1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phân tích đánh giá về rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt NamTechcombank

110 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Sự ra đời hoạt động ngân hàng đánh dấu một bước ngoặt lịch sử phát triển và tiến bộ của con người. Lênin đó coi sự ra đời của ngân hàng như “sự phát minh ra bánh xe”. Theo thời gian, vai trũ to lớn của ngõn hàng đối với sự phát triển kinh tế xó hội đó được khẳng định. Một trong những vai trũ lớn lao ấy và cũng là hoạt động thường xuyên, chủ yếu của ngân hàng là cấp tín dụng. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, tín dụng đặc biệt quan trọng trong việc tài trợ cho các nhu cầu đầu tư của xó hội, gúp phần phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra của cải và những lợi ích xó hội cho đất nước. Tuy nhiên, tất cả mọi hoạt động đều gắn liền với những bất trắc có thể xảy ra, và trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, người ta gọi đó là “rủi ro ngân hàng”. Tín dụng cũng là nghiệp vụ chứa đựng rất nhiều rủi ro. Bất kỳ một sự tác động nào ảnh hưởng đến tính khả thi và tính sinh lời của dự án đều có thể gây thiệt hại cho ngân hàng. Và do bản chất của ngân hàng là đi vay để cho vay, nên khi các thiệt hại này lớn đến mức độ nhất định, nó sẽ kéo theo tổn thất cho người gửi tiền và cho toàn bộ nền kinh tế. Lịch sử đó chứng kiến hàng loạt những vụ đổ bể tín dụng cảu các ngân hàng lớn, kể cả ở những đầu tàu kinh tế như Mỹ, Nhật, EU... mà nguyên nhân trực tiếp và sâu xa chính là không đảm bảo tín dụng. ở Việt Nam, Techcombank cũng hàng ngày hàng giờ phải đối mặt với rủi ro tín dụng, nhất là khi thực hiện chủ trương tăng tỷ lệ cho vay đối với nền kinh tế trong cơ cấu sử dụng vốn vay như hiện nay. Và nguy cơ rủi ro cũng tăng theo tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế thế giới liờn tục cú nhiều biến động hết sức phức tạp, gây khủng hoảng lũng tin của giới đầu tư vào những năm đầu của thiên niên kỷ mới này. Rủi ro tín dụng là vấn đề bức xúc hiện đang được quan tâm đặc biệt ở nước ta trong kỳ chuyển đổi với việc phát triển cơ sở hạ tầng hàng loạt và những dự án đầu tư vào những ngành xây dựng, các khu công nghiệp. Là một ngân hàng mới đi vào hoạt động ở Việt Nam 15 năm, Techcombank phấn đấu trở thành một ngân hàng đô thị đa năng. Muốn vậy, bản thân ngân hàng cần có các biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một khi môi trường cũn nhiều bất cập và việc cho vay cũn thiếu định hướng như hiện nay. Với mong muốn được góp phần nhỏ bé vào mối quan tõm chung của toàn ngõn hàng, sau quỏ trỡnh thực tập bổ ớch tại Techcombank, em chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Một số phân tích đánh giá về rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt NamTechcombank. Chuyên đề chia làm 4 phần như sau: Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng cảu NHTM trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Cỏc mụ hỡnh phõn tớch đánh giá rủi ro tín dụng và các nghiệp vụ phũng ngừa. Chương 3: ứng dụng phõn tớch rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Kỹ thương Việ NamTechcombank. Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Kỹ thương Việt NamTechcombank. Chuyên đề sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, sử dụng các số liệu thực tế để luận chứng thông qua các phương pháp so sánh, thống kê, đồ thị, biểu đồ... Đặc biệt là phần mềm Eviews đó giỳp phần khụng nhỏ vào việc phõn tớch cỏc mụ hỡnh thực tế lượng hoá rủi ro tín dụng. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong phũng Kế hoạch tổng hợp và quản trị rủi ro tại Hội sở chớnh Techcombank đó tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trỡnh thực tập. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của TS. Trần Bỏ Phi giỳp cho em hoàn thành chuyờn đề này.

Trang 1

Lời mở đầu

Sự ra đời hoạt động ngân hàng đánh dấu một bước ngoặt lịch sửphát triển và tiến bộ của con người Lênin đã coi sự ra đời của ngânhàng như “sự phát minh ra bánh xe” Theo thời gian, vai trò to lớn củangân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội đã được khẳng định.Một trong những vai trò lớn lao ấy và cũng là hoạt động thườngxuyên, chủ yếu của ngân hàng là cấp tín dụng Trong sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, tín dụng đặc biệt quan trọng trongviệc tài trợ cho các nhu cầu đầu tư của xã hội, góp phần phát triển vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra của cải và những lợi ích xã hội chođất nước

Tuy nhiên, tất cả mọi hoạt động đều gắn liền với những bất trắc cóthể xảy ra, và trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, người ta gọi đó

là “rủi ro ngân hàng” Tín dụng cũng là nghiệp vụ chứa đựng rất nhiềurủi ro Bất kỳ một sự tác động nào ảnh hưởng đến tính khả thi và tínhsinh lời của dự án đều có thể gây thiệt hại cho ngân hàng Và do bảnchất của ngân hàng là đi vay để cho vay, nên khi các thiệt hại này lớnđến mức độ nhất định, nó sẽ kéo theo tổn thất cho người gửi tiền vàcho toàn bộ nền kinh tế Lịch sử đã chứng kiến hàng loạt những vụ đổ

bể tín dụng cảu các ngân hàng lớn, kể cả ở những đầu tàu kinh tế như

Mỹ, Nhật, EU mà nguyên nhân trực tiếp và sâu xa chính là khôngđảm bảo tín dụng ở Việt Nam, Techcombank cũng hàng ngày hànggiờ phải đối mặt với rủi ro tín dụng, nhất là khi thực hiện chủ trươngtăng tỷ lệ cho vay đối với nền kinh tế trong cơ cấu sử dụng vốn vaynhư hiện nay Và nguy cơ rủi ro cũng tăng theo tình hình chính trị,kinh tế thế giới liên tục có nhiều biến động hết sức phức tạp, gâykhủng hoảng lòng tin của giới đầu tư vào những năm đầu của thiênniên kỷ mới này

Rủi ro tín dụng là vấn đề bức xúc hiện đang được quan tâm đặcbiệt ở nước ta trong kỳ chuyển đổi với việc phát triển cơ sở hạ tầnghàng loạt và những dự án đầu tư vào những ngành xây dựng, các khucông nghiệp Là một ngân hàng mới đi vào hoạt động ở Việt Nam 15năm, Techcombank phấn đấu trở thành một ngân hàng đô thị đa năng.Muốn vậy, bản thân ngân hàng cần có các biện pháp hữu hiệu để ngănngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một khi môi trường còn nhiều bất cập

và việc cho vay còn thiếu định hướng như hiện nay Với mong muốnđược góp phần nhỏ bé vào mối quan tâm chung của toàn ngân hàng,sau quá trình thực tập bổ ích tại Techcombank, em chọn đề tài nghiên

cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Một số phân tích đánh giá về

rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam-Techcombank".

Chuyên đề chia làm 4 phần như sau:

Trang 2

Chương 1 : Tổng quan về rủi ro tín dụng cảu NHTM trong nền kinh

tế thị trường

Chương 2 : Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng và các

nghiệp vụ phòng ngừa

Chương 3 : ứng dụng phân tích rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần

Kỹ thương Việ Nam-Techcombank

Chương 4 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín

dụng tại NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam-Techcombank

Chuyên đề sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, sử dụng các số liệu thực tế để luận chứng thông qua cácphương pháp so sánh, thống kê, đồ thị, biểu đồ Đặc biệt là phầnmềm Eviews đã giúp phần không nhỏ vào việc phân tích các mô hìnhthực tế lượng hoá rủi ro tín dụng

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong phòng Kế hoạch tổnghợp và quản trị rủi ro tại Hội sở chính Techcombank đã tạo điều kiệngiúp đỡ em trong quá trình thực tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn

sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Trần Bá Phi giúp cho em hoàn thànhchuyên đề này

Trang 4

Chương I: Tổng quan về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương

mại (NHTM) trong nền kinh tế

thị trường.

I.Tín dụng của NHTM

1.Khái niệm NHTM

Có rất nhiều định nghĩa về NHTM

Luật Ngân hàng Pháp (năm 1941) định nghĩa: “ Được coi là Ngân

hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyênnhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay các hình thứckhác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiêtkhấu, tín dụng hay các nghiệp vụ tài chính”

Theo Luật các Tổ chức tín dụng của Việt Nam thì: “Ngân hàng

thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu

và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng ới trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụchiết khấu và làm nhiệm vụ thanh toán”

Định nghĩa trên khẳng định NHTM là một doanh nghiệp hoạt động

vì mục tiêu lợi nhuận, đối tượng kinh doanh của nó là tiền tệ Trong

đó hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu được thực hiện bằng cáchthu vốn trong xã hội để cho vay

Ngày nay, trong xu thế hiện đại, rất nhiều tổ chức tài chính phingân hàng như bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng khoán, công tymôi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ đều cố gắng cung cấp các dịch vụngân hàng Tuy nhiên, ta có thể phân biệt được NHTM với các tổ

chứcc phi tài chính này ở chỗ: NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền

gửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, chính từ những hoạt động đó

đã tạo cho NHTM có thể làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng

trong hệ thống ngân hàng cảu mình Đó là đặc trưng cơ bản để phân

biệt NHTM với các tổ chức tín dụng khác NHTM cung cấp một danhmục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, có phạm vi rộng lớn; trong khicác tổ chức tài chính khác thường hoạt động trên một lĩnh vực hẹp vàtheo hướng chuyên sâu

2 Tín dụng và vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường

2.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng của Ngân hàng

2.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền tệ hoặc hàng hoá, cóhoàn trả gốc và lãi giữa bên cho vay (như ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác) và bên đi vay (như chính phủ, doanh nghiệp, dân cư )

Khái niệm tín dụng có nguồn gốc từ thuật ngữ Latinh Credittum và

được hiểu là sự tin tưởng, tín nhiệm Tín dụng được hình thành từ rấtsớm, không ngừng phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau Lúc đầutín dụng được xuất hiện dưới hình thức cho vay nặng lãi, nhưng hìnhthức tín dụng này đã kìm hãm sản xuất kinh doanh hàng hoá do tính

Trang 5

chất trục lợi cao của nó Do nhu cầu phát triển của nền kinh tế, hình

thức tín dụng mới phù hợp đã xuất hiện, đó là tín dụng thương mại.

Hình thức tín dụng này tồn tại khá lâu với nhiều điểm tích cực, nhưngcũng có những điểm hạn chế: quan hệ tín dụng chỉ diễn ra trong phạm

vi nhỏ, đó là các đơn vị có quan hệ trực tiếp, có thông tin đầy đủ vềnhau Vì vậy, để khăc phục những nhược điểm của tín dụng thương

mại, tín dụng ngân hàng đã ra đời vào năm 1694 tại Anh Cùng với

những ưu việt của mình, ngày nay tín dụng ngân hàng đã được pháttriển khắp toàn cầu

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ, giữa một bên

là ngân hàng-một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, vớimột bên là các tổ chức, các cá nhân trong xã hội Bằng nhiều hình thứccho vay, chiết khấu thương phiếu và cá giấy tờ có giá, bảo lãnh, chothuê tài chính, tín dụng ngân hàng đã trở thành công cụ quan trọng,

thúc đẩy sự tích tụ và tạo lập vốn Khác với tín dụng thương mại, tín

dụng ngân hàng không cung cấp tín dụng dưới nhiều hình thức hàng

hoá (hiểu theo nghĩa hẹp), mà dưới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền

mặt và bút tệ.

