1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam

39 872 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 1

Lời Mở đầu

Năm 2005 là năm đánh dấu sự thay đổi lớn trong hệ thống văn bản phápluật (VBPL) kinh tế Việt Nam Cùng với Bộ luật dân sự 2005, Luật Thơng mại

2005, hai văn bản pháp luật bao gồm Luật đầu t 2005 và Luật doanh nghiệp

2005 đã bớc đầu tạo ra một khung pháp lý thống nhất, đồng bộ, thông thoáng, rõràng và minh bạch cho hoạt động đầu t kinh doanh ở nớc ta Bên cạnh việc cho

ra đời các công cụ pháp lý phù hợp cho toàn thể các doanh nhân, nhà quản lý vànhững ngời đang hoạt động trong lĩnh vực đầu t, kinh doanh, thơng mại, hệthống các VBPL này thực sự là bớc đi định hớng, tạo nền tảng vững chắc để ViệtNam thực thi các thoả thuận mà Quốc hội và Chính phủ đã cam kết trong các

điều ớc song phơng, đa phơng, cũng nh khi Việt Nam trở thành thành viên chínhthức của tổ chức thơng mại thế giới (WTO)

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam sang nền “kinh tế thị trờng

định hớng XHCN”, đã làm phát sinh và phát triển nhiều lĩnh vực kinh doanh mớinh: đầu t chứng khoán, nhợng quyền thơng mại, kinh doanh đa cấp và các ngànhnghề kinh doanh gắn liền với công nghệ thông tin

Gần đây, cùng với sự sôi động của thị trờng chứng khoán, một thị trờngkhác cũng đang có sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu t, các chủ thể kinhdoanh, các tổ chức, cá nhân đó là thị trờng mua bán doanh nghiệp Với những

đặc điểm tích cực đợc xác định, mua bán doanh nghiệp là một trong những cáchlựa chọn tốt nhất để giải quyết tình trạng bế tắc của doanh nghiệp trong sản xuấtkinh doanh, gặp khó khăn về tài chính Đặc biệt là, khi muốn chuyển sang lĩnhvực kinh doanh mới hay khi muốn khởi đầu một công việc kinh doanh mà cha có

đầy đủ cơ sở vật chất, hệ thống khách hàng cha đợc thiết lập, hoặc cha có mộttên thơng mại nổi tiếng, các nhà đầu t thờng tìm đến với hoạt động mua bándoanh nghiệp

Tuy vậy, không thể phủ nhận đợc là hoạt động mua bán doanh nghiệp làmột lĩnh vực kinh doanh tơng đối mới Tại Việt Nam, các vấn đề pháp lý liênquan đến lĩnh vực này vẫn còn cha đợc tổng kết thành hệ thống lý luận trongkhoa học pháp lý Mặt khác, trên thực tế, hệ thống pháp luật hiện nay của ViệtNam còn thiếu các quy định để điều chỉnh trực tiếp, đồng bộ cho hoạt động muabán doanh nghiệp Chỉ với một vài điều luật nh điều 145 của Luật doanh nghiệp

2005, quy định về quyền bán doanh nghiệp của chủ doanh nghiệp t nhân, hoặcmột vài điều trong Nghị Định 80/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2005 chỉ điềuchỉnh bộ phận mua bán công ty nhà nớc thì cha thể gọi là đủ để điều chỉnh quan

hệ pháp luật tơng đối rộng lớn và phức tạp này Bên cạnh đó, một vài bất cập

Trang 2

trong những quy định hiện hành cũng có thể đợc chỉ ra nh: pháp luật yêu cầu saukhi mua lại doanh nghiệp nhất định chủ sở hữu mới phải tiến hành đăng kí kinhdoanh lại, vì vậy, thực chất của việc mua bán doanh nghiệp chính là hoạt độngmua bán tài sản, chuyển nhợng tài sản doanh nghiệp mà không chuyển nhợng tcách pháp lý Có thể nói, những quy định này không phù hợp với quan điểmnhìn nhận hoạt động mua bán doanh nghiệp là hoạt động có tính thơng mại, theo

đó, ngời mua không những đợc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp mà còn phải

đợc khai thác các thuộc tính thơng mại của nó, có nghĩa là đợc tiếp tục kinhdoanh bằng t cách pháp lý của doanh nghiệp

Nh vậy, một yêu cầu cấp thiết đặt ra là cần nhìn nhận mua bán doanhnghiệp theo một quan điểm nhất quán và cần phải thống nhất điều chỉnh muabán doanh nghiệp bằng các quy định pháp luật đồng bộ, không chỉ dừng lại ởdoanh nghiệp t nhân hay công ty nhà nớc mà cho tất cả các loại hình doanhnghiệp là hết sức cần thiết đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp hiện nay Vì

nghiệp ở Việt Nam” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình, với mục đích

b-ớc đầu tiếp cận, phân tích và giải quyết những vấn đề có liên quan trực tiếp đếnhoạt động mua bán doanh nghiệp

Trang 3

Chơng i Các vấn đề lý luận chung về mua bán doanh nghiệp

1 Khái quát chung về mua bán doanh nghiệp

1.1 Khái niệm mua bán doanh nghiệp

Mua bán doanh nghiệp là một lĩnh vực kinh doanh mới ở Việt Nam Theomột số ý kiến đánh giá, khi Việt Nam ra nhập tổ chức thơng mại thế giới( WTO),cùng với quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR), hầu nh mọi rào cảnthơng mại đợc dỡ bỏ, vì vậy, các hoạt động đầu t, mua bán doanh nghiệp và dịch

Việt Nam khoa học pháp lý cha đề cập đến vấn đề này một cách có hệ thống,cũng nh các quy định pháp luật hiện nay cha thể tạo thành một khung pháp lýthống nhất và đồng bộ để trực tiếp điều chỉnh toàn bộ hoạt động mua bán doanh

khái niệm mua bán tài sản dân sự, khái niệm mua bán hàng hoá trong thơng mại

và các khái niệm có liên quan sẽ là cơ sở để tiến tới xây dựng một khái niệm

“mua bán doanh nghiệp" trên tinh thần các quy định pháp luật hiện hành

Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, quan hệ mua bán tài sản đợcnhìn nhận dới góc độ Luật Dân sự là một quan hệ pháp luật theo đó ngời mua vàngời bán có quyền và nghĩa vụ nhất định, thông qua việc mua bán làm chấm dứtquyền sở hữu của ngời bán đối với tài sản, đồng thời làm phát sinh quyền sở hữu

của ngời mua Một cách cụ thể, “Mua bán tài sản là thoả thuận giữa các bên

theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản cho bên mua và nhận tiền bán tài sản, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán

Pháp luật thơng mại cũng có những quy định liên quan đến việc mua bán

tài sản dới dạng các hàng hoá, đồng thời định nghĩa: “Mua bán hàng hoá là

hoạt động thơng mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền

sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán Bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả

hoạt động cơ bản của thơng nhân, là giao dịch nền tảng cho mọi giao dịch thơngmại khác Theo Luật Doanh Nghiệp 2005, thơng nhân là những tổ chức kinh tế

1 http://www.Muabandoanhnghiep.com.vn - Mua bán doanh nghiệp đã đến thời kỳ sôi động (Nguồn tạp chí tài chính)

2 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 2 NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, Trang 119.

