I. Thủ tục giải quyết các cuộc đình công
3. Giải quyết cuộc đình công
3.2. Hội nghị hoà giả
Hội nghị hoà giải là một thủ tục cần thiết phải có trớc khi mở phiên toà xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công. Nó là cần thiết bởi vì bản chất của quan hệ lao động là tự do thơng lợng và thoả thuận, căn cứ vào các qui định của pháp luật và điều kiện, khả năng thực tế của mỗi bên. Do vậy khi có bất đồng, tranh chấp và đình công xảy ra, cần phải tôn trọng quyền tự định đoạt của bên đ- ơng sự. Yếu tố thơng lợng, thoả thuận giữa các bên đợc đặt lên hàng đầu, cỡng chế chỉ là biện pháp cuối cùng khi không đạt tới sự thơng lợng. Đây là nguyên tắc quan trọng có tính chất đặc biệt của việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
Theo điều 97 pháp lệnh, mục đích của hội nghị hoà giải là để Ban chấp hành công đoàn cơ sở và ngời sử dụng lao động thoả thuận với nhau về việc giải quyết cuộc đình công. Thông qua hoà giải, các bên đợc thực hiện quyền tự định
đoạt của mình. Nếu việc hoà giải thành sẽ rút ngắn thời gian giải quyết đình công. Tuy đây không phải là lần đầu tiên của các bên gặp gỡ thơng lợng, nhng pháp luật vẫn tạo điều kiện để các bên trao đổi, thoả thuận với nhau thêm một lần nữa nhằm đạt đợc kết quả. Nhng khác với lần hoà giải trớc, hội nghị hoà giải này đợc tổ chức dới sự chủ trì của thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đình công, có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát nhân dân và phải tuân theo một trình tự, thủ tục luật định.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các phơng thức hoà giải và trọng tài nếu có cơ chế thích hợp và sử dụng tốt có thể giải quyết đợc tới 70% đến 80% các tranh chấp lao động. Bằng việc hoà giải, toà án không chỉ giải quyết đình công có hiệu quả mà còn giúp các bên trong quan hệ lao động hiểu biết nhau hơn, tôn trọng quyền và lợi ích của nhau, hiểu biết pháp luật hơn.
Thành phần hội nghị hoà giải:
Cơ cấu các thành viên tham gia hội nghị hoà giải có vai trò hết sức quan trọng vì hội nghị hoà giải có đạt đợc kết quả hay không một phần phụ thuộc vào các thành viên tham gia hội nghị hoà giải. Theo điều 98 pháp lệnh, đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động phải có mặt tại hội nghị hoà giải. Bên cạnh đó, các cơ quan tổ chức liên quan nh Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan lao động cấp tỉnh và liên đoàn lao động cấp tỉnh cũng có nhiệm vụ tham dự hội nghị hoà giải.
Trong trờng hợp cần thiết, toà án có thể mời thêm các chuyên gia về lĩnh vực hữu quan t vấn cho hội nghị hoà giải. Đây là những ngời có trình độ, am hiểu pháp luật lao động, hiểu biết các hoạt động sản xuất, kinh doanh và là ngời có khả năng hoà giải. Sự tham gia của họ là một nhân tố quan trọng giúp các bên tranh chấp có thể hoà giải đợc những bất đồng, hội nghị hoà giải đạt kết quả.
Toà án triệu tập hội nghị hoà giải lần này chính là để Ban chấp hành công đoàn cơ sở và ngời sử dụng lao động thoả thuận với nhau về việc giải quyết cuộc. Các thành phần khác tham gia hội nghị cũng chỉ phân tích, gợi ý, giải pháp thích pháp luật, giúp các bên thoả thuận đợc những bất đồng. Vì vậy, trong trờng hợp vắng mặt một trong hai bên: Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ngời sử dụng lao động thì hội nghị hoà giải phải bị tạm hoãn. Tuy nhiên, hoà giải là một bớc
không thể thiếu đợc trong quá trình giải quyết đình công nên trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày hoãn hội nghị hoà giải, thẩm phán phải triệu tập lại hội nghị hoà giải lần thứ hai.