2.1.2.Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

Hoạt động tín dụng là một loại hình kinh doanh tiền tệ phức tạp vàmang tính đặc trưng trong hoạt động ngân hàng Tính phức tạp của nó

do đối tượng kinh doanh là tiền tệ; và ở đây tiền tệ đã bị tách rời giữaquyền sở hữu và quyền sử dụng khi cho vay Theo Các Mác thì: “Tíndụng - dưới hình thức biểu hiện của nó là sự tín nhiệm, ít nhiều có căn

cứ đã khiến cho người này giao cho người khác một số tư bản nào đódưới hình thái hàng hoá được đánh giá thành một số tiền nhất định Sốtiền này bao giờ cũng phải được trả lại trong một thời hạn đã được ấnđịnh” Sự hoàn trả này không chỉ bảo toàn về mặt giá trị mà còn đượctăng thêm dưới hình thức lợi tức Như vậy, tín dụng ngân hàng có đặcđiểm cơ bản sau:

 Huy động vốn và cho vay đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ.Nguồn vốn tín dụng mà ngân hàng cho vay được hình thành từnhững khoản tiền trong xã hội mà ngân hàng huy động được

 Các ngân hàng đóng vai trò trung gian trong qua trình huyđộng vốn và cho vay Khi huy động vốn của xã hội, ngân hàng đượcxem là người đi vay; trong hoạt động tín dụng, ngân hàng lại làngười cho vay

 Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàngkhông hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lưuthông hàng hoá Khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì nhu cầu vềvốn đầu tư tăng mạnh nhưng nguồn vốn trong nền kinh tế lại giảm

và ngược lại

Trang 6

Như vậy, sự vận động của tín dụng ngân hàng mang tính chấtđộc lập tương đối so với sự vận động của quá trình tái sản suất xãhội và sự hoàn trả là sự đặc trưng cơ bản của tín dụng, là cơ sởphân biệt tín dụng với phạm trù kinh tế khác.

2.2.Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường

2.2.1.Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh

tế cơ bản của ngân hàng.Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tíndụng thường chiếm hơn tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếmkhoảng từ 1/3 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng Thêm nữa, rủi rotrong kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu voà danhmục tín dụng Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khănnghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụngcủa ngân hàng Việc ngân hàng không thu hồi được vốn, có thể là dongân hàng đã buông lỏng quản lý, cấp tín dụng không minh bạch, ápdụng một chính sách tín dụng kém hiệu quả, hay do nền kinh tế đixuống không lường trước Chính vì vậy, điều không ngạc nhiên khithanh tra đến ngân hàng, họ luôn kiểm tra toàn bộ danh mục tín dụngngân hàng, bao gồm: phân tích chi tiết các hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảođảm tín dụng đối với các khoản tín dụng lớn, kiểm tra ngẫu nhiên cáckhoản tín dụng vừa và nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tín dụngcủa ngân hnàg nhằm đảm bảo lành mạnh và hiệu quả để bảo vệ nhữngngười gửi tiền và cổ đông của ngân hàng

2.2.2.Vai trò của tín dụng đối với doanh nghiệp

 Tín dụng là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp:

Các nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu do ba loại: nguồn từ ngânsách Nhà nước (đối với các doanh nghiệp nhà nước), nguồn tự có dướidạng các quỹ, nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Nguồn tự có và nguồn

từ Ngân sách nhà nước lại có hạn nên vốn từ ngân hàng là cứu cánhcho doanh nghiệp Thông qua tín dụng của ngân hàng, doanh nghiệp

có được nguồn ngân sách để tăng quy mô sản suất, tăng năng suất laođộng, đổi mới trang thiết bị Đó là cơ sở cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp

 Tín dụng ngân hàng có vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp:

Trong thời đại công nghệ thông tin, cạnh tranh diễn ra gay gắt giữacác doanh nghiệp về các mặt nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm,

hạ giá thành nhằm giành thị phần lớn hơn Điều đó không có gì kháchơn là đầu tư vào việc áp dụng tiến bộ khao học công nghệ vào sảnsuất Cũng có nghĩa là đầu tư để đổi mới, để huy động thêm các nguồnlực mới Không ai khác, chính ngân hàng là một ông chủ đầu tư cho

Trang 7

doanh nghiệp Điều đó cũng có nghĩa là tín dụng ngân hàng đã gópphần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

 Tín dụng ngân hàng có vai trò duy trì sự cân bằng trong hoạtđộng doanh nghiệp thông qua chi trả các khoản nợ;

Doanh nghiệp thường có nhu cầu vay trung và dài hạn để thanhtoán cho các khoản nợ khi không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ vayđến hạn; vay dài hạn ngân hàng để thanh toán cho trái phiếu đượcquyền mua lại (có lãi suất lúc phát hành cao) Việc đi vay trung và dàihạn ngân hàng để thanh toán các khoản nợ là cần thiết

2.2.3.Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế

 Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả cho nềnkinh tế:

Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản suất,đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Do đặc điểm của tuầnhoàn vốn, nên trong quá trình sản suất kinh doanh của các doanhnghiệp luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng giữalượng tiền cần thiết để dự trữ vật tư, hàng hoá cho quá trình sản suấtkinh doanh trước đó Do đó, luân chuyển tiền tệ của các nguồn tiếtkiệm từ dân cư, nguồn kết dư từ ngân sách được NHTM huy động và

sử dụng để đầu tư cho các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn, chonhu cầu tiêu dùng tạm thời vượt quá nhu cầu của dân chúng, cũng nhưcho yêu cầu chi của Ngân sách Nhà nước trong lúc chưa có nguồnthu Như vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần điều hoà vốn một cach

có hiệu quả trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế

Tín dụng ngân hàng thúc đẩy qúa trình tập trung vốn và tập trungsản suất thông qua việc tập trung và ưu tiên vốn cho các ngành kinh tếmũi nhọn, kinh tế trọng điểm, là những nơi có nhu cầu vốn cực lớn Từ

đó tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao sức mạnh sức cạnh tranh củanền kinh tế, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế với nước ngoài.Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và lưuchuyển tiền tệ thông qua việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thựchiện các cơ hội đầu tư cho sản suất kinh doanh của mình Ngoài ra, tíndụng ngân hàng giúp doanh nghiệp tăng thêm sức mạnh trong cạnhtranh, vươn lên tồn tại và phát triển trên thương trường như đã trìnhbày trên

 Tín dụng ngân hàng là công cụ của Nhà nước điều tiết khối lượngtiền tệ lưu thông trong nền kinh tế:

Như chúng ta đã biết, khi ngân hàng cấp tín dụng cho nền kinh tế,

cùng với khả năng “tạo tiền”, các bút tệ sẽ được phân rộng, tức là đã

tạo ra một khả năng cung ứng tiền tệ Và hiệu ứng ngược lại sẽ xảy rakhi các NHTM thu hẹp tín dụng Chính từ khả năng này, tín dụng ngânhàng đã được Nhà nước sử dụng như là một công cụ để điều tiêt khốilượng tiền tệ lưu thông qua hệ thống các chính sách tiền tệ của NHNN

Trang 8

như: dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, lãi suất chiết khấu, công cụthị trường mở,

 Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu đầu tư tiết kiệm và mởrộng đầu tư của nền kinh tế:

Tín dụng NHTM là công cụ giúp Nhà nước thực hiện tốt chính sáchtiền tệ, đồng thời cũng giúp NHTM có một môi trường kinh doanh tốt.Với sức mua đồng tiền ổn định sẽ tạo tâm lý an tâm trong dân chúng,

từ đó huy động được tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội, thoảmãn cao nhất nhu cầu mở rộng đầu tư của nền kinh tế Mặt khác vớihoạt động tín dụng, NHTM trở thành trung gian tài chính đặc biệt cókhả năng giảm thiểu chi phí và rủi ro, do đó đã thoả mãn nhu cầu tiếtkiệm và mở rộng đầu tư của nền kinh tế

2 Phân loại tín dụng ngân hàng

Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng cho nhiều đối tượngkhách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau Để tránh nhầm lẫn

và có cai nhìn tổng quát về các loại tín dụng, người ta phân loại tíndụng theo một số tiêu chí sau:

3.1.Theo thời hạn tín dụng

Dựa theo tiêu thức này tín dụng được chia làm ba loại:

 Tín dụng ngán hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm,thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vềvốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầusinh hoạt, tiêu dùng của các cá nhân

 Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm.Loại tín dụng này được dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầumua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng

và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

 Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loạitín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơbản, cải tiến và mở rộng sản suất có quy mô lớn, thời gian thuhồi vốn lâu hơn

3.2.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng

Theo tiêu thức này, tín dụng được chia làm hai loại:

 Tín dụng sản suất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng đượccung cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản suất và kinhdoanh

 Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng sử dụng cho cá nhân

để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, được cung ứng dưới hình thứcbằng tiền hoặc dưới hình thức bán chịu hoá Ngày nay, tín dụngtiêu dùng đã trở thành một trong những xu hướng phát triển vàtrở thành một thị trường tín dụng rộng lớn

3.3.Căn cứ vào sự đảm bảo tín dụng

Theo tiêu thức này, tín dụng được chia làm hai loại:

Trang 9

 Tín dụng không đảm bảo (tín chấp): là loại tín dụng không có tàisản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việccho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.

 Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏingười vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnhcủa người thứ ba

3.4.Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng

3.5.Căn cứ vào phương pháp cho vay

 Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng được thanh toán một lầntheo kỳ hạn đã thoả thuận

 Tín dụng trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà người vay có thểhoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập

3.7 Căn cứ theo rủi ro

 Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồicao

 Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lànhmạnh như khách hàng chậm tiếp thu tiến độ, thực hiện kế hoạch

bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báocáo tài chính

 Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: các khoản nợ đã quá hạn vớithời hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sảnđảm bảo có giá trị lớn

 Nợ quá hạn khó đòi: nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rấtkém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị tụt giá, chây ì

3 Nhân tố xác định quy mô và tính đa dạng tín dụng ngân hàng

Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng

là rất khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào:

4.1.Các đặc trưng thuộc lĩnh vực dịch vụ ngân hàng cung cấp

Trang 10

Mỗi ngân hàng phải đáp ứng những nhu cầu cụ thể về tín dụngcủa khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Ví dụ,các ngân hàng hoạt động ở vùng ngoại ô thường có đội ngũ kháchhàng đông đảo là những hộ gia đình, các cửa hàng mua bán lẻ, các cánhân với những khoản tín dụng nhỏ Ngược lại, các ngân hàng hoạtđộng ở thành phố thường có đội ngũ khách hàng đông đảo là các siêuthị, trụ sở các công ty, các cơ sở sản xuất với những khoản tín dụnglớn.