3 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Thơng mại, tập 2 NXB Công an nhân dân, Hà Nội -

2006, trang 6.

Trang 4

đợc thành lập một cách hợp pháp, cá nhân hoạt động thơng mại độc lập, thờngxuyên và có đăng ký kinh doanh.

Tuy nhiên, yếu tố khác biệt nhất của quan hệ mua bán doanh nghiệp sovới các quan hệ mua bán tài sản dân sự hay mua bán hàng hoá thơng mại là đốitợng của nó ở đây, đối tợng của mua bán doanh nghiệp chính là một doanhnghiệp - tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ ợc

đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, đồng thời, một cá nhân, tổ chức

có thể đa tài sản (dới hình thức góp vốn) vào doanh nghiệp để trở thành chủ sởhữu hay các chủ sở hữu chung của doanh nghiệp

Nh vậy, doanh nghiệp là một thực thể pháp lý có thể có hoặc không có tcách pháp nhân, đợc thành lập theo quy định của pháp luật và là một tài sản củachủ sở hữu doanh nghiệp Vì vậy chủ sở hữu có thể bán doanh nghiệp tuỳ theo

mục đích của mình Trên cơ sở đó Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “ Chủ

doanh nghiệp t nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho ngời khác” Nghị

định 80/2005/NĐ - CP cũng định nghĩa về bán công ty Nhà nớc nh sau: “bán công ty hoặc bộ phận của công ty là việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn bộ công ty, bộ phận công ty sang sở hữu tập thể cá nhân hoặc pháp nhân khác”.

Từ các khái niệm trên, nếu tiếp cận theo góc độ mua bán tài sản có thể

định nghĩa về mua bán doanh nghiệp nh sau:

Mua bán doanh nghiệp là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán

có nghĩa vụ chuyển giao toàn bộ doanh nghiệp (gồm có tài sản, các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp) cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận toàn bộ doanh nghiệp (tài sản, quyền và nghĩa vụ) và trả tiền cho bên bán.

Trong khái niệm này, thoả thuận là cơ sở của quan hệ mua bán giữa cácbên; đối tợng của quan hệ mua bán là doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ tài sản,các quyền nghĩa vụ khác của doanh nghiệp Xét ở khía cạnh hình thức, quan hệmua bán doanh nghiệp cũng giống nh một quan hệ chuyển nhợng tài sản đơnthuần Xét dới khía cạnh pháp lý, hiện tại, pháp luật Việt Nam cũng chỉ mớidừng lại ở quan điểm cho rằng quan hệ mua bán doanh nghiệp cũng tơng tự nhcác quan hệ mua bán tài sản khác Bởi vì theo quy định của pháp luật về muabán doanh nghiệp t nhân và mua bán công ty nhà nớc, sau khi mua lại doanhnghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp mới phải tiến hành đăng ký kinh doanh lại Vìvậy, nếu chỉ dừng lại ở mục đích mua khối tài sản doanh nghiệp thì bản chất củamua bán doanh nghiệp “là sự chuyển nhợng tài sản doanh nghiệp mà không

4 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Thơng mại, tập 1 NXB Công an nhân dân, Hà Nội -

2006, trang 96.

Trang 5

thể tham gia quan hệ - là chủ doanh nghiệp, đối tợng của quan hệ là doanhnghiệp và mục đích của việc mua bán là tìm kiếm lợi nhuận hay mua lại doanhnghiệp để tiếp tục kinh doanh thì quan hệ mua bán doanh nghiệp lại có bản chấtthơng mại sâu sắc

Theo Luật doanh nghiệp 2005, một doanh nghiệp có thể đợc thành lậpthông qua hình thức góp vốn, đó cũng là cách thức để một cá nhân, tổ chức trởthành chủ sở hữu của doanh nghiệp (khoản 4 điều 3 LDN 2005) Do đó doanhnghiệp là một thực thể đặc biệt do pháp luật tạo ra, thuộc phạm vi điều chỉnh củaLuật doanh nghiệp đồng thời là một tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, đơngnhiên chủ sở hữu doanh nghiệp có toàn quyền định đoạt đối với tài sản đó, có thểkinh doanh độc lập bằng toàn bộ tài sản, hay chia sẻ rủi ro và một phần tráchnhiệm cùng ngời khác bằng cách kêu gọi ngời góp vốn để trở thành chủ sở hữuchung, cũng hoàn toàn có thể bán tài sản đó bằng cách chuyển nhợng toàn bộquyền sở hữu của mình cho ngời khác để kiếm lời, để giải quyết tình trạng khókhăn của doanh nghiệp Khi đó việc bán doanh nghiệp chính là sự thay đổi chủ

sở hữu của doanh nghiệp Hơn nữa, trong quan hệ mua bán doanh nghiệp cùngvới sự tham gia của thơng nhân (chủ doanh nghiệp), nếu nh có thêm mục đíchmua, bán doanh nghiệp để kiểm lời thì mua bán doanh nghiệp lại mang bản chấtcủa hoạt động thơng mại Bởi vì, theo khoản 1 điều 3 Luật thơng mại năm 2005thì “ hoạt động thơng mại là nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hànghóa, cung ứng dịch vụ, đầu t, xúc tiến thơng mại và các hoạt động nhằm mục

đích sinh lợi khác” (5)

Bằng vào những lý luận và quy định thực tiễn của pháp luật trên đây, có

thể rút ra một định nghĩa khái quát về hoạt động mua bán doanh nghiệp nh sau:

Mua bán doanh nghiệp là hoạt động thơng mại nhằm chuyển đổi sở hữu toàn

bộ doanh nghiệp từ chủ sở hữu doanh nghiệp này sang chủ sở hữu doanh nghiệp khác trên cơ sở thoả thuận giữa các bên thông qua một hợp đồng mua

Theo Luật doanh nghiệp 2005 và Luật Thơng mại 2005, sau khi việc muabán doanh nghiệp hoàn thành, chủ sở hữu mới có quyền khai thác các đặc tínhthơng mại của doanh nghiệp, trong đó có các tài sản thơng mại nh : tên thơnghiệu, sáng chế, hệ thống khách hàng của doanh nghiệp, nói cách khác là cóquyền kinh doanh trên nền tảng của doanh nghiệp mua đợc Tuy nhiên, điều cầnphải quan tâm nhất là chủ doanh nghiệp mới bắt buộc hay không bắt buộc phải

đăng kí kinh doanh lại nh đối với mua bán doanh nghiệp t nhân hay công ty nhànớc Nếu không phải đăng ký kinh doanh lại từ đầu, chủ doanh nghiệp mới này

5 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Thơng mại, tập 1 NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, trang 3.