Tiến hành hội nghị hoà giải:
Hội nghị hoà giải có thể đợc tiến hành tại trụ sở toà án hoặc trụ sở doanh nghiệp nơi xảy ra đình công.
Theo điều 99 Pháp lệnh: “Thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đình công tổ chức và chủ trì hội nghị hoà giải”. Sau khi thẩm phán giới thiệu thành phần tham gia hội nghị hoà giải, đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở trình bày nội dung tranh chấp lao động tập thể, quyết định cho Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, lý do không đồng ý với quyết định đó, nội dung yêu cầu ngời sử dụng lao động phải giải quyết và đề nghị của tập thể lao động.
Ngời sử dụng lao động trình bày ý kiến của mình về nội dung yêu cầu và đề nghị của tập thể lao động, phơng án giải quyết tranh chấp lao động tập thể, phơng án giải quyết hậu quả của cuộc đình công.
Đại diện cơ quan lao động cấp tỉnh, đại diện liên đoàn lao động cấp tỉnh phát biểu ý kiến của mình về các yêu cầu và đề nghị của tập thể lao động, của ngời sử dụng lao động, đại diện viện kiểm sát trình bày ý kiến của mình về việc giải quyết cuộc đình công. Thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đình công nêu các căn cứ pháp luật, giải thích cho các đơng sự, tiến hành hoà giải để các bên th- ơng lợng, thoả thuận với nhau về việc giải quyết cuộc đình công.
Trong trờng hợp các bên thoả thuận đợc với nhau về việc giải quyết cuộc đình công thì thẩm phán lập biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhận sự thoả thuận các bên; quyết định này có hiệu lực pháp luật và đợc gửi cho đơng sự, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân. Trong trờng hợp các bên không thơng lợng, thoả thuận đợc với nhau thì thẩm phán lập biên bản hoà giải không thành và buộc ngời sử dụng lao động trong thời hạn ba ngày kể từ ngày lập biên bản hoà giải không đa ra phơng án mới về việc giải quyết cuộc đình công và các bên phải thơng lợng với nhau về phơng án đó. Nếu không thoả thuận đợc thì thẩm phán giao cho ban chấp hành công đoàn cơ sở trong thời hạn ba ngày kể từ ngày ra quyết định tổ chức lấy ý kiến của tập thể lao động về phơng án do ngời
sử dụng lao động đa ra. Nếu quá nửa tập thể lao động đồng ý thì thẩm phán ra quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công. Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày ra quyết định, toà án phải mở phiên toà.
Biên bản hoà giải hoặc không thành phải có chữ của thẩm phán, th ký hội nghị hoà giải và các bên đơng sự.
Trong mọi trờng hợp, trớc khi ra quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công, thẩm phán phải báo cáo với chánh án Toà án lao động để chỉ định thêm hai thẩm phán tham gia hội giải quyết cuộc đình công.
3.3. Xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công là giai đoạn cuối của quá trình giải quyết cuộc đình công. Toà án chỉ mở phiên họp xét xử tính hợp pháp của cuộc đình công khi hội nghị hoà giải không đạt kết quả, việc thơng lợng, thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và Ban chấp công đoàn cơ sở không thành. Vì vậy, các quyết định của toà án trong phiên họp xét tính hợp pháp cuộc đình công có ý nghĩa quyết định với các bên đơng sự. Trong phiên họp, toà án sẽ xem xét các tài liệu, chứng cứ, đối chiếu với các quy định của pháp luật để đi đến kết luận cuộc đình công của tập thể ngời lao động là hợp pháp hay bất hợp pháp. Căn cứ vào lỗi của các bên, toà án sẽ tiến hành giải quyết các vấn đề về tiền lơng, quyền lợi của ngời lao động trong thời gian đình công cũng nh các yêu cầu của tập thể lao động.