4.2 Quy mô ngân hàng

Nhìn chung, các nước đều quy định, dư nợ tín dụng cho mộtkhách hàng phụ thuộc vào quy mô vốn tự có của ngân hàng Các ngânhàng thường cung cấp các khoản tín dụng lớncho các doanh nghiệp vàcông ty; các ngân hàng nhỏ lại tập trung vào các khoản tín dụng nhỏcho các cá nhân, hộ gia đình, các công ty và cửa hàng tư nhân Nhưvậy, quy mô ngân hàng cũng là nhân tố xác định quy mô tín dụng vàchủng loại tín dụng của ngân hàng

4.3 Tỷ suất lợi nhuận dự tính

Tính đa dạng của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào tỷ suất lợi nhuận

dự tính đối với từng nhóm tín dụng Với các nhân tố khác không đổi,ngân hàng sẽ ưu tiên cấp nhưng khoản tín dụng mang lại lợi nhuậnròng lớn nhất sau khi đã trừ các chi phí và rủi ro tín dụng dự tính Quy

mô ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất lợi nhuận ròng đốivới các nhóm tín dụng khác nhau Nhìn chung, các ngân hàng nhỏthường có tỷ suất lợi nhuận cao đối với tín dụng thương mại và bấtđộng sản; trong khi đó các ngân hàng lớn lại có ưu thế trong việc cấpthẻ tín dụng cho các cá nhân và hộ gia đình Điều hiển nhiên là quy

mô khách hàng cũng giống như quy mô ngân hàng có ảnh hưởng đáng

kể đến tỷ suất lợi nhuận tín dụng Ví dụ, ngân hàng lớn cấp tín dụngcho khách hàng lớn thường áp dụng mức lãi suất thấp hơn, bởi vì mứcrủi ro tín dụng thấp và áp lực cạnh tranh cao hơn Ngược lại, tín dụngcủa ngân hàng nhỏ cấp cho công ty vừa và nhỏ thường có mức lãi suấtcao hơn

5.Chất lượng tín dụng và xếp hạng ngân hàng

Chất lượng danh mục tín dụng và chính sách tín dụng của ngânhàng luôn là đối tượng kiểm tra của thanh tra ngân hàng ở Mỹ, cán bộthanh tra tiến hành xếp hạng chất lượng tài sản có của ngân hàng (baogồm cả tín dụng) theo các cấp độ bằng số như sau:

1 = Hoạt động tốt (strong performance)

2 = Hoạt động khá (satisfactory performance)

3 = Hoạt động trung bình (fair performance)

4 = Hoạt động bên bờ thua lỗ (marginal performace)

5 = Hoạt động thua lỗ (unsatisfactory performance)

Trang 11

Ngân hàng nào được đánh giá càng cao thì càng it bị nhà chức để

ý và bị thanh tra Cán bộ thanh tra thường kiểm tra tất cả các khoản tíndụng có số dư lớn hơn một mức quy định nào đó, còn các khoản tíndụng nhỏ hơn thì chỉ tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên Những khoản tíndụng hoạt động tốt, nhưng có một vài điểm yếu nhỏ như đã không tuânthủ chính xác quy trình tín dụng hay không lưu trữ đầy đủ hồ sơ kháchhàng được gọi là “tín dụng có thiếu sót” (criticized loans) Nhữngkhoản tín dụng chứa đựng những điểm yếu căn bản hay theo nhà thanhtra là nguy hiểm như tập trung quá lớn cho một khách hàng hay mộtngành nghề nào đó được gọi là “tín dụng tập trung” (scheduled loans).Khi cán bộ thanh tra phát hiện ra những khoản tín dụng chứa đựngrủi ro không trả được nợ ngay lập tức theo nhơ thoả thuận, thì chúngđược xếp vào tín dụng xấu (adversely classified) Các khoản tín dụngxấu được phân thành 3 nhóm:

 Tín dụng dưới tiêu chuẩn (substandard loans): Ngân hàng bộc lộrủi ro do chất lượng bảo đảm tín dụng giảm sút hay khách hàng

có biểu hiện mất khả năng trả nợ

 Tín dụng có vấn đề (doubtful loans): Khả năng tổn thất tín dụng

là rất lớn đối với ngân hàng

 Tổn thất tín dụng (loss loans): Bao gồm những khoản tín dụngkhông thu hồi được gốc và lãi

Tổng tổn thất tín dụng đối với ngân hàng được tính theo quy tắcchung là:

- Lấy dư nợ nhóm “tín dụng dưới tiêu chuẩn” nhân với hệ số0,20

- Lấy dư nợ nhóm “ tín dụng có vấn đề” nhân với hệ số 0,50

- Lấy dư nợ nhóm “tổn thất tín dụng” nhân với hệ số 1,00

Cộng kết quả của các nhóm lại ta tính được tổng tổn thất tín

dụng đối với ngân hàng Nếu tổng tổn thất tín dụng lớn hơn quỹ dự trữ

tổn thất tín dụng và vốn cổ phần của ngân hàng, thì cán bộ thanh tra cóthể yêu cầu ngân hàng thay đổi chính sách cho vay hay yêu cầu ngânhàng phải bổ sung quỹ dự trữ tổn thất tín dụng và vốn cổ phần

Tuy nhiên, chất lượng tín dụng và các tài sản có khác của ngânhàng mới chỉ là một khía cạnh phản ánh chất lượng hoạt động củangân hàng nói chung Việc xếp hạng ngân hàng còn dựa vào sự xemxét của cán bộ thanh tra về các tiêu chí như: vốn chủ sở hữu, chấtlượng quản lý, biểu đồ thu nhập Khả năng thanh khoản, và mức độnhạy cảm của rủi ro thị trường Các tiêu chí này được biết đến khárộng rãi với tiêu đề “CAMELS”, bao gồm: Capital adequacy, Assetquality, Management quality, Earnings record, Liqudity position,Sensitivity to market risk

Những ngân hàng có hệ số xếp hạng tổng hợp theo tiêu chíCAMELS càng thấp, thì càng bộc lộ rủi ro, nên được các nhà thanh tra

Trang 12

xếp vào nhóm 4 hay 5; những ngân hàng có hệ số xếp hạng tổng hợpcao hơn sẽ được xếp vào các nhóm từ 1 đến 3.

4 Chính sách tín dụng ngân hàng

Một trong những biện pháp quan trọng để các khoản tín dụng ngânhàng đáp ứng được tiêu chuẩn pháp lý và đảm bảo an toàn là việc hìnhthành một “chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả” Chính sách tíndụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉ dẫnchi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tưtín dụng của ngân hàng Thông qua kết cấu danh mục tín dụng của mộtngân hàng, ta có thể biết được chính sách tín dụng của ngân hàng này

là như thế nào Nếu một chính sách tín dụng hoạt động không hiệu quảthì phải tiến hành kiểm tra hoặc phải được tăng cường quản lý bởi banlãnh đạo ngân hàng

Vậy những nội dung cơ bản của chính sách tín dụng là gì? Sau đây

là những yếu tố quan trọng nhất thường cấu thành trong chính sách tíndụng của một ngân hàng:

1.Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng, bao gồm cácđặc điểm của một danh mục tín dụng tôt xét theo các tiêu chínhư: các loại tín dụng, các độ lớn tín dụng và chất lượng tíndụng

2.Phân hạng thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tíndụng và từng hội đồng tín dụng (quy định mức cho vay tối đa,các loại tín dụng được phép và chữ ký của người có tráchnhiệm)

3.Phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáothông tin trong nội bộ phòng tín dụng

4.Quy trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết địnhđối với đơn xin vay của khách hàng

5.Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay, và những gìphải được lưu giữ tại ngân hàng (ví dụ như các báo cáo tài chính,hợp đồng boả đảm tín dụng )

6.Phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ ngân hàng, cụthể ai là người chịu trách nhiệm duy trì và kiểm tra hồ sơ tíndụng

7.Các chỉ dẫn nhận, định giá và hoàn tất hồ sơ bảo đảm tíndụng

8.Quy định chính sách và quy trình ấn định mức lãi suất tíndụng, mức phí và các điều kiện hoàn trả nợ vay

9.Quy định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng chungcho tất cả các loại tín dụng

10.Quy định giới hạn tín dụng tối đa, nghĩa là quy địng tỷ

lệ “tổng dư nợ/tổng tài sản” được phép tối đa

Trang 13

11.Quy định lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng, từ đó

có xu hướng cụ thể

12.Các phương án ưu tiên trong việc phát hiện, phân tích

và xử lý tín dụng có vấn đề

Tùy theo đặc điểm cụ thể của từng ngân hàng, nhà quản lý có thể

bổ sung thêm những quy định cho phù hợp Ví dụ, có ngân hàng quyđịnh không cấp một số loại tín dụng nhất định, nhưng lại quy định ưutiên đối với một số loại tín dụng khác

Chính sách tín dụng ngân hàng mang lại nhiều ưu điểm trongquá trình thực hiện cho vay Trước hết đối với cán bộ tín dụng, họ biếtđược cần phải làm như thế nào khi tiến hành một khoản cho vay vàbiết được trách nhiệm của mình đến đâu Đối với ngân hàng, thôngqua chính sách tín dụng, ngân hàng có thể đạt được một danh mục tíndụng đa mục đích, như làm tăng khả năng sinh lời, kiểm soát đượctiềm ẩn rủi ro và đáp ứng được đòi hỏi từ nhà quản lý Bất kỳ mộtngoại lệ nào trong chính sách tín dụng ngân hàng cũng phải được quyđịnh đầy đủ, và các lý do tại sao lại có sự ngoại lệ cũng phải được liệtkê

II.Rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường

1.Rủi ro trong kinh doanh của NHTM

Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến

1.1.Các loại rủi ro trong kinh doanh của NHTM

NHTM, như đã trình bày, là loại hình doanh nghiệp kinh doanhloại hàng hoâ đặc biệt - hàng hoá tiền tệ Đa phần trong đó là cáckhoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu Nguồn tiền của các NHTMđang có thay đổi mạnh mẽ do gia tăng cạnh tranh trong hệ thống ngânhàng, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính dưới ảnh hưởngcủa công nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hoá Nguồn tiền gửi của

cá nhân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm vớilãi suất hơn Điều này tạo thuận lợi hơn cho một ngân hàng trong việctìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính mỏng manh, kém ổn địnhcủa cả hệ thống Tài sản của ngân hàng chủ yếu là các động sản tàichính (các khoản cho vay, chứng khoán) với tính rủi ro thị trường, rủi

ro tín dụng rất cao Công nghệ ngân hàng cho phép ngân hàng có thểchuyển nguồn tiền của mình đầu tư tới các vùng, các thị trường khácnhau ngày càng xa trụ sở chính Điều này một mặt cho phép ngân hànggiảm bớt rủi ro thông qua đa dạng hoá khách hàng, đa dạng sản phẩm

và thị trường, song mặt khác cũng làm tăng tính rủi ro do tính biếnđộng lớn trên thị trường thế giới và khu vực, do thông tin sai lệch

Sau đây là một vài dẫn chứng về tổn thất trong hoạt động củangân hàng:

-Vào những năm 70, các NHTM nước ngoài các nước kémphát triển (LDSs) vay hàng trăm tỷ đô la Vào những năm 80,

Trang 14

các khoản cho vay này trở nên khó thu hồi (khủng hoảng nợ),các NHTM bị thua lỗ rất lớn.

-Ngân hàng Llinoi 1984, ngân hàng BOA 1991 cả hai đềugặp phải sự giảm sút rất lớn của tiền gửi, dẫn đến mất khả năgthanh toán

-Vào những năm 90, NHTM Nhật và các hãng chứng khoángặp nguy khốn bởi sự sụp đổ của thị trường bất động sản và thịtrường chứng khoán ở Nhật

-1987 Merrill Lynch mất 350 triệu USD do việc nămchứng khoán thế chấp khi lãi suất tăng đột ngột

-1992 JP Morgan mất 200 triệu USD trong trường hợptương tự khi lãi suất giảm

-Đầu những năm 90, các quỹ tín dụng ở Việt Nam sụp đổhàng loạt (khủng hoảng dây chuyền) gây tổn thất lớn cho nhữngngười gửi tiền tiết kiệm

Trong các trường hợp trên, các trung gian tài chính đềuthất bại trong quản lý thanh khoản và rủi ro Rủi ro của ngânhàng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau songđều có bản chất chung, đó là khả năng xảy ra những tổn thất chongân hàng

Một số quan điểm cho rằng rủi ro là toàn bộ tổn thất có thểxảy ra đối với ngân hàng Một số khác lại cho rằng rủi ro chỉ lànhững tổn thất có thể xảy ra ngoài dự kiến Ví dụ, ngân hàngđang chuyển hoán từ nguồn ngắn hạn sang cho vay trung và dàihạn sẵn sàng chấp nhận chi phí nguồn vốn cao hơn khi lãi suấtthay đổi để thu lãi cao hơn Chỉ khi nào lãi suất nguồn tăng vượt

dự kiến làm lợi nhuận của ngân hang giảm sút thì lúc đó mới nảysinh rủi ro lãi suất Như vậy rủi ro của ngân hàng phải gắn liềnvới giảm sút thu nhập ngoài dự kiến

Phân chia rủi ro theo các loại tài sản gồm có: Rủi ro trongquản lý và kinh doanh ngân quỹ, rủi ro rín dụng, rủi ro trongquản lý và kinh daonh chứng khoán, rủi ro trong thuê và rủi rođối với các tài sản khác của ngân hàng Phân chia rủi ro theonguyên nhân - các nhân tố tác động - gồm có rủi ro do người vaykhông trả nợ cho ngân hàng, rủi ro do lãi suất thay đổi, rủi ro do

tỷ giá thay đổi, rủi ro do các nguyên nhân kkhác như: mất trộm,cháy, giấy tờ giả Sau đây là các phân loại rủi ro phổ biến

1.1.1 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàngphải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặckhông trả đầy đủ vốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụthể, ngân hàng không dự kiến là khoản vay đó sẽ bị tổn thất Tuynhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Một số ý kiến

Trang 15

cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dựkiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiếnlược hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dựkiến, ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý.