Trang 6

chỉ cần tiến hành thủ tục thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Nhiều quan

điểm cho rằng, chỉ cần thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp

để có thể vận hành một vòng quay kinh doanh mới của doanh nghiệp, bởi lẽ đây

có thể coi là việc làm tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp có thể nhanhchóng đi vào sản xuất kinh doanh Mặc dù vậy, riêng đối với trờng hợp doanhnghiệp t nhân, có thể nói, quy định đăng ký kinh doanh lại chính là công cụ bảo

vệ quyền lợi cho chủ doanh nghiệp t nhân mới, bởi vì theo quy định của Luậtdoanh nghiệp, chủ doanh nghiệp t nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn đối vớinghĩa vụ của doanh nghiệp do đó nếu không đăng ký kinh doanh lại, dẫn tới tìnhtrạng có những khoản nợ không đợc kê khai khi mua bán sẽ trở thành nghĩa vụcủa chủ sở hữu doanh nghiệp mới

1.2 Phân biệt mua bán doanh nghiệp và mua bán tài sản doanh nghiệp

Trên thực tế, chủ doanh nghiệp có thể bán các tài sản thuộc quyền sở hữu

cho cá nhân hay tổ chức khác thông qua một quan hệ mua bán tài sản dân sựhoặc mua bán sản nghiệp thơng mại, đó là quá trình khai thác các tài sản thơngmại bằng các hình thức nh chuyển nhợng quyền sở hữu hay chia sẻ quyền sửdụng tài sản nhằm tìm kiếm các khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp

Dựa trên bản chất của việc bán tài sản doanh nghiệp, có thể đi đến một

định nghĩa cụ thể nh sau: Bán tài sản doanh nghiệp là sự chuyển nhợng một

phần hay toàn bộ tài sản, quyền tài sản của doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác thông qua sự thoả thuận giữa doanh nghiệp và tổ chức hay cá nhân đó.

Trong quan hệ này, doanh nghiệp sẽ thông qua các đại diện của mình đểthực hiện giao dịch với bên mua, mọi thẩm quyền và các vấn đề có liên quan sẽ

do cơ quan có thẩm quyền cao nhất của doanh nghiệp quyết định và thực hiệntheo điều lệ của doanh nghiệp và các quy định của pháp luật

Tuy về mặt hình thức có những điểm tơng đồng, hai hoạt động mua, bándoanh nghiệp và mua, bán tài sản doanh nghiệp là hai vấn đề có bản chất khácnhau Sự khác nhau thể hiện cụ thể ở chỗ, mua bán doanh nghiệp dẫn tới sựchuyển đổi chủ sở hữu của doanh nghiệp, còn bán một phần hoặc toàn bộ tài sảncủa doanh nghiệp không làm thay đổi địa vị của chủ sở hữu doanh nghiệp

Theo quy định của pháp luật “sản nghiệp là toàn bộ tài sản thuộc quyền

sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thơng nhân, phục vụ cho hoạt động thơng mại nh trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hoá, tên thơng mại, biển hiệu, nhãn hiệu, mạng lới tiêu thụ hàng hoá và cung ứng dịch vụ”

(LTM 97) Trong khối sản nghiệp thơng mại, quan trọng nhất là mạng lới tiêuthụ hàng hoá và cung ứng dịch vụ Có thể khẳng định rằng, việc bán các tài sảnthơng mại không ảnh hởng gì tới các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 7

Sau khi bán tài sản của doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫn hoạt động hoặc chuyểnsang một mảng kinh doanh mới Bên cạnh đó, việc bán doanh nghiệp là quá trìnhlàm chấm dứt sự tồn tại t cách pháp lý của doanh nghiệp cũ, cụ thể là t cách này

sẽ chấm dứt ngay khi doanh nghiệp đợc chuyển giao cho ngời mua Ngời muamuốn khai sinh t cách pháp lý cho doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của mìnhphải thực hiện các thủ tục cần thiết theo quy định của pháp luật nh đăng ký kinhdoanh lại; thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, giữa mua bán doanhnghiệp và mua bán sản nghiệp có một điểm giống nhau đó là đều phải tiến hànhquá trình xác định tài sản và định giá tài sản doanh nghiệp: bán doanh nghiệp làviệc xác định toàn bộ tài sản doanh nghiệp để định giá giá trị doanh nghiệp,trong khi đó bán sản nghiệp là quá trình xác định sản nghiệp và định giá tài sản

đem bán

2 Những đặc trng cơ bản của hoạt động mua bán doanh nghiệp

2.1 Chủ thể của quan hệ mua bán doanh nghiệp

2.1.1 Bên bán

Bên bán doanh nghiệp là cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ra quyết địnhthành lập hay tổng công ty đối với công ty nhà nớc; chủ sở hữu đối với cácdoanh nghiệp khác

Về t cách chủ thể, bên bán phải thoả mãn các điều kiện luật định, đó làphải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự Bên cạnh đó, bên này

đồng thời phải là chủ sở hữu của doanh nghiệp Ngoài ra, bên bán phải thoả mãncác điều kiện về thành lập và quản lý doanh nghiệp Hơn nữa, là ngời thờngxuyên có hoạt động thơng mại, bên bán có t cách của thơng nhân

Điều 145 LDN2005 quy định quyền bán doanh nghiệp của chủ doanhnghiệp t nhân Nghị định 80/2005/ NĐ- CP quy định các trờng hợp bán công ty,

bộ phận công ty nhà nớc, ngoài ra không có quy định nào khác Nh vậy, chủ sởhữu của bất kì một doanh nghiệp nào đều có quyền bán doanh nghiệp của mìnhtheo quy định của luật doanh nghiệp và luật thơng mại hiện hành

Trong quan hệ mua bán doanh nghiệp, bên bán có nghĩa vụ chuyển giaotoàn bộ doanh nghiệp (tài sản, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp) cho bênmua, đổi lại sẽ nhận đợc số tiền theo giá thoả thuận giữa hai bên Trừ nhữngnghĩa vụ (khoản nợ) không khai báo, không thoả thuận đợc để chuyển giao chobên mua, bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm Pháp luật cũng quy định vấn đềnày nh sau “khi bán doanh nghiệp của mình thì chủ doanh nghiệp t nhân vẫnphải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệpcha đợc thực hiện trừ trờng hợp ngời mua, ngời bán và chủ nợ của doanh nghiệp

có thoả thuận khác” (khoản 2 điều 145 LDN 2005)

Trang 8

2.1.2 Bên mua

Bên mua doanh nghiệp là những cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện luật định