Thành phần tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công:
Điều 177 Bộ luật lao động quy định: “Toà án nhân dân có quyền quyết định cuối cùng về những cuộc đình công và tranh chấp lao động”. Đối với những cuộc đình công toà án có quyền ra quyết định: cuộc đình công là hợp pháp hoặc đình công là bất hợp pháp. Quyết định của toà án về việc giải quyết cuộc đình công và có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi vì nói liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động. Quyết định này lại có hiệu lực thi hành ngay, vì vậy đòi hỏi các phán quyết của toà án phải oàn toàn chính xác và đúng pháp luật. Để đạt đợc điều đó, Hội đồng giải quyết các cuộc đình công phải bao gồm các thẩm phán chuyên trách về lao động, có nhiều kinh nghiệm trong công tác xét xử.
Những ngời tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công gồm: - Hội đồng giải quyết cuộc đình công gồm ba thẩm phán toà lao động. Toà án nhân dân cấp tỉnh do thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đình công làm chủ tịch.
- Viện kiểm sát nhân dân có nghĩa vụ tham gia phiên họp hội đồng dgiải quyết đình công. Phiên họp phải đợc diễn ra dới sự kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng cùng cấp vì vậy Viện kiểm sát tham gia phiên họp là bắt buộc.
Ban chấp hành công đoàn cơ sở, ngời sử dụng lao động hoặc ngời đại diện của họ phải tham dự phiên họp của hội đồng giải quyết đình công (công văn số 40/KHXX của Toà án nhân dân tối cao). Trờng hợp vắng mặt đại diện Viện kiểm sát nhân dân, Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ngời sử dụng lao động thì phải hoãn phiên họp, thời gian hoãn họp không quá ba ngày, toà án phải tổ chức lại hội nghị hoà giải, việc pháp luật quy định ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải có mặt là một tất yếu, vì họ là hai chủ thể có lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định của Toà án. Trách nhiệm của họ sẽ quyết định tại phiên họp xét tính hợp pháp này nên họ không thể vắng mặt đợc.
Giai đoạn này bắt buộc phải có mặt đại diện Viện kiểm sát, vì đây thực chất là giai đoạn xét xử của toà án. Trong hội nghị hoà giải thì tuỳ từng trờng hợp Viện kiểm sát có thể có mặt hay vắng mặt cũng đợc nhng ở phiên họp xét tính hợp pháp của đình công thì Viện kiểm sát phải có mặt để thực hiện chức năng của mình, đó là kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử của Toà án nhân dân.
Đối với những cuộc đình công mà cơ quan lao động cấp tỉnh, đại diện liên đoàn lao động cấp tỉnh có văn bản yêu cầu toà án giải quyết thì họ có quyền tham dự phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
Tiến hành hội nghị và hoà giải.
Xét tính hợp pháp của cuộc đình công nghĩa là toà án xem xét các căn cứ xem cuộc đình công đó là cuộc đình công hợp pháp hay bất hợp pháp. Nh đã trình bày ở trên, cuộc đình công hợp pháp là cuộc đình công có đủ 6 căn cứ (khoản 1, điều 80 Pháp lệnh). Theo quy định tại khoản 2, điều 80 thì cuộc đình công thiếu 1 trong 6 căn cứ trên là cuộc đình công bất hợp pháp. Nhng trớc khi kết luận tính
hợp pháp của cuộc đình công thì hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải tiến hành một số việc cụ thể sau:
Tại phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công, trớc tiên thẩm phán là chủ tịch hội đồng trình bày quá trình giải quyết cuộc đình công, diễn biến và kết quả của quá trình hoà giải. Trong hội nghị hoà giải tập thể ngời lao động có nghĩa vụ trình bày nội dung tranh chấp lao động, quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể và những quyết định đối với việc giải quyết đó. Ngời sử dụng lao động có nghĩa vụ nêu những phơng án để giải quyết những tranh chấp đó. Thẩm phán chỉ có vai trò giải thích, nêu căn cứ pháp luật. Còn trong phiên họp thì vai trò của hội đồng xét xử là chủ yếu.