1.1.2 Rủi ro hối đoái

Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàngphải chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính Trong

cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên dao động Sự thay đổi này cùngvới trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặcthâm hụt tạm thời Tuy nhiên, có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiếndẫn đến tổn thất cho ngân hàng

1.1.3 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thayđổi ngoài dự tính Lãi suất ngân hàng (cả bên tài sản lẫn bên nguồnvốn) thường xuyên biến động với mức độ khác nhau có thể dẫn đếntổn thất Rủi ro lãi suất có liên quan chặt chẽ với rủi ro tín dụng

1.1.4 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngânhàng khi nhu cầu thanh toán thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dựkiến làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặclàm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán

1.2 ảnh hưởng của rủi ro đối với ngân hàng

Rủi ro gắn liền với hoạt động NHTM, phản ánh các tình huốngbất thường xảy ra gây tổn thất cho ngân hàng Khi tổn thất xảy ra,trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức vàthị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm Việc cổ phiếu giảm giá, nếukhông được kịp thời chấn chỉnh, sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt

cổ phiếu trên thị trường, là điểm mở đầu của quá trình mua lại, sápnhập, hoặc thay thế ban quản lý ngân hàng Rủi ro tín dụng và lãi suất

có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản với việc hàng loạt người gửi tiền rúttiền ra khỏi ngân hàng, buộc ngân hàng phải đóng cửa hoặc tuyên bốphá sản Tổn thất (ở mức thấp), làm giảm quỹ dự phòng, giảm vốn vàquỹ của ngân hàng Để đối phó với tình huống trên, ngân hàng có thểphải giảm tiền lương (hoặc chi phí khác), giảm lao động đẫn đến cácảnh hưởng không tốt về nhân sự, về thị trường nguồn hoặc công nghệ

1.3.Các nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh daonh của ngân hàng

Trang 16

Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng:

Thứ nhất, do chủ quan khách hàng: làm ăn thua lỗ hoặc kém

hiệu quả, cố tình chây ì hoặc lừa đảo của khách hàng dẫn đến khôngtrả được nợ cho ngân hàng

Thứ hai, do quản lý yếu kém hoặc tham ô của nhân viên, hoặc

cố tình làm sai quy định để mưu lợi riêng

Thứ ba, do các thay đổi bất thường trên thị trường vượt quá khả

năng phán đoán của ngân hàng như thay đổi lãi suất và tỷ giá, khủnghoảng nợ dây chuyền, những thay đổi trong quyết định của Chính phủ

2.Rủi ro tín dụng

2.1Bản chất rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc khôngtrả đúng hạn, hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy

mô lớn nhất của NHTM - hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạtđộng tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của ngườivay sao cho độ an toàn là cao nhất Và nhìn chung ngân hàng chỉ quyếtđịnh cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra Tuy nhiên,không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chínhxác các vấn đề sẽ xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng

có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ ngânhàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Dovậy trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng làkhông thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểm nhất trí rằng,rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạnchế, chứ không thể loại trừ Do vậy rủi ro dự kiến luôn được xác địnhtrước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng

2.2 Các nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tín dụng

Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:

2.2.1.Những nguyên nhân bất khả kháng

Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm

họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng Ví dụ: thiên tai, chiếntranh hoặc những thay đổi tầm vĩ mô (thay đổi từ Chính phủ, chínhsách kinh tế, hàng rào thuế quan ) vượt qua tầm kiểm soát của ngườivay lẫn người cho vay

Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tớingười vay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay Nhiều ngườivay, với bản lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng, hoặc khắcphục những khó khăn Trong những trường hợp khác, người vay có thể

bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủgốc và lãi Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khảkháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suygiảm

Trang 17

2.2.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay

Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinhdoanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng,chây ì là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Rất nhièu người vẫn sàngmạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao Để đạt được mục đíchcủa mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàng nhưcung cấp thông tin sai, mua chuộc Nhiều người vay đã không tínhtoán kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thíchứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh Trong trường hợp cònlại, người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàngđúng hạn Họ chây ì với hy vọng có thể quỵt nợ, hoặc sử dụng vốn vaycàng lâu càng tốt

2.2.3 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hànghoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai là một trong những nguyênnhân của rủi ro tín dụng Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiềungành nghề, nhiều vùng, thâm chí nhiều quốc gia Để cho vay tốt, họphải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môitrường mà khách hàng sống Họ phải có khả năng dự báo các vấn đềliên quan đến người vay Như vậy, họ cần phải được đào tạo và tựđào tạo kỹ lưỡng, liên tục và toàn diện Khi nhân viên tín dụng chovay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kỹ lưỡng, rủi

ro tín dụng luôn rình rập họ Sống trong môi trường “tiền bạc”, nhiềunhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi sự cám dỗ cảu đồng tiền Họtiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng Như vậy, chất lượng nhânviên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không bảođảm là nguyên nhân của rủi ro tín dụng

3 Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

Trên cơ sở nghiên cứu về rủi ro tín dụng, đặc biệt là các nguyênnhân gây ra rủi ro tín dụng, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng,các NHTM thường áp dụng các biện pháp sau:

3.1 Các biện pháp phòng ngừa

3.1.1 Xây dựng chính sách cho vay

Mỗi một NHTM đều xây dựng cho mình một chính sách tín dụngriêng dưới những hình thức khác nhau Song nói chung, nó là một vănbản đưa ra những triết lývà khái niêm cơ bản trong hoạt động cho vaybao gồm các tiêu chuẩn, các hướng dẫn và phạm vi áp dụng quy trìnhđưa ra các quyết định cho vay

Trên cơ sở nghiên cứu về thị trường, môi trường kinh doanh,chính sách tín dụng đưa ra các tiêu thức sau:

 Xác định mục tiêu: Tăng trưởng tài sản có, tồn tại dư nợ, tănglợi nhuận, khống chế tỷ lệ thua lỗ, hạn chế sự tập trung vốn để

Trang 18

phân tán rủi ro, nâng cao chất lượng đầu tư,tuân thủ các quyđịnh của các cơ quan có thẩm quyền

 Xác định thẩm quyền của từng bộ phận và cán bộ: Quy địnhtrách nhiệm của ban giám đốc, chức năng và quyền hạn củaphòng tín dụng, các cán bộ quan sát, quản lý

 Thiết lập các tiêu thức tín dụng: Quy định các khoản cho vay cóthể chấp nhận, các yếu tố cần xem xét khi quyết định cho vay,các tiêu thức đối với các khoản vay không được đảm bảo, quyđịnh quan hệ giữa vốn vay và tài sản đảm bảo, cách xác định kỳhạn cho vay, phương pháp và mức độ điều tra tín dụng, quy địnhviệc gia hạn nợ vay

 Xác lập các phương pháp kiểm tra kiểm soát: Các loại tài liệuchứng từ cần có trong hồ sơ tín dụng, lịch trình kiểm soát cáckhoản vay, quy định việc báo cáo các vấn đề liên quan với cáccấp quản lý ngân hàng

 Phân tích tình hình tài chính: Quy mô hoạt động; hiệu quả hoạtđộng tài chính; năng lực kinh doanh, tình hình công nợ, các tỷ sốtài chính

 Đánh giá chủ DN: Năng lực và phẩm chất của người điều hành

về khả năng kinh doanh và uy tín trên thị trường, với ngânhàng

3.1.3 Phân tích dự án vay vốn của người vay

 Phân tích tính pháp lý trên các mặt: Mục đích đầu tư của dự ánphù hợp với mục đích hoạt động của DN, không trái pháp luật vàđược cấp có thẩm quyền phê duyệt

 Phân tích tính khả thi của dự án về các mặt: thị trường nguyênliệu đầu vào, thị trường tiêu thụ sản phẩm; hiệu quả kinh tế do

dự án đêm lại; giá thành và giá bán của sản phẩm; khả năng đápứng về vốn cho dự án, nguồn trả nợ của dự án

3.1.3 Phân tán rủi ro

Thông qua việc đa dạng hoá danh mục cho vay; cho vay nhiềungành, nhiêu lĩnh vực; nhiều thành phần kinh tế; nhiều DN; phối hợpvới các ngân hàng khác cho vay hợp vốn; mở rộng nhiều hình thức tíndụng

3.1.4 Cơ chế đảm bảo tiền vay

Trang 19

Phối hợp thực hiện nhiều biện pháp nợ vay: cầm cố, thế chấp,bảo lãnh ; có các quy định rõ ràng và đủ hiệu lực pháp luật về tiêuchuẩn tài sản đảm bảo; căn cứ để định giá trị tài sản đảm bảo; cácnguyên tắc, điều kiện, thủ tục của quan hệ đảm bảo tiền vay; cácnguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo; để thu hồi nợ

3.1.5 Cơ chế quản lý theo dõi nợ

Có một quy định cụ thể về quy trình, cách thức, các bước tiếnhành kiểm tra, thẩm định trước, trong và sau khi cho vay, đối với từngloại cho vay; quy trình xét duyệt cho vay, trách nhiệm, nghĩa vụ củacác cấp tiến hành thẩm định, xét duyệt và quyết định cho vay

3.1.6 Thiết lập các hồ sơ tín dụng đảm bảo tính pháp lý

Cần phải đánh giá chính xác về tính hợp pháp và hợp lệ của hồ

sơ vay vốn Đảm bảo hồ sơ vay vốn phải đủ các cơ sở về mục đích vaytiền, khả năng tài chính của người vay, tính khả thi của phương ánhoặc dự án xin vay và khả năng tài chính của người vay, khả nănghoàn trả nợ đầy đủ đúng hạn của người vay từ chính hiệu quả dự ánđầu tư mang lại; hồ sơ đảm bảo nợ vay được thiết lập theo đúng cơ chế

về đảm bảo tiền vay; các giấy tờ, văn bản trong hồ sơ phải đảm bảotính thông nhất, chặt chẽ và có hiệu lực pháp lý cao

3.1.7 Nâng cao chất lượng công tác thông tin ứng dụng

Đảm bảo các NHTM luôn nhận được các thông tin tín dụng đầy

đủ, chính xác và nhanh chóng, các luồng thông tin phải có tính cậpnhật cao, đảm bảo tính pháp lý khi đưa vào hồ sơ tín dụng

3.1.8 Chọn lọc đội ngũ cán bộ tín dụng

Cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi thể hiện, được đàotạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về thụ trường đặcbiệt trong lĩnh vực tham gia đầu tư vốn, nắm vững những văn bảnpháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Ngoài ra cần phải cóđạo đức và sự liêm khiết

3.1.9 Bảo hiểm tín dụng

Các NHTM cần tham gia bảo hiểm tín dụng để phân tán rủi ro,giảm bớt gánh nặng cho NHNN và chi phí trong việc khắc phục nhữngtác hại do rủi ro tín dụng gây ra

3.1.10 Xây dựng quỹ phòng ngừa rủi ro

Xây dựng một cơ chế hợp lý về việc trích lập và sử dụng quỹphòng ngừa rủi ro sao cho ngân hàng đảm bảo đủ khả năng chống đỡcác rủi ro có thể xảy ra và linh hoạt trong việc sử dụng

3.1.11 Phân loại doanh nghiệp

Thông qua việc phân tích tình hình tài chính và hoạt động sảnxuất kinh doanh của DN mà phân loại đánh giá DN theo chất lượnghoạt động, từ đó có các cư xử tín dụng cho phù hợp