để thực hiện giao dịch mua bán doanh nghiệp Theo đó, phải căn cứ vào mục

đích sử dụng doanh nghiệp của ngời mua sau khi mua lại doanh nghiệp để xemxét tới điều kiện của bên mua Trờng hợp mua công ty Nhà nớc để tiếp tục kinhdoanh, bắt buộc bên mua phải thuộc các đối tợng đợc quyền mua bán doanhnghiệp đã đợc quy định cụ thể trong luật

Khoản 2 điều 4 Nghị định 80/2005/ NĐ - CP quy định các đối tợng cóquyền mua công ty, bộ phận của công ty nhà nớc bao gồm:

+) Tập thể hoặc cá nhân ngời lao động trong công ty;

+) Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam;

+) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự, trừ những ngời không

đợc thành lập và quản lý doanh nghiệp quy định tại các khoản 2,3,4,5,6 và 7

Điều 9 của luật doanh nghiệp 1999;

+) Tổ chức kinh tế tài chính đợc thành lập theo pháp luật nớc ngoài, hoạt

động kinh doanh tại nớc ngoài hay tại Việt Nam, ngời nớc ngoài (nhà đầu t nớcngoài); các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các nhà đầu tnớc ngoài đợc mua công ty nhà nớc thuộc danh mục, các ngành nghề, lĩnh vực

mà nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t 100% vốn nớc ngoài hoặc góp vốn liên doanh.Việc bán công ty cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các nhà đầu tnớc ngoài thực hiện theo quy chế do Thủ tớng chính phủ quy định

Trong trờng hợp đối tợng của việc mua bán không phải là công ty Nhà nớc

Nh vậy, bên mua doanh nghiệp gần nh không bị hạn chế trong quan hệmua lại doanh nghiệp của ngời khác nếu nh mua lại doanh nghiệp với t cách làmua lại khối tài sản, bên mua lại doanh nghiệp chỉ cần có đủ năng lực hành vidân sự, có khả năng tài chính thì có thể mua lại doanh nghiệp, trừ trờng hợp nếumua lại doanh nghiệp nhằm tiếp tục kinh doanh thì mới phải xét tới các điều

2.2 Đối tợng của quan hệ mua bán doanh nghiệp

Cũng giống nh mua bán tài sản dân sự hay mua bán hàng hoá thơng mại,

đối tợng của mua bán doanh nghiệp phải thoả mãn điều kiện của pháp luật để cóthể đợc phép giao dịch Đối tợng của mua bán doanh nghiệp là một doanhnghiệp trong đó có toàn bộ tài sản bao gồm: tài sản hữu hình và tài sản vô hình

mà doanh nghiệp đó đang sở hữu Tài sản hữu hình gồm có: đất đai, nhà xởng,

6 Xem điều 3 nghị định 80/2005/NĐ-CP.

7 Xem khoản 4 điều 145 Luật Doanh nghiệp năm 2005 và khoản 2 điều 4 NĐ 80/2005/NĐ-CP.

Trang 9

cơ sở hạ tầng, trang thiết bị vật t, máy móc, dây truyền sản xuất…Các tài sản vôhình gồm có: uy tín của doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, vị trí địa lý của doanhnghiệp, bí quyết kinh doanh, hệ thống khách hàng, đội ngũ lao động có tay nghềtrong doanh nghiệp Bên cạnh đó, các quyền và nghĩa vụ phát sinh trong các hợp

đồng mà doanh nghiệp đang sở hữu cũng là một bộ phận tài sản có thể định giá

để bán hoặc chuyển giao cho chủ sở hữu mới kế thừa

Doanh nghiệp là một tài sản thuộc về chủ sở hữu, do đó việc mua bándoanh nghiệp, về bản chất chính là một hoạt động mua bán tài sản Nh vậy, xét ởmột góc độ nhất định, có thể cho rằng chỉ cần điều chỉnh hoạt động này bằng cácchế định của pháp luật dân sự giống nh đối với việc mua bán mọi loại tài sảnkhác, bởi vì doanh nghiệp là một tài sản đáp ứng đợc các điều kiện giao dịch dân

sự Bên cạnh đó, các tài sản, quyền tài sản của doanh nghiệp cũng hoàn toàn cóthể chuyển nhợng thông qua các hợp đồng dân sự nh: hợp đồng chuyển giaoquyền đòi nợ, hợp đồng chuyển nhợng quyền sử dụng đất, các hợp đồng muabán quyền sở hữu, nhợng quyền sử dụng các đối tợng của quyền sở hữu trí tuệnh: tên thơng mại, sáng chế… Tuy nhiên, doanh nghiệp lại là một chủ thể kinhdoanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp có t cách của thơngnhân, chịu sự điều chỉnh của pháp luật thơng mại Vì vậy mà các quy định phápluật dân sự dờng nh là không thể coi là đủ để điều chỉnh quan hệ mua bán doanhnghiệp Mặc dù để điều chỉnh về đối tợng của quan hệ và các điều kiện giao dịchchung thì có thể lấy pháp luật dân sự làm nền tảng, tuy nhiên nội dung của muabán doanh nghiệp phải do luật doanh nghiệp, luật thơng mại điều chỉnh

Tóm lại, doanh nghiệp vừa là đối tợng của quan hệ mua bán doanh nghiệp,vừa là yếu tố quyết định đến bản chất thơng mại của hoạt động mua bán doanhnghiệp Mua bán doanh nghiệp là quá trình chuyển đổi chủ sở hữu doanh nghiệp.Vì vậy điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp bằng các quy định của phápluật kinh doanh, thơng mại là hoàn toàn phù hợp với các quy định của pháp luậthiện nay

2.3 Tài sản doanh nghiệp và vấn đề định giá giá trị doanh nghiệp

2.3.1 Tài sản doanh nghiệp

Nếu nh doanh nghiệp là một thực thể do pháp luật tạo nên theo ý chí chủquan của các nhà làm luật nhằm thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh thì nềntảng đầu tiên để một doanh nghiệp đợc hình thành phải là yếu tố tài sản TheoLuật doanh nghiệp 2005, cách thức chủ yếu để thành lập nên một doanh nghiệp

và trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp chính là việc góp vốn, theo đó, “góp vốn là việc đa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty” Có thể coi tài sản là yếu tố cơ bản của doanh nghiệp, bởi vì

Trang 10

“doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn

định, đợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Qua đó để thấy rằng, dù bất kì tại thời điểm

nào, từ giai đoạn thành lập doanh nghiệp, duy trì hoạt động của doanh nghiệp,quyết định t cách pháp nhân của doanh nghiệp đến giải thể, phá sản hay chấmdứt sự tồn tại của doanh nghiệp, tài sản cũng luôn luôn đóng vai trò hết sức quantrọng Vì vậy, trong mua bán doanh nghiệp, nhất định phải xác định đợc tài sảncủa doanh nghiệp, cũng nh định giá tài sản để xác định giá trị của doanh nghiệp

đó

Trong các văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành có thể tìm thấy các địnhnghĩa về tài sản của doanh nghiệp nh sau:

“ Sản nghiệp thơng mại là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền

sử dụng hợp pháp của thơng nhân, phục vụ cho hoạt động thơng mại nh trụ sở, cửa hàng, kho tàng, thiết bị, hàng hoá, tên thơng mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu

trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật,

Tài sản hiện có của công ty bao gồm: tài sản cố định và đầu t

tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản đi thuê, cho thuê, giữ hộ, thanh lý,

- Tài sản có thể tiếp tục sử dụng.

