1. Thực tiễn giải quyết đình công ở Việt Nam thời gian qua
Đến nay, chúng ta đã có hàng ngàn vụ đình công nhng có một thực tế là cha có vụ nào đợc Toà án thụ lý giải quyết. Khi đình công xảy ra thì cơ quan lao động địa phơng (Liên đoàn LĐ cấp huyện, LĐLĐ tỉnh, Sở LĐTBXH) đã có mặt kịp thời để giải quyết. Các cơ quan này đã trực tiếp gặp ngời sử dụng lao động, đại diện tập thể lao động để tìm hiểu nội tình, nguyên nhân dẫn đến đình công, yêu sách từ đó đa ra cách giải quyết để các bên cơ cơ hội thơng lợng giải quyết với nhau mà không cần phải đa ra toà án. Các cuộc đình công hầu hết là tự phát, ít tính tổ chức và sai luật, những yêu sách mà tập thể lao động đa ra thờng là hợp lý (hầu hết các cuộc đình công đều do lỗi của ngời sử dụng lao động). Vì vậy khi đa ra thơng lợng thì thờng đợc ngời sử dụng lao động chấp thuận. Những yêu sách này một phần đ- ợc ngời sử dụng lao động cho thực hiện ngay, một phần đợc hứa sẽ thực hiện sau nên dịu các cuộc đình công.
Tuy nhiên ở hầu hết các doanh nghiệp xảy ra đình công, tổ chức công đoàn cha phát huy đợc vai trò của mình (nếu có). Có những nơi công đoàn không dám đấu tranh, buộc ngời lao động phải đình công để gây áp lực với ngời sử dụng lao động. Đồng thời hội đồng hoà giải cơ sở, trọng tài lao động tỉnh cũng cha phát huy đợc vai trò và trách nhiệm của mình. Một phần do khi có tranh chấp lao động, ng- ời lao động không biết trông chờ vào cơ quan nào giải quyết nên họ phải sử dụng
giải pháp đình công. Khi đình công xảy ra thì các cơ quan chức năng mới đến xem xét và tìm hớng giải quyết.
Thực tế không có cuộc đình công nào mà đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết, xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công. Nguyên nhân do họ ngại tiếp xúc với Toà án, họ có thể cha hiểu trình tự đối với cuộc đình công và có thể do các quy định pháp luật quá phức tạp, mất nhiều thời gian. Mục đích chủ yếu của họ là đa ra yêu sách và ép ngời sử dụng lao động thực hiện (các yêu sách này trên thực tế không hề cao hơn quyền ngời lao động đ- ợc hởng) nên họ thực hiện ngay chứ họ không hề nghĩ đến việc đa ra toà án giải quyết.
2. Một số nhận xét và đánh giá chung về việc giải quyết đình công ở Việt Nam
2.1. Ưu điểm
Nếu xét theo khía cạnh nhận thức của ngời lao động về vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích của mình thì đình công là yếu tố tích cực. Thông qua các cuộc đình công, tập thể lao động đã lớn tiếng cảnh báo về tình trạng vi phạm pháp luật của ngời sử dụng lao động.
Đình công dù hợp pháp hay bất hợp pháp có ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh, đời sống thu nhập của bản thân ngời lao động và gia đình họ, ảnh hởng đến nền kinh tế đất nớc, an ninh trật tự của xã hội. Vì vậy, nếu giải quyết tốt cuộc đình công thì sẽ giảm bớt những thiệt hại xảy ra. Giải quyết đình công sẽ củng cố nền hoà bình công nghiệp, đó là điều kiện thiết yếu cho sự ổn định và phồn vinh của đất nớc. Nó đảm bảo trật tự của thị trờng lao động, trong đó mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc hài hoà, từ đó tạo đà cho năng suất cao theo những nguyện vọng của quốc dân.
Giải quyết tốt đình công còn bảo vệ đợc quyền lợi và lợi ích hợp pháp cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động và nhà nớc. Khi có đình công, doanh nghiệp sẽ phải ngừng sản xuất, không tạo đợc sản phẩm. Và điều này tất nhiên sẽ ảnh h- ởng đến thu nhập của ngời lao động. Cho dù sau này sẽ quy trách nhiệm cụ thể là đình công đợc hợp pháp hay bất hợp pháp mà ngời lao động phải trả đủ lơng cho họ thì thu nhập của ngời lao động sẽ không thể cao nh khi sản xuất diễn ra bình thờng.
Chủ doanh nghiệp có đình công là ngời thiệt thòi nhất vì trong những ngày đình công doanh nghiệp không đi vào sản xuất, sẽ dẫn đến sản xuất ngng trệ, thua
lỗ là điều tất nhiên sẽ xảy ra. Bên cạnh đó ngời sử dụng lao động còn phải trả lơng cho ngời lao động trong những ngày họ đình công.
Ngoài ra đối với nhà nớc, đình công còn gây khó khăn cho việc quản lý. Vì vậy, giải quyết đình công là giải quyết mâu thuẫn giữa hai chủ thể của quan hệ lao động, đa sản xuất trở lại bình thờng, tạo ra sản phẩm hàng hóa phục vụ xã hội, đóng góp vào ngân sách nhà nớc.
Giải quyết đình công còn để hoàn thiện pháp luật, sử dụng đúng luật vì khi có đình công xảy ra thì hoặc do có vi phạm pháp luật hoặc do thiếu hiểu biết về pháp luật cha đúng. Khi giải quyết đình công, những hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt, còn nếu có sự hiểu sai lệch về pháp luật thì cũng đợc giải thích để hiểu một cách đúng đắn.
Nh vậy, u điểm của việc giải quyết đình công là bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động, tạo sự ổn định cho nền kinh tế phát tiển, đảm bảo an ninh trật tự xã hội, giúp cho cơ quan lao động thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về lao động thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật.
2.2. Nhợc điểm
Nhìn chung, các cuộc đình công dù đợc công nhận là hợp pháp hay bất hợp pháp thì hậu quả để lại của nó là điều không thể tránh khỏi nó sẽ gây thiệt hại cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động, hoặc cả hai. Tuy nhiên nếu chúng ta giải quyết không tốt, sẽ không đảm bảo đợc quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động. Từ đó dẫn đến các cuộc đình công khong đợc chấm dứt mà nó sẽ tiếp tục xảy ra.
Bên cạnh đó, việc giải quyết không tốt cuộc đình công sẽ dẫn đến yêu cầu của ngời lao động không đợc giải quyết hợp tình, hợp lý, làm mức độ tranh chấp ngày càng tăng lên, làm ngng trệ quá trình sản xuất kinh doanh của ngời sử dụng lao động.
Chơng III
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định