3.2 Các biện pháp khắc phục

Trang 20

Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng là quan trọng nhất.Tuy nhiên cũng cần nhắc lại là rủi ro tín dụng vẫn có thể xảy ra ngay

cả khi ngân hàng đã tự trang bị những biện pháp phòng ngừa cần thiết.Ngay khi phát hiện những dấu hiệu của khoản cho vay có thể dẫn tớiNQH, các NHTM thường áp dụng một số các biện pháp khặc phục nhưsau:

3.2.1 Giám sát chặt chẽ khoản vay có vấn đề

Ngay khi khoản vay xuẩt hiện các vấn đề bất thường, ngân hàng

có một chế độ quan sát chặt chẽ và thường xuyên để kịp thời chokhách hàng các tư vấn đúng lúc; kiểm soát được các luồng tiền để kịpthời thu nợ; nắm chắc tình hình khoản vay để có thể áp dụng các biệnpháp thích hợp hơn

3.2.2 Thuê chuyên gia cho khách hàng lời khuyên tư vấn

Nhân viên ngân hàng hoặc ngân hàng có thể mời các chuyên gia

để cho khách hàng các lời khuyên tư vấn về những chủ đề đang cóbiểu hiện ách tắc như bán hàng, thu ngân, sản xuất

Ngân hàng có thể đề nghị các chủ DN, hoặc các công ty mẹ cấpthêm vón Nếu xí nghiệp là một công ty kinh doanh có thể kích thíchbán thêm cổ phiếu để tăng nguồn vốn mới, tuy nhiên việc bán thêm cổphiếu mới thượng mất nhiều thời gian và khó thực hiện khi DN đang

có những khó khăn

Ngân hàng có thể khuyến khích người vay hợp nhất với ngườikhác sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận tất cả các yếu tố có thểảnh hưởng Nếu kế hoạch mở rộng đang được trù tính, ngân hàng nênkhuyên người vay loại bỏ chúng cho đến khi DN đã cải thiện tình hìnhtài chính của nó Những kế hoạch như thế có thể chiếm vốn từ hoạtđộng kinh doanh

Khi các DN có hàng tồn kho quá mức trong chu trình kinhdoanh, DN có thể đưa thêm một vài khoản trong mức chiết khấu bánhàng và như vậy sẽ phát triển doanh số bán Việc này sẽ đặt doanhnghiệp vào vị trí có thể trả được nợ

Ngân hàng nhận thêm tài sản đảm bảo, thêm sự bảo lãnh Mặc dùngười vay có thể nghi ngờ về biện pháp này, nó có thể vào vị trí tốthơn để sắp xếp lại khoản cho vay và giúp người vay dễ trả nợ hơn

3.2.3 Kết cấu lại khoản nợ

Ngân hàng có thể kéo dài kỳ hạn và rút bớt mức phí trả hàngtháng hoặc huỷ bỏ sự trả vốn gốc trong một khoảng thời gian Ngânhàng cũng có thể giới thiệu một người cho vay dài hạn hơn hay cộngtác với một người cho vay khác và như vậy giảm bớt rủi ro

3.2.4.Gia tăng khối lượng của khoản cho vay

Thông thường các ngân hàng không muốn tăng thêm lượng chivay mặc dù nó là một giải pháp dễ dàng và hấp dẫn, bởi vì nó giốngnhư việc bước vào một canh bạc Nó chỉ được thực hiện sau khi tất cả

Trang 21

các điều kiện do ngân hàng ấn định đã được đáp ứng và rõ ràng là DN

ấy có thể được đặt vào đường phục hồi

3.3 Các biện pháp xử lý

Sau khi các biện pháp khắc phục không đạt được kết quả và mónvay đi theo nhiều hướng xấu với kết cục là nằm lại trên tài khoảnNQH thù ngân hàng tiếp tục áp dụng các biện pháp xử lý Việc xử lýnhững khoản cho vay có vấn đề như là một nghệ thuật hơn là một khoa

học, nó bao gồm hai sự lựa chọn: Khai thác hoặc thanh lí và khó nói

được các yếu tố như sự khó khăn trong thu ngân, tổn thất có thể xảy

ra, thái độ của người vay ảnh hưởng đến quyết định của ngân hàng đếnmức nào trong việc lựa chọn Tuy nhiên, ngân hàng thường áp dụngcác biện pháp sau:

3.3.1 Tổ chức khai thác

Tổ chức khai thác trong trường hợp người vay có thái độ thoảđáng về trách nhiệm trả nợ Phương pháp này được mô tả như là mộtchương trình phục hồi khắc khổ áp đặt lên người vay với sự thoả thuận

và cộng tác của họ, thậm chí ngân hàng phải nắm quyền chủ độngtrong quản lý kinh doanh

3.3.2 Thực hiện mua bán nợ

NHTM có thể cơ cấu lại các khoản nợ khó đòi bằng việc bán chocác công ty chuyên khai thác các khoản nợ chậm thu hồi, tất nhiên vớinhững tổn thất tương ứng

3.3.3 Xem xét việc giảm lãi

Nhiều khi tiền lãi chiếm phần rất lớn trong tổng số các khoản nợđọng, ngân hàng có thể xem xét miễn giảm lãi tuỳ thuộc vào các cơchế cụ thể của mình với ý nghĩa cùng chia sẻ rủi ro với khách hàng

3.3.4 Thanh lý các khoản vay khó đòi

Nếu ngân hàng thấy rõ việc tổ chức khai thác không tiện lợi, sựthanh lý dưới một vài hình thức có thể coi là cách hay nhất để xử lýmột khoản cho vay đã trở thành khó đòi tuy rằng đôi khi các thủ tụcpháp lý rắc rối và tẻ nhạt:

- Xiết nợ và thanh lý các tài sản của nó cho các chủ nợ nếu được họđồng ý Nếu không thoả thuận được các tài sản có thể dược thanh lýtại một trung tâm bán đấu giá

- Thông qua pháp luật: Trong trường hợp ngân hàng quyết định sửdụng biện pháp pháp lý để thu hồi số nợ vay không đảm bảo, cần phải

có phán quyết từ toà án thích hợp Phán quyết này cho phép nắm giữ

và bán tài sản của người thiếu nợ với số lượng phù hợp, thường thì quátrình này đi đôi với sự phá sản của một DN

3.3.5 Sử dụng quỹ phòng chống rủi ro hàng năm

Với những khoản nợ khó đòi đã áp dụng các biện pháp cần thiết,nằm rìa mép bờ vực tổn thất thường được các ngân hàng cho thanh lýbằng quỹ dự phòng rủi ro của mình Tuy nhiên, nó vẫn được theo dõi

Trang 22

ngoại bảng và tiếp tục được truy đòi ở người vay vốn, nếu thu dược sẽ

là thu nhập của ngân hàng trong tương lai

III Kinh nhgiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở một số nướctrên thế giới

1 Kinh nghiệm của một số nước trong việc hạn chế và xử lý nợ quá hạn

1.1 Ngân hàng Dresner (CHLB Đức)

Deresner là một trong các NHTM hàng đầu của CHLB Đức Khithực hiện cấp các khoản tín dụng cho các công ty, ngân hàng đã sửdụng một hệ thống đánh giá cho điểm khách hàng đã được vi tính hóa.Việc cho điểm khách hàng được củng cố thêm bằng việc cho điểm theongành kinh tế: khi có một hiện tượng kinh tế bất lợi ở một ngành nào

đó, thì hệ thống sẽ tự động hạ điểm của tất cả các khách hàng là công

ty hoạt động trong ngành kinh tế đó Đối với các khách hàng là ngườinước ngoài, để phụ trợ cho hệ thống đánh giá cho điểm nói trên, ngânhàng còn sử dụng việc cho điểm có tính đến đặc trưng của mỗi nước

cụ thể Việc đánh giá rủi ro theo nước dựa trên cơ sở hệ thống đánhgiá cho điểm theo nước trong nhiều năm qua đã đem lại hiệu quả rấtcao

1.2 Kinh ngiệm của Canada

ở Canada, để giúp các ngân hàng, các nhà đầu tư có được nhữngthông tin tin cậy và cần thiết, người ta đã thành lập các công ty chuyênkinh doanh thông tin tín dụng Một trong những công ty hàng đầu vềthông tin tín dụng, đó là “services finaucis Ben” Công ty Ben thu thậpcác thông tin tín dụng để cung cấp cho các NHTM theo cách sau:

Trước hết, cần tra cứu những thông tin đã có được cập nhật vàlưu trữ một cách khoa học Bước tiếp theo, thu thập qua các việcnghiên cứu và tài liệu, tin tức của các cơ quan và các tổ chức dịch vụcủa Nhà nước như một cơ quan thống kê, tài chính, thuế Đồng thờicũng phải quan tâm đến thông tin bên ngoài như báo chí, các nhà cungcấp, khách hàng

Công ty Ben cũng thu thập thông tin từ việc điều tra tại chỗ Cácnhân viên điều tra thông tin tín dụng phải là người chuyên nghiệp.Điều quan trọng là sau cuộc tiếp xúc, nhân viên thông tin tín dụngphải có một khả năng nhận xét

Cuối cùng, công ty Ben sẽ phân tích, tổng hợp các thông tin đã

có và tiến hành “phân dạng rủi ro” để cụng cấp cho các ngân hàng

1.3 Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của Mỹ

Để giải quyết nợ quá hạn, Mỹ đã thành lập các công ty quản lýtài sản (asset management company – AMC) Công ty này có nhiệm vụmua lại số nợ khó đòi của các NHTM AMC phát hành trái phiế doChính phủ (Bộ Tài chính) đứng ra bảo lãnh và các ngân hàng sẽ muatoàn bộ số trái phiếu này AMC dùng số tiền thu được từ việc phát

Trang 23

hành trái phiếu đó để mua lại toàn bộ số nợ của cá ngân hàng(thường

là theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định) Sau đó, AMC sẽ dùng mọicách để tối đa hóa khả năng thu nợ thông qua các biện pháp khác nhaunhư sử dụng tài sản thế chấp để góp vốn liên doanh, liên kết, cho thuê,chuyển nợ thành cổ phần

Như vậy, thực chất của quá trình trên là ngân hàng đổi nợ củamình để lấy trái phiếu do AMC phát hành và thu lại tiền khi trái phiếuđến hạn

Mô hình này đã tỏ ra rất thành công ở Mỹ, đã được Trung Quốcthử nghiệm và các NHTM Việt Nam cũng đang tham khảo mô hìnhhoạt động của các AMC của Mỹ để áp dụng vào các công ty quản lýtài sản của Việt Nam

1.4 Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của Nhật Bản

Có thể nói từ sau cuộc khủng hoảng 1998 đến nay, hệ thốngngân hàng Nhật Bản luôn đứng trước nguy cơ rơi vào cuộc khủnghoảng mới Cho đến đầu năm 2002, số nợ quá hạn trên tổng dư nợ tíndụng đã lên tới gần 70% (237000 tỷ Yên) Chính phủ Nhật Bản đã giảiquyết số nợ quá hạn này thông qua Công ty thu và xử lý nợ(Resolution and Collection Company – RCC) được thành lập vào năm

1999 RCC có nhiệm vụ là mua lại các khoản nợ từ những ngân hàng

có các khoản nợ khó đòi Mặc dù cho đến nay, RCC đã chi khoảng 1ngàn tỷ Yên, nhưng vấn đề là các ngân hàng không muốn bán nợ choRCC vì lý do mức giá mà RCC nói là giá thị trường trả cho các ngânhàng khi mua nợ chỉ bằng 5% giá trị nợ Vì thế giải pháp của Chínhphủ Nhật là:

 Trong vòng 2 năm, các ngân hàng phải phân loại những người

đi vay trong tình trạng phá sản và sắp phá sản các khoản nợquá hạn mới phải giảm đi trong vòng 3 năm kể từ ngày ngânhàng phân loại những công ty này