- Tài sản không thể tiếp tục sử dụng.

- Tài sản đợc hình thành từ quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi.

(Điều 19 nghị định 80/2005/ NĐ - CP)

Điều 49 luật phá sản 2004 có liệt kê các tài sản của doanh nghiệp gồm có:

+) Tài sản và quyền tài sản.

+) Các khoản nghĩa vụ, các tài sản bảo đảm.

+) Quyền sử dụng đất.

Trên thực tế, căn cứ vào đặc tính của tài sản có thể chia tài sản của doanhnghiệp thành hai bộ phận: tài sản hữu hình và tài sản vô hình Nh vậy, bên cạnhtài sản hữu hình, một bộ phận tài sản mới chiếm vị trí quan trọng đó là các tàisản vô hình Loại tài sản này đợc thể hiện cụ thể bao gồm các đối tợng củaquyền sở hữu trí tuệ nh: các phát minh, sáng chế, tên thơng mại, nhãn hiệu hàng

Trang 11

hoá Do vậy có thể khẳng định, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm có tài sảnhữu hình, tài sản vô hình, trong đó có tách biệt một bộ phận riêng là các quyền

và nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng của doanh nghiệp, việc phân chia này tạocác điều kiện thuận lợi cho quá trình định giá tài sản cũng nh xử lý các nghĩa vụ

đợc doanh nghiệp kế thừa

Bên cạnh đó, dựa vào đặc tính của tài sản, các bộ phận của tài sản doanhnghiệp có thể đợc định nghĩa nh sau:

Tài sản hữu hình là các tài sản có hình thái vật chất nhất định nh: đất

đai, nhà xởng, trang thiết bị vật t, dây chuyền sản xuất…

Tài sản vô hình là tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và u thế đối với ngời sở hữu và thờng sinh ra thu nhập cho ngời sở hữu (Theo Uỷ ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế).

Tài sản vô hình có đặc điểm giống nh tài sản thông thờng: Gắn liền vớichủ thể nhất định và mang lại lợi ích cho chủ thể đó Nói cách khác chủ sở hữu

là ngời có toàn quyền định đoạt, khai thác đối với các tài sản vô hình mà mình sởhữu Tuy nhiên, do không có hình thái vật chất xác định, nên việc đa ra đợc ph-

ơng pháp và cách thức để tính toán chính xác giá trị của chúng là rất khó khăn

Một số quốc gia, ví dụ nh Mỹ, có đa ra cách thức phân loại tài sản vô hìnhtrong Luật thuế thu nhập nh sau:

Tài sản vô hình gồm 6 loại:

+) Các sáng chế, phát minh, công thức tính, quy trình, mô hình, kĩ năng.+) Bản quyền của tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật

+) Thơng hiệu, tên thơng mại, nhãn hiệu hàng hoá

Trong khi đó, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 chia tài sản vô hìnhthành các nhóm cơ bản sau:

+) Đối tợng của quyền tác giả

+) Đối tợng của quyền sở hữu công nghiệp

+) Đối tợng của quyền đối với giống cây trồng và vật liệu nhân giống câytrồng

Trang 12

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thơng mại, các tài sản vô hình cógiá trị thơng mại lớn là các đối tợng thuộc quyền sở hữu công nghiệp (tên thơngmại, sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá…)

Trong quan hệ mua bán doanh nghiệp, các tài sản vô hình có giá trị và đợccác bên quan tâm là:

+) Tên doanh nghiệp

+) Vị trí địa lý của doanh nghiệp

+) Uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng

+) Hệ thống khách hàng của doanh nghiệp

+) Đội ngũ ngời lao động có tay nghề trong doanh nghiệp

Mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp là làm cách nào để gia tăng giá trịcủa doanh nghiệp, đặc biệt là các đối tợng của tài sản vô hình nh giá trị của tênthơng mại, nhãn hiệu hàng hoá, sáng chế, bí mật kinh doanh (Luật sở hữu trí tuệViệt Nam 2005) Điều này khẳng định lại một lần nữa giá trị tài sản vô hìnhtrong doanh nghiệp là một đại lợng có thật và trong nhiều trờng hợp có giá trị rấtlớn, thậm chí lớn hơn nhiều giá trị của tất cả tài sản hữu hình trong doanhnghiệp Nhiều trờng hợp, địa vị của một doanh nghiệp trên thơng trờng đợc thểhiện thông qua giá trị của một tên thơng mại hay giá trị của một nhãn hiệu nỗitiếng gắn liền với doanh nghiệp đó: ví dụ Coca - cola (68,945 tỷ USD), Microsoft(65,.68 tỷ USD), IBM (52,752 tỷ USD… ở Việt Nam, có một số nhãn hiệu hànghoá có giá trị nh: P/S (5,3 triệu USD), Bia Sài Gòn (9,5 Triệu USD), Dạ Lan (hơn

Tóm lại, cho đến thời điểm hiện tại, cha có một khái niệm nào thể hiện

đ-ợc đầy đủ bản chất của tài sản doanh nghiệp, cũng nh việc phân chia toàn bộ tàisản của doanh nghiệp thành những bộ phận có cùng thuộc tính tạo điều kiệnthuận lợi cho việc định giá tài sản và xác định giá trị của doanh nghiệp Tuynhiên, dựa vào các quy định trên, có thể có một định nghĩa khái quát về tài sản

doanh nghiệp nh sau : Tài sản doanh nghiệp gồm có tài sản hữu hình và tài sản vô hình sau đó liệt kê và định giá giá trị cho từng bộ phận để xác định giá trị doanh nghiệp.

Bên cạnh “tài sản doanh nghiệp”, “giá trị doanh nghiệp ” cũng là một kháiniệm trừu tợng Trong các văn bản pháp luật điều chỉnh về mua bán doanhnghiệp có một số quy định nh sau:

- Giá trị công ty, bộ phận công ty theo sổ sách kế toán là tổng giá trị tài sản thể hiện trong bảng cân đối kế toán của công ty theo chế độ kế toán hiện hành (khoản 12 điều3 NĐ80/ NĐ-CP).

8 http://www.Muabandoanhnghiep.com.vn - Tài sản vô hình.

