên phơng diện thông tin đại chúng, công
đoàn cơ sở phải phối hợp với ngời sử dụng lao động tổ chức các buổi học về luật lao động. Trong chơng trình đào tạo nghề cũng nên đa luật lao động vào giới thiệu giúp ngời học nghề có những kiến thức nhất định để họ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ trong khi thiết lập quan hệ lao động.
3.4. Thờng xuyên kiểm tra, giám sát, nghiêm trị các hành vi vi phạm lợi ích của ngời lao động
Nhìn chung hiện nay lực lợng thanh tra còn rất mỏng, thiếu về số lợng và yếu về chất lợng so với nhiệm vụ đợc giao. Thanh tra lao động hiện nay cha hoạt động thờng xuyên mà chỉ khi nào có các cuộc đình công xảy ra mới tiến hành thanh tra, điều này nh “một sự đã rồi” thanh tra lúc này chỉ nhằm phát hiện sớm những vi phạm pháp luật để kịp thời giải quyết không để những bất đồng chồng chất sẽ làm bùng nổ các cuộc đình công. Phải đào tạo đội ngũ cán bộ thanh tra lao động có đầy đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, tận tụy với công việc. Cán bộ thanh tra phải chỉ ra những vi phạm sai lệch trong việc áp dụng Bộ luật lao động ở các doanh nghiệp, kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp hiểu đúng và thực hiện nghiêm túc Bộ luật lao động và các văn bản pháp luật khác.
Tích cực giải quyết tranh chấp lao động con đờng hoà giải, nhanh chóng hoàn thiện các Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, Hội đồng trọng tài lao động và Toà án lao động đồng thời chú trọng đến trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết tranh chấp.
Hội đồng hoà giải lao động cơ sở (hoặc hoà giải viên lao động quận, huyện), Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, Toà án nhân dân là các cơ quan có thẩm giải quyết tranh chấp theo quy định của Bộ luật lao động và Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động. Việc thành lập Hội đồng hoà giải lao động cơ sở là vô cùng quan trọng vì đây là bớc đầu tiên giải quyết tranh chấp lao động. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn cha có Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp từ cấp quận, huyện cha đợc củng cố.
Nhà nớc phải thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng đội ngũ hoà giải viên, giúp họ nắm vững các quy định của pháp luật lao động, ý thức chính trị t tởng xem đây là
nhân tố quan trọng quy định hiệu quả hoạt động của các cơ quan tổ chức giải quyết tranh chấp lao động.
3.5. Mở rộng quan hệ quốc tế về quản lý lao động
Quản lý lao động không còn nằm trong phạm vi của một quốc gia mà ngày nay nó là vấn đề rộng khắp toàn cầu qua các hình thức nh hợp tác lao động, xuất
khẩu lao động v.v Vì vậy th… ờng xuyên mở rộng quan hệ quốc tế về quản lý lao
động là vấn đề cần thiết cho sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Cần chú trọng đến vấn đề trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý, đào tạo và giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Nên tổ chức những hội thảo có sự tham gia của các tổ chức công đoàn ở các nớc trong khu vực và trên thế giới, từ đó chúng ta học hỏi kinh nghiệm, trao đổi ý kiến với các nớc nhằm đạt đợc những hiệu quả tốt nhất trong quản lý lao động.
Nhận xét:
Từ thực trạng giải quyết đình công và tình hình công thời gian qua, vấn đề sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật và tổ chức thực hiện lại vấn đề giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công là rất cấp bách. Vấn đề này cần đợc giải quyết ngay để cùng chung với việc cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật tạo đà cho kinh tế xã hội Việt Nam phát triển hơn nữa trớc ngỡng của gia nhập WTO, hội nhập với kinh tế thế giới.
Kết luận
Tổ chức lao động quốc tế ILO đã ghi nhận quyền đình công của ngời lao động. Pháp luật các nớc trên thế giới hầu hết thừa nhận quyền đình công của ngời lao động. Tuy nhiên vấn đề đình công cụ thể và đợc điều chỉnh nh thế nào còn phụ thuộc vào kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của từng nớc.