 RCC tham gia mua lại các khoản nợ khó đòi và bất động sảnthế chấp RCC sẽ mua lại nợ quá hạn với giá mua linh hoạthơn

 Ban tài chính sẽ tăng cường công tác kiểm tra ở các ngânhàng lớn với những đợt kiểm tra đặc biệt vào các con nợ cóđánh giá tín dụng và cổ phiếu thay đổi Cùng với kiểm toán,Ban tài chính hy vọng sẽ đảm bảo được tính chính xác, kịpthời trong phân loại các con nợ

1.5 Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của Trung Quốc

Nhằm giải quyết các khoản nợ quá hạn hiện nay lên tới 500

-600 ngàn tỷ đô la, Trung Quốc thành lập 4 công ty thanh toán nợ đểgiải quyết các khoản nợ quá hạn ở các ngân hàng quốc doanh lớn làngân hàng Trung Hoa, ngân hàng Công Thương, ngân hàng Xây Dựng

và ngân hàng Nông Nghiệp Trung Quốc Học tập mô hình thanh lý nợ

Trang 24

của Mỹ, Các công ty thanh lý nợ đã tiến hành đổi nợ lấy cổ phần ở cáccông ty quốc doanh đang mắc nợ quá hạn Cùng lúc đó, hoạt động cổphần hóa doanh nghiệp Nhà nước và hoạt động sát nhập, thâu tómcũng như việc đóng cửa các doanh nghiệp làm ăn yếu kém cũng diễn

ra mạnh mẽ

2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Qua kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số nước trên cũng giúpcho chúng ta có được một số kinh nghiệm cho mình Cần phải thườngxuyên quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng Cũng nhưngân hàng Dresner, việc phân tích khách hàng cần được lượng hóathông qua hệ thống điểm số Quản lý rủi ro tín dụng nên phân tích theotừng ngành kinh tế, từng loại hình doanh nghiệp, để có được nhữngbiện pháp quản lý và ngăn ngừa rủi ro thích hợp Phải thường xuyênquan tâm đến tổng khối lượng tín dụng của cả hệ thống, cũng như từngchi nhánh Hay như theo kinh nghiệm của Nhật Bản, thì sự kiểm soátchặt chẽ các cơ quan quản lý chức năng và các tổ chức chuyên môn sẽtạo ra sự hoàn chỉnh trong khâu kiểm tra, kiểm soát các doanh nghiệphay các con nợ Đây cũng là một cách quản lý hỗ trợ từ bên ngoài hệthống ngân hàng

Mỗi một khoản tiền cho vay cần phải được giám sát chặt chẽ.Đối với những hợp đồng tín dụng phức tạp, chứa đựng rủi ro cao thìphải phân công các bộ tín dụng có trình độ quản lý Đối với rủi ro lãisuất, rủi ro tỷ giá hối đoái thì ngân hàng phải luôn theo dõi, phântích và kiểm tra khung lãi suất có phù hợp hay không đồng thời, việcphân loại nợ cùng với chương trình giải quyết nợ qú hạn của Nhật Bản

là một giải pháp có tính chiến lược mà có thể áp dụng khi hệ thốngngân hàng gặp khủng hoảng nợ cũng như là một biện pháp theo dõi đểngăn ngừa tình trạng thiếu kiểm soát đối với nợ quá hạn

Qua kinh nghiệm của Canada, các NHTM Việt Nam cũng cầnquan tâm nhiều hơn nữa đến tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của thôngtin tín dụng Muón vậy, cần phải có các biện pháp thu thập thông tintín dụng như nghiên cứu qua tài liệu, qua khách hàng, hoặc qua việcđiều tra tại chỗ và điều quan trọng là phải biết giữ bí mật và bảo vệquyền lợi của người cung cấp thông tin

Thành lập công ty quản lý mua bán nợ AMC Đây rõ ràng là mộtbiện pháp dài hạn đã được áp dụng ở cả Mỹ và Trung Quốc với nhữngthành công nhất định Hiện nay ở Việt Nam, các ngân hàng cũng đãtriển khai việc thành lập các AMC của riêng mỗi ngân hàng để xử lý

số nợ tồn đọng dưới dạng tài sản đảm bảo Tuy nhiên, cơ chế hoạtđộng của AMC đang còn nhiều tranh cãi Các NHTM Việt Nam cótham khảo cơ chế hoạt động của AMC học từ kinh nghiệm cảu Mỹ vàTrung Quốc như trên và biến đổi chúng cho phù hợp hơn với hoàncảnh Việt Nam

Trang 25

Bộ Tài chính sẽ thành lập Công ty quản lý tài sản và xử lý nợcủa Nhà nước để giải quyết khối lượng nợ quá hạn cảu các doanhnghiệp Nhà nước đối với các NHTM, mà trước hết là đối với NHTMquốc doanh Chỉ có công ty này mới có khả năng đủ thẩm quyền xử lýnhững tài sản của Nhà nước có liên quan tới các khoản nợ quá hạn,đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh do cho vay chính sách theo chỉ địnhcủa Chính phủ Một nguyên nhân cần được quán triệt trong suốt quátrình xử lý nợ quá hạn của công ty quản lý tài sản nợ quá hạn của Nhànước cũng như của NHTM là không cho phép xuất hiện rủi ro đạo đức,nghĩa là việc các ngân hàng và các doanh nghiệp mà con nợ lợi dụngtrút bỏ mọi trách nhiệm về nợ quá hạn lên vai Nhà nước để làm sạchbảng cân đối và tiếp tục gây ra những khoản nợ quá hạn mới với hyvọng Nhà nước sẽ gánh chịu giúp Chính vì vậy, các AMC chỉ nênhoạt động có thời hạn nhất định (có thể là 5 - 7 năm) sau đó việc muabán nợ và tài sản có liên quan sẽ do loại định chế tài chính khác đảmnhiệm dựa trên sự phát triển của thị trường tài chính.

Tóm lại, qua các lý thuyết về rủi ro và qua kinh nghiệm của cácnước có nền kinh tế thị trường phát triển cũng đã từng trả giá chonhững rủi ro trong tín dụng cho chúng ta nhận thấy rủi ro trong kinhdoanh ngân hàng nói chung và trong kinh doanh tín dụng nói riêng làđiều không thể tránh khỏi Vấn đề đặt ra cho các ngân hàng là làm thếnào để phòng chống và hạn chế ở mức thấp nhất Muốn vậy, bản thânmỗi ngân hàng phải biết đánh giá đúng thực trạng của chính mìnhtrong bối cảnh của nền kinh tế - xã hội từng thời kỳ để qua đó đề ranhững biện pháp phù hợp nhằm phòng chống và hạn chế rủi ro tíndụng một cách tốt nhất

Chương II Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng và các

nghiệp vụ phòng ngừa

Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều

mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng Các mô hình này rất đa

dạng, bao gồm các mô hình phản ánh về mặt định lượng (quantity models và những mô hình phản ánh về mặt định tính - còn được gọi là

phương pháp chất lượng, phương pháp chủ quan, phương pháp chuyêngia hay phương pháp truyền thống (quality, subjective, expert, ortraditional methods) của rủi ro tín dụng Ngoài ra, các mô hình nàykhông loại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều môhình để phân tích đấnh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng Tabắt đầu từ mô hình đơn giản nhất

Trang 26

I Mô hình định tính về rủi ro tín dụng

1 Nội dung phân tích tín dụng

Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng cần phải trả lời được 3câu hỏi căn bản sau:

 Người xin vay có thể tín nhiệm và anh biết họ như thế nào?

 Hợp đồng tín dụng được ký kết một cách đúng đắn và hợp lệ,nhằm bảo vệ được ngân hàng và người giữ tiền, và người xinvay có khả năng hoàn trả nợ vay mà không cần đến một sức

ép nào?

 Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, liệu ngân hàng cóthể thu hồi nợ bằng tài sản hay thu nhập cảu người vay mộtcách nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp?

Sau đây là những nội dung cần đi sâu phân tích:

1.1.Người xin vay có thể tín nhiệm?

Câu hỏi cần trả lời trước hết là: Người vay có thiện chí trả nợkhi khoản vay đến hạn hay không? Điều này lại liên quan đến việcnghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh - 6C” của người xin vay là: tư cách(Character), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm(Collateral), điều kiện (Conditions), và kiểm soát (Control) Tất cả cáctiêu chí này phải được đánh giá tốt thì khoản vay mới được xem là khảthi

1.1.1.Tư cách người vay

Cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng: Người xin vay có mụcđích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.Nếu cán bộ tín dụng không biết chính xác được tại sao khách hàng lạixin vay tiền, thì cần phải làm cho rõ ràng mục đích xin là gì Khi mụcđích xin vay đã rõ ràng, cán bộ tín dụng phải xác định xem có phù hợpvới chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không Thậmchí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ tín dụng cũng phải xácđịnh xem người vay tỏ thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốnvay, trả lời các câu hỏi một cách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hếtsức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn Tinh thần trách nhiệm, tính trungthực, mục đích rõ ràng, và thiện chí trả nợ cảu người vay gọi chung là

“tư cách người vay” (character) Nếu phát hiện thấy người vay giả dốitrong kế hoạch sử dụng và trả nợ như đã thỏa thuận, thì cán bộ tíndụng phải từ chối cho vay, nếu không, rủi ro tín dụng sẽ phát sinh chongân hàng

1.1.2 Năng lực của người vay

Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay có đủ nănglực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Ví dụ, ởhầu hết các nước đều quy định người dưới 18 tuổi không đủ tư cáchpháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Tương tự, cán bộ tín dụng phảichắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kêt hợp đồng tín dụng

Trang 27

phải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty Trường hợp nếucông ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết được thoảthuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là người được ủy quyền

ký kết hợp đồng tín dụng cho công ty Một hợp đồng tín dụng được kýkết bởi người không được uỷ quyền có thể sẽ không thu hồi được nợ,tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng

1.1.3 Thu nhập của người vay

Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Ngườivay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, người vay có bakhả năng để tạo ra tiền, đó là:

 Luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập

 Bán thanh lý tài sản

 Tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn

Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều có thể sử dụng đểtrả nợ vay cho ngân hàng Điều này là vì: việc bán thanh lý tài sản cóthể làm cho năng klực của người vay trở nên yếu đi, khiến cho ngânhàng là chủ nợ ít được đảm bảo Ngoài ra, một sự thiếu hụt luồng tiền

là biểu hiện không lành mạnh trong kinh doanh của con nợ, khiến choquan hệ tín dụng trở nên có vấn đề

Vậy luồng tiền là gì? Theo ngôn ngữ kế toán, nó được địnhnghĩa:

Lợi nhuận ròng

Luồng tiền = (tổng doanh thu + Chi phí tiền tệ

trừ đi tổng chi phí) (đặc biệt là khấuhao)

Một định nghĩa khác được một số nhà kế toán và phân tíchtài chính sử dụng là:

Luồng tiền = Lợi nhuận ròng + Chi phí tiền tệ

+ Phần tăng thêm của tài khoản phải trả

- Phần tăng thêm của hàng tồn kho và TK phải thu

Một trong những ưu điểm của định nghĩa luồng tiền theo cáchthứ hai là giúp cán bộ tín dụng có thể tập trung vào các khía cạnh kinhdoanh phản ánh chất lượng và kinh nghiệm quản lý của người vay,cũng như vị thế của người vay trong lĩnh vực kinh doanh Nếu mộtcông ty hoạt động được thông qua việc sử dụng chủ yếu tín dụngthương mại (tài khoản phải thu), sẽ có cả đống hàng tồn kho khôngbán được, hoặc đang gặp khó khăn trong việc thu hồi các khoản bánchịu (tài khoản phải thu), thì sớm hay muộn là hiểm họa rủi ro tíndụng đối với ngân hàng

Cán bộ tín dụng đánh giá luồng tiền của khách hàng thôngqua việc hỏi và trả lời các câu hỏi sau:

Trang 28

 Thu nhập hay doanh thu có mức tăng trưởng cao trong quákhứ là rõ ràng và chắc chắn?