Trang 13

Trong đó, bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tại một thời điểmnhất định Đó là một bảng tóm tắt ngắn gọn về những gì mà doanh nghiệp cóhoặc sở hữu (tài sản) và những gì mà doanh nghiệp nợ (các khoản nợ) tại mộtthời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán đợc lập theo mẫu do bộ tài chính quy

định, trong một bảng cân đối kế toán phải chi rõ tài sản cố định của doanhnghiệp, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu

+) Tài sản cố định bao gồm:

Tài sản hữu hình- nhà xởng, đất đai máy móc, thiết bị… và các tài sản

vật chất khác

Tài sản vô hình- uy tín, các đối tợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ nh phát

minh, sáng chế, tên thơng mại, tên miền webside, các khoản đầu t dài hạn

+) Tài sản vãng lai là những tài sản ngắn hạn mà giá trị của chúng có thểdao động từ ngày này qua ngày khác nh:

Cổ phiếu

Bán thành phẩm

Tiền nợ của khách hàng

Các khoản đầu t ngắn hạn

Các khoản trả trớc (VD nh tiền thuê)

+) Các khoản nợ vãng lai là các khoản nợ phải trả trong vòng một năm củadoanh nghiệp bao gồm:

Tiền nợ các nhà cung cấp

Các khoản vay dài hạn, rút quá ở ngân hàng, hoặc các khoản mục tàichính khác

Thuế phải trả trong một năm

+) Các khoản nợ dài hạn nh: Các khoản nợ kỳ hạn sau 1 năm, các khoảnvay hoặc tài chính đến hạn phải trả sau một năm

+) Vốn chủ sở hữu và dự trữ: Vốn cổ phần và lợi nhuận để bù lại

Tuy nhiên, khi mua bán doanh nghiệp điều mà bên mua quan tâm và làmcơ sở để hình thành nên giá cả thoả thuận của bên mua và bên bán lại là “giá trịthực tế” của công ty hay doanh nghiệp đó:

- Giá trị thực tế của công ty là tổng giá trị tài sản thực có của công ty theo giá thị trờng tại thời điểm xác định giá trị công ty (khoản 13 điều3 NĐ/80/-CP).

Trên thực tế giữa giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán và giá trị theothị trờng của doanh nghiệp (hoặc công ty) thờng chênh lệch nhau rất lớn, mộttrong các nguyên nhân là do các số liệu kế toán thờng không có tính chính xác

và tính minh bạch cao, hơn nữa rất khó định giá chính xác bộ phận tài sản vôhình Tuy vậy giá trị thực tế lại là điều mà bên mua quan tâm nhất, cũng nh vềnguyên tắc khi bán doanh nghiệp “giá trị thực của công ty, bộ phận công ty thực

Trang 14

hiện bán đợc tính theo giá thực tế trên thị trờng” (khoản 2 điều 5 nghị định 80/NĐ-CP).

Ngoài ra, còn có các loại giá trị sau:

- Giá tối thiểu là mức giá thấp nhất do ngời bán xác định trên cơ sở giá trị phần góp vốn nhà nớc và giá trị thực tế tài sản tại doanh nghiệp và đặt giá khi quyết định bán công ty (khoản 10 điều3 NĐ80 /NĐ- CP).

- Giá bán công ty, bộ phận công ty là giá của ngời bán và ngời mua thoả thuận theo phơng thức trực tiếp hoặc đợc xác định qua phơng thức đấu thầu hoặc đấu giá (khoản 11 điều3 NĐ80/ NĐ-CP).

định giá trị doanh nghiệp nh sau:

Phơng pháp xác định giá trị của doanh nghiệp theo tài sản: là phơng pháp

xác định giá trị của một doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá trị thực tế toàn bộ tàisản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp tại thời điểm đó

Phơng pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) : là phơng pháp xác định giá trị

của doanh nghiệp dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tơng lai,

Bên cạnh đó, các bên trong quan hệ cũng có thể dùng phơng pháp thoảthuận để xác định giá trị của doanh nghiệp Cụ thể là, khi việc mua bán doanhnghiệp diễn ra, các bên sẽ thoả thuận với nhau để lựa chọn và thành lập nên mộthội đồng định giá tài sản Hội đồng này sẽ có trách nhiệm đa ra cách thức địnhgiá phù hợp theo quy định của pháp luật hay ý chí của cả hai bên Đối với trờnghợp mua bán công ty nhà nớc sẽ do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lậphay tổng công ty chỉ định các thành viên và quyết định thẩm quyền của hội đồng

định giá Trách nhiệm của hội đồng định giá là phải căn cứ vào thực trạng của tàisản, giá cả thị trờng của tài sản và trình độ chuyên môn để xác định và đánh giáchính xác giá trị của doanh nghiệp

2.3.2 Định giá tài sản của doanh nghiệp.

2.3.2.1 Định giá tài sản hữu hình

9 Xem phần III: Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp, Thông t 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004.

Trang 15

Các tài sản hữu hình của doanh nghiệp nh: nhà xởng, đất đai, cơ sở vật

chất, trang thiết bị, dây truyền sản xuất là bộ phận chủ yếu để duy trì hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bộ phận tài sản này đợc định giá theo ph-

ơng pháp giá trị thực tế dựa trên giá trị thờng tại thời điểm định giá, theo đó:

+) Đối với các tài sản là hiện vật nh các tài sản còn giá trị sử dụng, tàisản ứ đọng, tài sản chờ thanh lý sẽ căn cứ vào thời giá và chất lợng của tài sản đểxác định

+) Chất lợng của tài sản thờng đợc xác định bằng giá trị còn lại tính theo

tỷ lệ phần trăm so với nguyên giá tài sản mới mua hoặc mới bắt đầu xây dựng

+) Giá thị trờng dùng để tính giá trị thực tế là giá đang mua bán trên thị ờng cộng với chi phí vận chuyển, lắp đặt (nếu có) đối với những tài sản là máymóc thiết bị, phơng tiện vận tải có lu thông trên thị trờng Nếu đó là những tàisản đặc thù thì căn cứ theo giá mua của tài sản cùng loại, có cùng công suất, cótính năng tơng đơng Trờng hợp không có tính năng tơng đơng thì căn cứ vào sổsách kế toán (10)

tr-Bên cạnh các tài sản trên, quyền sử dụng đất cũng là một tài sản có giá trịtrong khối tài sản của Doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật Việt Namhiện nay: đất đai là tài sản thuộc sở hữu nhà nớc, doanh nghiệp đợc trao quyền

sử dụng đất thông qua các hình thức nh giao đất hoặc thuê đất Đối với mộtdoanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất nhiều khi chiếm phần lớn giá trị tài sảncủa doanh nghiệp Tuy nhiên, việc xác định giá trị của quyền sử dụng đất là mộtquá trình phức tạp, tuỳ thuộc vào từng trờng hợp, từng loại hình doanh nghiệp

mà quá trình này diễn ra không giống nhau Đối với từng loại danh nghiệp khácnhau, giá trị quyền sử dụng đất đợc hình thành khác nhau, ví dụ nh doanh nghiệpnhà nớc thì thờng đợc giao đất, doanh nghiệp t nhân lại thờng chọn hình thứcthuê đất Trong quan hệ mua bán công ty nhà nớc, nếu ngời mua lựa chọn hìnhthức thuê đất thì không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị công, bộ phậncông ty ngợc lại nếu ngời mua lựa chọn hình thức giao đất thì giá trị quyền sửdụng đất là tài sản của công ty cần phải tính vào giá trị của công ty khi bán (điều