Việt Nam là nớc thừa nhận quyền đình công của ngời lao động, Việt Nam đã có một hệ thống quy định pháp luật về đình công cơ bản. Tuy nhiên, do lịch sử và tình hình thực tế nên vấn đình công và giải quyết đình công còn nhiều bất cập.
Không thể phủ nhận rằng đình công đang là một vấn đề đang đợc xã hội rất quan tâm, đình công có ảnh hởng lớn tới kinh tế, an ninh xã hội của đất nớc. Nhng đình công cũng là một biểu hiện của sự phát triển kinh tế xã hội, nó là một sản phẩm của nền kinh tế thị trờng trong đó có thị trờng lao động.
Thừa nhận quyền đình công của ngời lao động và kèm theo là những quy định chặt chẽ về trình tự , thủ tục, các nguyên tắc trong việc thực hiện quyền đình công là thừa nhận tính tất yếu của tranh chấp lao động tập thể, xung đột lao động đỉnh cao và thể hiện muốn điều chỉnh hiện tợng này theo một trật tự thống nhất, đảm bảo ổn định quan hệ lao động – xã hội và hạn chế ảnh hởng tiêu cực của nó. Tuy nhiên cũng cần phải điều chỉnh vấn đề đình công một cách hợp lý nhất, đảm bảo đợc quyền lợi của ngời lao động – những ngời ở thế yếu hơn trong quan hệ lao động.
Với xu hớng hội nhập thế giới và với nền kinh tế xã hội đang phát triển rất nhanh, đình công ở Việt Nam đang có xu hớng tăng nhanh về số lợng và thời gian, chúng ta đang gặp nhiều thách thức về vấn đề này. Tổ chức thực hiện thật tốt, sửa đổi bổ sung những quy định pháp luật cho phù hợp, hoàn thiện hệ thống pháp luật sẽ giải quyết tốt vấn đề đình công và là sự chuẩn bị tốt cho quá trình phát triển kinh tế, thu hút đầu t, hội nhập với thế giới và trớc mắt là gia nhập WTO.
Nguồn tài liệu tham khảo và cách thức thu thập thông tin
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII – NXB Chính trị
quốc gia Hà Nội 1993.
2. Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993.
3. Bộ Luật lao động của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
– NXB Hà Nội 2002.
4. Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động tháng 5/2006 của CP
5. Báo cáo của Bộ lao động TBXH về tình hình tranh chấp lao động,
đình công năm 2005.
6. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động – NXB
chính trị Quốc gia Hà Nội 1996.
7. Nghị định 67/CP ngày 9/7/2002 quy định các danh mục không đ-
ợc đình công.
8. Nghị định 58j/CP ngày 31/5/1997 của Chính phủ về việc trả lơng
và giải quyết các quyền lợi khác cho ngời lao động tham gia đình công trong thời gian đình công.
9. Nghị định 38/CP ngày 15/6/1996 của Chính phủ quy định xử phạt
hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.
10. Quyết định số 10/HĐBT ngày 14/01/1985 về việc chuyển sang
Toà án nhân dân xét xử những tranh chấp lao động.
11. Công văn số 10/KHXX ngày 06/7/1996 của Toà án nhân dân tối
cao về việc hớng dẫn thi hành một số quyết định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động.
12. Những công ớc và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế ILO
– NXB pháp lý 1992.
13. Giáo trình luật lao động – Khoa luật – Trờng Đại học
KHXH&NV 2005 – NXB Đại học quốc gia.
14. Giáo trình luật lao động – trờng ĐH Luật Hà Nội 2004 – NXB
15. Công đoàn và vấn đề giải quyết tranh chấp lao động – Tổng liên đoàn lao động Việt Nam – Ban pháp luật – NXB lao động 1996.
16. Đỗ Bá Tờng – Một số vấn đề cơ bản về luật lao động nớc ta –
NXB Chính trị Quốc gia 1997.
17. Đặng Đức San – Tìm hiểu pháp luật về giải quyết tranh chấp lao
động – NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Tạp chí khoia học - Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Từ điển tiếng Việt 1998 – NXB Đà Nẵng
20. Một số luận văn, tiểu luận tốt nghiệp cử nhân luật
21. Báo tạp chí pháp luật, lao động xã hội
22. Báo điện tử www.lao dong.com.vn
Mục lục