 Liệu mức tăng trưởng cao này có được duy trì để hỗ trợ choviệc trả nợ vay ngân hàng?

Thu nhập hiện hành và trong quá khứ của người vay là bằngchứng quan trọng để trả lời các câu hỏi trên

1.1.4 Bảo đảm tiền vay

Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải

tự hỏi: người vay có sở hữu một giá trị nào hay một tài sản có chấtlượng để hỗ trợ cho khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ýđến những yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện, và mức độchuyên dụng của tài sản người vay Khía cạnh công nghệ cũng phảiđặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sản của người vay có công nghệ lạc hậuthì giá trị giảm rất nhiều và khó tìm được người mua trong khi côngnghệ lại thay đổi hàng ngày

1.1.5.Các điều kiện

Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải biết được xuhướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của ngườivay, cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thếnào đến khoản tín dụng Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiệnkinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, hầuhết các ngân hàng đều duy trì các file dữ liệu thông tin bao gồm cácmẫu báo cáo có liên quan, các tạp chí, các báo cáo nghiên cứu

1.1.6 Kiểm soát

Tập trung vào những vấn đề như; Các thy đổi trong luật pháp vàquy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của ngườivay có đáp ưnga được tiêu chuẩn cảu ngân hàng và của nhà quản lýhay không?

1.2 Hợp đồng tín dụngdược ký kết đúng đắn và hợp lệ?

Các tiêu chí tín dụng”6C” đã giúp cho cán bộ tín dụng và nhàphân tích trong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: Người vay đủ tưcách? Khi câu hỏi này đã được trả lời thuận, thì câu hỏi tiếp theo sẽ là:Hợp đồng tín dụng sẽ được ký kết đúng đắn và hợp lệ, đáp ứng đượcyêu cầu của người vay và ngân hàng

Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thoả mãn yêu cầuđồng thời của hai đối tượng là người vay và chủ nợ của ngân hàng(bao gồm những người gửi tiền và những người chủ sở hữu) Điều nàyđòi hỏi trước hết là nội dung hợp đồng tín dụng phải đáp ứng được nhucầu vốn của người vay theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi Tạo điềukiện thuận lợi để người vay có khả năng xử lý các nghĩa vụ trả nợ, bởi

vì thành đạt của ngân hàng phụ thuộc cơ bản vào sự thành công củakhách hàng Nếu một khách hàng chính gặp rắc rối trong việc thựchiện khoản vay, thì ngân hàng cũng xem như chính mình đang gặp rắc

Trang 29

rối gì Nếu người vay có sự điều chỉnh thích hợp khoản vay, thì khoảntín dụng thực tế có thể là lớn hơn hay nhỏ hơn so với nhu cầu ban đầu(bởi vì nhiều khách hàng không biết chính xác được nhu cầu tài chínhcủa mình), và thời hạn xin vay cũng có thể dài hơn hay ngắn hơn sovới dự kiến Như vậy, cán bộ tín dụng phải có khả năng cố vấn tàichính cho khách hàng, đồng thời hướng dẫn khách hàng hoàn thànhđơn xin vay.

Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ được quyền lợi củangân hàng bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt độngcủa người vay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn vaycủa ngân hàng Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay (khi nào và ở đâungân hàng sẽ hành động cưỡng chế thu hồi nợ vay) cũng phải đượcquy định cụ thể và rõ ràng trong hợp đồng tín dụng

1.3 Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo?

1.3.1 Lý do nhận đảm bảo tín dụng

Trong khi những công ty lớn và khách hàng khác có hệ số tínnhiệm cao không cần có đảm bảo tín dụng, những khách hàng còn lạithường được yêu cầu phải có biện pháp bảo đảm tín dụng như cầm cố,thế chấp tài sản hay bảo lãnh trả nợ của người thứ ba Việc ngân hàngnhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích là:

 Thứ nhất, nếu người vay không trả nợ theo quy định, thì ngânhàng có quyền bán tài sản cầm cố hay thế chấp để thu hồi nợ

 Thứ hai, nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi thế vềtâm lý so với người vay Bởi vì một tài sản khi đã là một vậtđặt cọc (như xe hơi, đất đai, nhà cửa ), buộc người đặt cọc(người vay) phải có trách nhiệm nhiều hơn trong việc hoàn trả

nợ vay để khỏi phải gán những tài sản giá trị của mình

Như vậy, câu hỏi quan trọng thứ ba đối với mỗi hợp đồng tíndụng là: Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo đảmhay thu nhập cảu người vay?

Khi nhận bảo đảm tín dụng, ngân hàng phải xác định rõràng và chính xác những tài sản nào là đối tượng có thể gán nợ

và có thể bán được, đồng thời phải chứng minh được bằng vănbản cho các chủ nợ khác biết rằng mình là người hợp pháp cóquyền chiếm đoạt tài sản nếu như người vay không trả được nợ.Khi đã nhận tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ có vị thế ưu tiêntrong việc nhận gán nợ so với các chủ nợ khác và ngay cả vớichủ sở hữu

1.3.2.Các loại bảo đảm tín dụng thông thường

 Tài khoản phải thu: Ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng bằngviệc quy định tỷ lệ % (thông thường từ 40 đến 90%) giá trịcủa tài khoản phải thu (bán hàng chịu hay tín dụng thươngmại) theo số liệu trên bảng cân đối tài chính Khi khách hàng

Trang 30

của người vay thanh toán tiền hàng mua chịu, thì số tiền nàyđược dùng để trả nợ cho ngân hàng.

 Bao thanh toán: Ngân hàng có thể mua tài khoản thu củangười vay theo một tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi sổ Tỷ lệ

@ này phụ thuộc vào chất lượng và thời hạn của các khoảnphải thu Bởi vì ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng củangười vay là khoản tiền thanh toán mua hàng chịu sẽ trả trựctiếp cho ngân hàng Thông thường, người vay phải cam kếtvới ngân hàng là sẽ bù đắp những khoản tiền phải thu nhưngthực tế không thu được

 Hàng tồn kho: Để bảo đảm tín dụng, ngân hàng có thể nhậnhàng tồn kho, vật tư, nguyên liệu của người vay làm tài sảncầm cố Thông thường, ngân hàng chỉ cho vay một tỷ lệ %nhất định (từ 30 đến 80%) trên giá thị trường hiện hành củatài sản cầm cố, nhằm phòng ngừa hàng hoá giảm giá Tài sảncầm cố có thể do người vay kiểm soát hoàn toàn, nhưng giấy

tờ sở hữu do ngân hàng nắm giữ Một sự lựa chọn khác có thể

là, ngân hàng là người nắm giữ tài sản cầm cố cho đến khinào nợ được trả hoàn toàn

 Thế chấp tài sản cố định: Các ngân hàng cũng có thể chấpnhận bảo đảm tín dụng bằng tài sản cố định ( đất đai và nhữngcông trình gắn liền với đất)

 Bảo lãnh của bên thứ ba: Trong trường hợp người vay không

có tài sản bảo đảm tín dụng thì phải có một bên thứ ba đứng

ra bảo lãnh Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên chovay là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho vay, nếu người vaykhông trả được nợ khi đến hạn Bảo lãnh có thể là có bảo đảmbăng tài sản hoặc uy tín

2 Kiểm tra tín dụng

Những gì xảy ra đối với hợp đồng tín dụng sau khi đã được

ký kết giữa người vay và ngân hàng? Có thể cho qua và quên đitất cả cho đến khi hợp đồng đến hạn và người vay hoàn trả lầncuối? Rõ ràng là thật khờ dại nếu ngân hàng làm như vậy, bởi vìcác điều kiện cấp tín dụng thường thay đổi theo thời gian, có ảnhhưởngđến điều kiệntài chính của người vay và khả năng hoàn trả

nợ vay của khách hàng Những biến động trong nền kinh tế làmsuy yếu một số công ty và làm tăng nhu cầu tín dụng đối với cáccông ty khác, trong khi đó, từng cá nhân thì có thể bị mất việclàm, nhiễm bệnh hiểm nghèo làm cho người vay không còn khảnăng trả nợ Cán bộ tín dụng phải nhạy cảm với những diễn biếnnhư vậy và định kỳ phải kiểm tra tất cả các khoản tín dụng chokhi chúng đến hạn

Trang 31

Trong khi ngày nay các ngân hàng sử dụng rất nhiều cácquy trình khác nhau để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên, nhữngnguyên lý chung đang được áp dụng tại hầu hết các ngân hàngbao gồm:

1 Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳnhất định, ví dụ định kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với các khoản tíndụng nhỏ và vừa; đối với những khoản tín dụng lớn thì phải thườngxuyên hơn

2 Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trìnhkiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khíacạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín dụng phải được kiểm tra,bao gồm:

a) Kế hoạch trả nợ của khách hàng, nhằm bảo đảmrằng khách hàng không chậm chễ trong việc thanh toán nợ theo kếhoạch

đảm tín dụng

đảm rằng ngân hàng có đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu các tàisản bảo đảm tín dụng đối với người vay trước toà án nếu cần thiết

người vay xem đã thay đổi, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tíndụng của người vay thay đổi như thế nào

e) Đáng giá khoản tín dụng có tuân thủ chính sáchcho vay cảu ngân hàng và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra

nếu các “đại gia” bị vỡ nợ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiệntài chính của ngân hàng

có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấuhiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng cảu ngân hàng

5 Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có biểuhiện đi xuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng củangân hàng có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển(ví dụ như xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, hay có sự áp dụngcông nghệ mới đòi hỏi phải có sản phẩm mới và các phương phápphân phối mới)

Kiểm tra tín dụng không phải là công việc thừa, lãng phí, mà rấtcần thiết để hình thành chính sách cho vay của ngân hàng một cáchlành mạnh Nó không những giúp cho nhà quản lý nhân ra những vấn

đề một cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm tra thường xuyênxem cán bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của ngânhàng Với lý do này, đồng thời tăng cường tính khách quan của công

Trang 32

tác kiểm tra tín dụng, hầu hết các ngân hàng lớn đều thành lập phòngkiểm tra tín dụng độc lập với phòng tín dụng Kiểm tra tín dụng cũnggiúp cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành rong việc đánhgiá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng, từ đó đề ra các biện phápphòng chống cũng như định hướng chính sách “quỹ dự trữ bù đắp rủiro” và chiến lược tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong tương lai.

3.Xử lý tín dụng có vấn đề

Cho dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế bảo đảm

an toàn tín dụng, nhưng điều không thể tránh khỏi là một số khoản tíndụng vẫn được thể hiện trên sổ sách là những khoản tín dụng có vấn

đề Những khoản tín dụng có vấn đề thường bao gồm các trường hợp:

 Người vay không thể trả nợ đúng hạn một hay nhiều kỳ

 Tài sản đảm bảo tín dụng giảm giá đáng kể

Trong khi nội dung tín dụng ó vấn đề ít nhiều là khác nhau trongtình huống khác nhau, nhưng một số đặc điểm chung cho hầu hết cáckhoản tín dụng có vấn đề có thể nêu ra như sau:

(1) Sự chậm chễ bất thường và không có lý do trong việc cungcấp các báo cáo tài chính và trả nợ theo lich đã thoả thuận, hoặcchậm chễ trong việc liên lạc với cán bộ tín dụng

(2) Đối với tín dụng doanh nghiệp, bất cứ sự thay đổi bấtthường nào trong phương thức hạch toán khấu hao, kế hoạch trảlương và phụ cấp, giá trị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thunhập

(3) Đối với tín dụng doanh nghiệp, việc cơ cấu lại nợ hay hạnchế thanh toán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếp hạng tínnhiệm

(4) Giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi

(5) Thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt làcác chỉ tiêu như: tỷ lệ lời/tổng tài sản (ROA), tỷ lệ sinh lời/vốn

cổ phần (ROE), hay lợi tức trước thuế và lãi suất EBIT)

(6) Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiêu vốn

cổ phần/nợ vay), thanh khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện hành),hay mức độ hoạt động (ví dụ chỉ tiêu doanh thu/hàng tồn kho).(7) Độ lệch của doanh thu hay lưu chuyển tiền tệ so với kếhoach khi mà tín dụng đã được cấp

(8) Những thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không có lý dođối với số dư tiên gởi của khách hàng tại ngân hàng

Vậy ngân hàng phải làm gì khi tín dụng có vấn đề? Cácchuyên gia ngân hàng sẽ tìm ra các giải pháp nhằm thu hồinhững khoản tín dụng có vấn đề theo một số bước như sau:

1 Luôn luôn đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thuhồi đầy đủ nợ đã cho vay

Trang 33

2 Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thựcchất liên quan đến tín dụng, mọi chậm chễ đều làm cho tìnhhình tín dụng trở nên xấu hơn.