23 - nguyên tắc xác định giá bán công ty, bộ phận công ty trong mua bán công

ty nhà nớc - NĐ 80/2005/NĐ-CP) Giá chuyển nhợng quyền sử dụng đất đợc căn

cứ theo khung giá do cơ quan có thẩm quyền (Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ơng hoặc Chính phủ) quyết định theo luật đất đai 2003

2.3.2.2 Định giá giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tài sản, nhng khác với các tài sản thông thờng khác,doanh nghiệp là một thực thể sống động và có sự tham gia của con ngời Vì vậy

10 Xem điểm 5, mục A, phần III Thông t 126/2004/TT-BTC.

Trang 16

khi xem xét, đánh giá một doanh nghiệp không thể không đi vào đánh giá yếu tốvô hình trong đó, đặc biệt là bộ phận tài sản vô hình

Tài sản vô hình là một khái niệm rất mới dù nhìn dới góc độ kinh tế haypháp lý ở Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, ở nhiều nớc trên thế giới bộ phận tàisản này chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Chính vì vậy, các quốc gianày đã tập trung mọi nỗ lực để đầu t cho việc phát triển các tài sản vô hình Theo

số liệu thống kê: Hà Lan đã giành 35% tổng vốn đầu t để đầu t cho bộ phận tàisản này, tại Thụy Điển con số này chiếm 20% GDP, còn tại Mỹ vốn đầu t chocác tài sản vô hình đã vợt vốn đầu t cho các tài sản hữu hình

Chính vì thế, việc xác định giá trị của tài sản vô hình trong doanh nghiệp

là một đòi hỏi khách quan của nền kinh tế Vậy làm cách nào để nhận dạng cáctài sản vô hình và có thể định giá đợc giá trị của tài sản vô hình của một doanhnghiệp Câu trả lời ở đây là hoàn toàn có thể, tuy nhiên, độ chuẩn xác của giá trị

đợc tính ra tuỳ thuộc rất nhiều vào các phơng pháp định giá, độ tin cậy của cácthông tin thu thập đợc, trình độ xử lý và kỹ năng nghề nghiệp của ngời định giá

Trong mua bán doanh nghiệp bộ phận tài sản vô hình đợc định giá thôngqua hai cách thức cơ bản sau:

Một là, trực tiếp đánh giá giá trị tài sản vô hình bằng phơng pháp chi phí hoặc phơng pháp siêu lợi nhuận

Hai là, gián tiếp tính toán thông qua việc xác định tổng thể toàn bộ giá trị doanh nghiệp sau đó trừ đi giá trị của tài sản hữu hình Trong đó giá trị doanh nghiệp đợc tính bằng phơng pháp dòng tiền chiết khấu còn giá trị tài sản hữu hình tính bằng phơng pháp tài sản có hoặc thông qua bản cân đối kế toán hay theo giá thị trờng (thông t 126/2004/ TT- BTC)

Mặc dù vậy, có một thực tế là rất khó xác định chính xác giá trị của các tàisản vô hình Trờng hợp của Vinaconex- một tổng công ty nhà nớc là một ví dụ

cụ thể Khi tiến hành định giá doanh nghiệp này giá trị tổng tài sản dự tính củacông ty là 3600tỷ đồng, tuy nhiên giá trị của tên thơng mại Vinaconex chỉ đợc

định giá sấp sỉ 3.5 tỷ đồng, cha bằng 1/1000 tổng giá trị tài sản doanh nghiệp.Trong khi Ban lãnh đạo của công ty này lại cho rằng giá trị của nó phải chiếm từ5% cho tới 15% của 3600 tỷ Với bối cảnh nh hiện nay, chúng ta đã vô cùngngạc nhiên khi cách đây ít năm các đối tác nớc ngoài từng đề nghị mua một sốnhãn hiệu, tên thơng mại của Việt Nam với những mức giá bất ngờ: P/S (5triệu

quá trình cổ phần hoá, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ

nh hiện nay, ngoài hoạt động mua bán doanh nghiệp còn có sự phát triển củahoạt động nhợng quyền thơng mại, vì vậy gần nh lúc nào việc xác định và định

11 http://www.Muabandoanhnghiep.com.vn - Lúng túng trong định giá thơng hiệu, ngày 16/6/2005.

Trang 17

giá giá trị các đối tợng của quyền sở hữu trí tuệ hay các tài sản vô hình kháccũng là một trong những vấn đề cần quan tâm Tuy vậy, cách giải quyết vấn đềnói trên cha đợc đặt ra một cách hệ thống và hiệu quả Điều này chắc chắn sẽgây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào cáchoạt động thơng mại, đặc biệt là hoạt động nhợng quyền thơng mại hay hoạt

động mua bán doanh nghiệp

Hiện nay, có thể tham khảo một số phơng pháp tính giá trị của thơng hiệu(khái niệm kinh tế), tên thơng mại, nhãn hiệu hàng hóa (các đối tợng của tài sảnvô hình) nh sau:

Phơng pháp 1: căn cứ vào mức tăng trởng,sự ổn định và doanh thu tơng lai

của thơng hiệu Phơng pháp này đợc lựa chọn để xác định các thơng hiệu nổitiếng nh Coca-Cola, Microsoft, Nokia trong trờng hợp này phải thoả mãn haitiêu chí

+) Một, phải là những thơng hiệu đa quốc gia

+) Hai, phải có ít nhất 20% doanh thu từ nớc ngoài, đồng thời phải niêmyết công khai các số liệu về tiếp thị và tài chính

Phơng pháp 2: căn cứ vào lợi thế thơng mại đợc tạo ra do mức sinh lợi của

tài sản vô hình lớn hơn mức sinh lợi mà các nhà đầu t đòi hỏi, lợi thế thơng mạiliên quan đến đầu t tài sản vô hình và khả năng tạo ra thuận lợi cho doanh nghiệp

+) Tính chi phí để tạo dựng nên thơng hiệu tại thời điểm hiện tại

Phơng pháp 5: dựa vào kết quả kinh doanh trên thị trờng chứng khoán.