Tiếp theo, Viện kiểm sát nhân dân sẽ trình bày quan điểm của mình về cuộc đình công. Sau khi nghe và tổng hợp ý kiến của ban hành công đoàn cơ sở, của ng- ời sử dụng lao động và của Viện kiểm sát. Hội đồng giải quyết các cuộc đình công sẽ xem xét, thảo luận trong phòng nghị án. Hội đồng giải quyết các cuộc đình công sẽ quyết định theo đa số phiếu về tính hợp pháp của cuộc đình công.
Quyết định của toà án và hậu quản pháp lý.
Theo điều 102 Pháp lệnh, khi xem xét kết luận tính hợp pháp của cuộc đình công, toà án có quyền ra các quyết định.
- Cuộc đình công là hợp pháp. - Cuộc đình công là bất hợp pháp.
Các quyết định này có hiệu lực thi hành ngay. Căn cứ vào tính hợp pháp hay bất hợp pháp của cuộc đình công, căn cứ vào lỗi của mỗi bên trong việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động. Toà án nhân dân sẽ tiến hành giải quyết các vấn đề về tiền lơng và các quyền lợi khác cho ngời lao động tham gia đình công trong thời gian đình công. Cụ thể là:
Khi toà án ra quyết định công nhân cuộc đình công hợp pháp khi nó đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về phạm vi đình công, trình tự thủ tục tiến hành đình công, về danh mục các doanh nghiệp đợc đình công, về thực hiện các quy định của pháp luật. Khi cuộc đình công đợc kết luận là hợp pháp thì tiền lơng và các quyền lợi khác của ngời lao động tham gia đình công đợc giải quyết theo điều 2, Nghị định 58/CP ngày 31.5.1997.
Trong trờng hợp ngời sử dụng lao động có lỗi thì trong những ngày nghỉ việc vì đình công, ngời lao động tham gia đình công đợc ngời sử dụng lao động trả đủ tiền lơng theo mức lơng tháng trớc liền kề và đợc tính tơng ứng với các hình thức trả lơng thời gian.
Ngời sử dụng lao động phải giải quyết những quyền lợi khác cho ngời lao động theo quy định của pháp luật lao động và phải thực hiện các yêu cầu chính đáng mà tập thể lao động đã nêu ra trong bản yêu cầu.
Trong trờng hợp ngời sử dụng lao động không có lỗi khi đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật lao động và thoả ớc lao động tập thể, nhng tập thể lao động đa ra các yêu cầu về những quyền lợi cha đợc pháp luật hoặc thoả ớc lao động tập thể quy định thì tiền lơng trong những ngày đình công của ngời lao động tham gia đình công do Ban chấp hành công đoàn cơ sở thơng lợng, thoả thuận với ngời sử dụng lao động.
Các quyền lợi khác của ngời lao động trong thời gian đình công đợc ngời sử dụng lao động giải quyết theo quy định của pháp luật.
Toà án sẽ kết luận cuộc đình công là bất hợp pháp khi cuộc đình công đó vi phạm một trong các quy định của pháp luật về đình công hợp pháp. Trong trờng hợp này, toà án buộc tập thể lao động ngừng đình công và sẽ là căn cứ vào lỗi của mỗi bên và căn cứ vào các vi phạm của cuộc đình công để quyết định việc trả lơng và giải quyết các quyền lợi khác của ngời lao động theo quy định tại Điều 3 Nghị định 58/CP, cụ thể là:
Trờng hợp ngời sử dụng lao động có lỗi trong việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà giải quyết tiền lơng và các quyền lợi khác cho ngời lao động.
Trờng hợp cuộc đình công vi phạm về điều kiện nh tập thể ngời lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh nhng đã khởi kiện để yêu cầu toà án giải quyết hoặc không tuân theo các quy định của