Giá trị của chứng khoán phản ánh mức sinh lợi do tài sản hữu hình và tài sản vôhình của doanh nghiệp mang lại Nếu xác định đợc tài sản hữu hình và chứngkhoán thì sẽ tính đợc giá trị tài sản vô hình trong đó có giá trị của thơng hiệu

Phơng pháp 6: căn cứ vào mức sinh lợi hàng năm từ bán sản phẩm có

Tuy vậy, khi sử dụng các phơng pháp nêu trên, cần phải phân biệt đợc cáckhái niệm “thơng hiệu”, “ tên thơng mại”, “nhãn hiệu hàng hóa” Luật sở hữu trítuệ Việt Nam 2005 quy định:

12 http://www.Muabandoanhnghiep.com.vn - Định giá thơng hiệu, ngày 16/6/2005.

Trang 18

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ

“ Tên thơng mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Quy định khu vực tại khoản này là khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng

Trong khi đó “ thơng hiệu” lại là một khái niệm đợc sử dụng phổ biếntrong thơng mại cũng nh trong đời sống hàng ngày

Về vấn đề phân biệt sự khác nhau giữa “thơng hiệu” với “nhãn hiệu hànghóa” hay “ tên thơng mại”, có một số quan điểm nh sau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng: thơng hiệu không phải là thuật ngữ đợc sử dụng chính thức trong các văn bản pháp luật để chỉ các tài sản vô hình nh tên thơng mại hay nhãn hiệu hàng hóa mà nó là một khái niệm thơng mại Thơng hiệu bao gồm rất nhiều yếu tố tạo nên hình ảnh của một công ty và các sản phẩm của nó Nhãn hiệu chỉ là một trong những hình thức thể hiện ra bên ngoài của thơng hiệu, cùng với các yếu tố khác nh kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả (về mặt pháp lý), truyền thông, quảng cáo hay marketing (về mặt thơng mại) Bên trong của thơng hiệu còn có các yếu tố khác nh đặc tính của doanh nghiệp, chiến lợc phát triển sản phẩm, khả năng định vị của sản phẩm trong tâm trí của

Quan điểm thứ hai cho rằng: thơng hiệu không phải là một thuật ngữ đợc quy định trong các văn bản pháp luật, một khái niệm mà nội hàm cha hề đợc làm rõ, do đó nếu nhìn nhận nó trong các hoạt động kinh doanh, quảng cáo… thì sẽ gây cản trở rất lớn cho việc thực hiện các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ (14)

Nh vậy, về cơ bản, các nhà làm luật, cũng nh các học giả chuyên nghiêncứu về các đối tợng của quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, đã thống nhất quan

điểm: thơng hiệu là một khái niệm thơng mại, còn tên thơng mại, nhãn hiệu hànghóa là các đối tợng thuộc quyền sở hữu công nghiệp Tuy vậy, chúng đều lànhững khái niệm nhằm chỉ định các tài sản vô hình Qua một số bài viết về chủ

đề đánh giá giá trị tài sản vô hình từ các nguồn t liệu khác nhau, tác giả tôn trọng

và giữ nguyên các ý kiến, nội dung và ngôn từ đợc sử dụng trong bài viết, đồngthời đa ra một số nhận định nh trên để trong thực tế khi tiến hành định giá giá trị

13 Xem: TS Lê Nết Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Thành p.hố Hồ Chí Minh, năm 2006.

14 Xem: TS Phùng Trung Tập Các yếu tố của quyền sở hữu trí tuệ NXB T pháp, Hà Nội - 2006.

Trang 19

bộ phận tài sản vô hình có thể có đợc cách nhìn nhận đúng đắn đối với các kháiniệm này

2.3.2.3 Định giá các quyền và nghĩa vụ tài sản

Doanh nghiệp là chủ sở hữu của các quyền tài sản trong các hợp đồngkinh tế, thơng mại, đồng thời cũng là chủ nợ trong các hợp đồng vay tài chính,

nợ lơng của ngời lao động, vì vậy, việc định giá phần tài sản này hoàn toàn căn

cứ vào sổ sách, chứng từ hiện tại của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp phải

có nghĩa vụ công khai đầy đủ các hợp đồng này cho bên mua biết

2.4 Các phơng thức mua bán doanh nghiệp

Phơng thức mua bán doanh nghiệp là cách thức để các bên thực hiện quá trình mua bán doanh nghiệp thông qua những trình tự thủ tục do pháp luật quy

Bán doanh nghiệp theo phơng thức trực tiếp là phơng thức bán doanh

nghiệp thông qua đàm phán, thoả thuận và ký kết hợp đồng trực tiếp giữa chủdoanh nghiệp, ngời có thẩm quyền bán công ty với ngời mua, theo đó các bên sẽcăn cứ vào điều kiện cụ thể để tiến hành các thủ tục và tổ chức quá trình bándoanh nghiệp theo quy định của pháp luật và thoả thuận trực tiếp giữa hai bên

Bán doanh nghiệp theo phơng thức đấu thầu là trờng hợp bán doanh

nghiệp có kèm theo sử dụng lao động và phải có từ hai ngời trở lên tham gia

đăng kí mua Trong phơng thức này ngời bỏ thầu với giá cao nhất và có phơng án

sử dụng lao động, kế thừa hay không kế thừa nợ khả quan nhất sẽ là ng ời thắngthầu

Bán doanh nghiệp theo phơng thức đấu giá là hình thức lựa chọn ngời

mua khi có từ hai hai ngời đăng kí trở lên thông qua trả giá cạnh tranh công khaitại phiên đấu giá Quá trình đấu giá sẽ đợc tiến hành theo quy chế đấu giá do thủtớng chính phủ ban hành Cụ thể là theo Quy chế đấu giá công ty nhà nớc, kèmtheo quyết định số 330/2005/QĐ-TTg

2.5 Hình thức của quan hệ mua bán doanh nghiệp

Hình thức của quan hệ mua bán doanh nghiệp là hợp đồng mua bán doanhnghiệp Theo quy định của Luật dân sự và Luật thơng mại: hình thức của quan hệmua bán” có thể đợc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc đợc xác lập thôngqua hành vi cụ thể Đối với các hợp đồng mà pháp luật quy định phải đợc lập

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam; tập 1, 2; NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006 Khác
2. Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thơng mại; tập 1, 2; NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006 Khác
3. TS. Phùng Trung Tập, Các yếu tố của Quyền sở hữu trí tuệ, NXB T pháp, Hà Néi - 2004 Khác
4. TS. Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2006 Khác
5. Hội Luật gia Việt Nam, Trung tâm thông tin t vấn pháp luật; Pháp luật mới về đầu t kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2006 Khác
13. Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 22/6/2005 về Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty Nhà nớc Khác
14. Quyết định số 330/2005/QĐ-TTg ngày 13/12/2005 kèm theo quy chế bán đấu giá công ty Nhà nớc Khác
15. Thông t số 126/2004/TT-BCT ngày 24/12/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần Khác
16. Luật gia: Phạm Kim Dung, Tìm hiểu về cổ phần hoá, giao bán, kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w