3 Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải được được lập vớichức năng cho vay nhằm tránh những xung đột có thể xảy ravới quan điểm của cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay

4 Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn cấp với khách hàng

về các giải pháp có thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăngnguồn thu, và tăng cường cải tiến công tác quản lý Trước khihội ý với khách hàng, chuyên gia cần phân tích sơ bộ tín dụng

có vấn đề và những nguyên nhân có thể, ghi chú mọi vấn đềđặc biệt khám phá ra (kể cả những chủ nợ có liên quan) Xâydựng kế hoạch hành động sau khi đã xác định được rủi ro đốivới ngân hnàg và bổ sung hồ sơ tín dụng (đặc biệt là yêu cầu

bổ sung tài sản làm vật bảo đảm tín dụng để phù hợp với tìnhhình mới)

5 Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề (baogồm nguồn thu từ thanh lý tài sản và số dư tiền gửi tại ngânhàng)

6 Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và nhữngtranh chấp xem khách hàng còn nghĩa vụ tài chính nào chưathực hiện

7 Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lượng,năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếptiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản cảu doanhnghiệp

8 Chuyên gia phải cân nhắc mọi phương án có thể để hoànthành việc thu hồi nợ có vấn đề, bao gồm cả việc thoả thuậngia hạn nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trướcmắt, hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường lưu chuyểntiền tệ cho khách hàng Các khả năng khác có thể là bổ sungtài sản bảo đảm tín dụng, yêu cầu có bảo lãnh của người thứ

ba, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập, hay thanh lý công ty,nộp đơn xin phá sản

9 Rõ ràng là, giải pháp tối ưu phải bảo đảm thu hồi được nợ,đồng thời tạo cơ hội cho cả ngân hàng và khách hàng có thểduy trì hoạt động tiếp theo một cach bình thường Trong thực

tế, chuyên gia tín dụng thường lý lẽ rằng: cho dù khoản tíndụng có thể trở nên có vấn đề, nhưng người vay thì khôngnhất thiết phải như vậy Điều này hàm ý, một hợp đồng tíndụng được ký kết một cách đúng đắn, tuân thủ mọi điêu kiệnđặt ra trong chính sách tín dụng của ngân hàng, thì ít khi trởthành khoản tín dụng có vấn đề Nhưng mặt khác, một hợp

Trang 34

đồng tớn dụng khụng đỳng đắn, cú sai sút cú thể gúp phần làmcho khỏch hàng gặp phải cỏc vấn đề về tài chớnh và là nguyờnnhõn khiến cho khỏch hàng cú thể trở nờn bị vỡ nợ.

4 Hệ thống chỉ tiờu tài chớnh đỏnh giỏ khỏch hàng

Hệ thống chỉ tiờu tài chớnh dựng để phõn tớch đỏnh giỏ tớn dụngdoanh nghiệp được chia thành bốn nhúm như sau:

- Nhúm chỉ tiờu thanh khoản (Liquidity ratios)

- Nhúm chỉ tiờu hoạt động (Activity ratios)

- Nhúm chỉ tiờu đũn bẩy (Leverage ratios)

- Nhúm chỉ tiờu khả năng sinh lời (Prũitability ratios)

4.1.Nhúm chỉ tiờu thanh khoản

4.1.1.Chỉ tiờu thanh toỏn nhanh hay tức thời (Quick ratios)

Nhỡn chung, trong hầu hết cỏc trường hợp, doanh nghiệp khụngthể chuyển ngay lập tức toàn bộ tài sản lưu động thành tiền Do đú, để

đo lường khả năng thanh toỏn tức thời cảu doanh nghiệp, tức khả năngchuyển tài sản lưu động thành tiền một cỏch nhanh chúng, người ta sửdụng chỉ tiờu thanh toỏn nhanh theo một trong hai cỏch sau:

4.1.2 Chỉ tiờu thanh toỏn ngắn hạn (Current ratios)

Đõy là chỉ tiờu để đo lường khả năng thanh toỏn trong ngắn hạncủa doanh nghiệp và được xỏc định theo cụng thức:

Chỉ tiờu thanh toỏn ngắn hạn =

Chỉ tiờu thanh toỏn ngắn hạn phản ỏnh khả năng của doanhnghiệp trong việc chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền để trả cỏckhoản nợ ngắn hạn Để bảo đảm khả năng thanh toỏn ngắn hạn, chỉtiờu này của doanh nghiệp cần phải lớn hơn 1; trường hợp nhỏ hơn 1;hàm ý doanh nghiệp dễ gặp khú khăn trong việc trả nợ ngắn hạn đỳnghạn

Các tài sản lu động chuyển thành tiền tức thời

Trang 35

Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn mới chỉ phản ánh tỷ lệ giữa tài sảnlưu động và nợ ngắn hạn, mà chưa phản ánh được chênh lệch số tuyệtđối giữa chúng Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường phântích nó kết hợp với một chỉ tiêu nữa, đó là chỉ tiêu “Vốn lưu độngròng”, hay gọi tắt là “Vốn lưu động”.

4.1.3 Chỉ tiêu vốn lưu động ròng (Net working capital)

Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn

Như vậy, vốn lưu động ròng (hay vốn lưu động) là chênh lệchgiữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn, do đó, xét về quan hệ tín dụngthì vốn lưu động chính là phần tài sản lưu động được tài trợ bằngnguồn vốn tính chất trung và dài hạn

4.2 Nhóm chỉ tiêu hoạt động

Nhóm chỉ tiêu hoạt động đo lường mức độ hiệu quả trong việc sửdụng tài sản của doanh nghiệp Nhìn chung, các chỉ tiêu này phản ánhmối tương quan giữa từng nhóm tài sản nhất định (như hàng tồn kho,tài khoản phải thu, hay tổng tài sản) với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp (như doanh thu, giá thành hàng hoá và lãi hoạt động)

Có ba chỉ tiêu chính về hoạt động của doanh nghiệp là:

4.2.1.Vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover)

Vòng quay hàng tồn kho là số vòng quay của doanh thu hàngnăm trên hàng tồn kho bình quân, và được tính như sau:

Vòng quay hàng tồn kho =

So với chỉ tiêu ngành, nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao thì

có thể doanh nghiệp đã dự trữ một mức hàng tồn kho quá ít, điều này

có thể là không tốt, bởi vì doanh nghiệp sẽ không có đủ hàng hoá chohoạt động kinh doanh hoặc sẽ mất khách hàng vì hàng dự trữ không

có sẵn Nếu chỉ tiêu này quá thấp thì cũng là không tốt, vì có thểdoanh nghiệp đã mua quá mức và bị tồn kho nguyên vật liệu hayhàng hoá sản suất ra mà không bán được

4.2.2.Kỳ thu nợ bình quân (Averavge collection period)

Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy số dư bình quân của tàikhoản phải thu (average accounts recivable balance) chia cho doanh

số bán chịu hàng ngày bình quân (average daily credit sales) Chỉtiêu kỳ thu nợ bình quân phản ánh số ngày bình quân mà công ty phảichờ đợi kể từ khi bán hàng chịu cho đến khi thu được tiền

Kỳ thu nợ bình quân =

Doanh thu hµng n¨mHµng tån kho b×nh qu©n

Tµi kho¶n ph¶i thu b×nh qu©nDoanh sè b¸n chÞu hµng ngµy b×nh qu©n

Trang 36

Chỉ tiêu kỳ thu nợ bình quân phản ánh thời hạn tín dụng thươngmại bình quân (bán chịu) mà doanh nghiệp đã cấp cho khách hàng làbao nhiêu ngày.

4.2.3.Vòng quay tổng tài sản (Total asset turnover)

Vòng quay của doanh thu hàng năm trên tổng tài sản bình quâncủa doanh nghiệp, và được tính như sau:

Vòng quay tổng tài sản =

Chỉ tiêu này phản ánh năng lực của doanh nghiệp trong việc sửdụng tổng tài sản để tạo doanh thu là như thế nào So với chỉ tiêungành, nếu doanh nghiệp có chỉ tiêu này càng cao, thì càng có lợi thế

so với các đối thủ cạnh tranh và ngược lại

4.3.Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy (Leverage ratios)

Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy phản ánh quy mô nợ so với vốn cổ phầncủa doanh nghiệp, đồng thời là bằng chứng về khả năng hoàn trả cáckhoản nợ của doanh nghiệp trong dài hạn

4.3.1.Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số nợ =

Tỷ số nợ (hay còn gọi là hệ số đòn bẩy) càng cao phản ánh hoạtđộng của doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn vay càng lớn Chính vì vậy,khi cho vay, ngân hàng cần phải xem xét thận trọng những doanhnghiệp có hệ số đòn bẩy quá cao so với mức bình quân ngành Nhữngdoanh nghiệp có hệ số đòn bẩy thấp, phản ánh hoạt động kinh doanhdựa chủ yếu vào vốn chủ sở hữu, do đó, việc ngân hàng cho các doanhnghiệp này vay sẽ bảo đảm an toàn hơn

4.3.2.Khả năng trả lãi tiền vay (Interest coverage ratio)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việcthanh toán lãi tiền vay là như thế nào, và được tính như sau:

Trong nhiều trường hợp, chỉ tiêu này tỏ ra ưu việt hơn hệ số đònbẩy trong việc đo lường rủi ro tài chính, bởi vì nó là thước đo chínhxác hơn về khả năng thanh toán lãi nợ vay và khả năng tránh đượcnhững khó khăn tài chính trong tương lai của doanh nghiệp

Doanh thu hµng n¨m Tæng tµi s¶n

Tæng d nîTæng tµi s¶n

Kh¶ n¨ng

tr¶ l·i tiÒn vay

Lîi nhuËn tr íc khi tr¶ thuÕ vµ l·i vay Chi phÝ tr¶ l·i tiÒn vay

Trang 37

4.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

Mục đích phân tích các chỉ tiêu sinh lời là để đánh giá tính hiệuquả trong việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để tạo ra lợinhuận cho các cổ đông

4.4.1.Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu (Profit margin on sales)

Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu =

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ lãi phát sinh trên một đơn vị doanhthu là bao nhiêu Với cùng một mức donah thu, nếu doanh nghiệp nàocàng giảm được chi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên doanh thu cànglớn, điều này nói lên rằng doanh nghiệp hoạt động tốt

4.4.2 Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On shareholders Equity), hay còn gọi là hệ số ROE

ROE =

Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn

sở hữu như thế nào

4.4.3 Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (Return On total Assets), hay còn gọi là hệ số ROA

ro cao để có thể kiểm soát được rủi ro tín dụng, thì chức năng cho vaycủa ngân hàng phải được thực hiện một cách chặt chẽ nhằm tuân thủchính sách và thực hành tín dụng ngân hàng Ngoài ra, để kiểm soátrủi ro tín dụng, các ngân hàng thường xây dựng một “Chính sách tíndụng” và “ Quy trình nghiệp vụ tín dụng”

Ngân hàng xem xét nhiều tiêu chí trong việc cấp tín dụng chokhách hàng Tuy nhiên, trong thực tế, thường tập trung vào 6 tiêu chí

cơ bản gọi là “6C” Trên cơ sở 6 tiêu chí này, cán bộ tín dụng cần trảlời được 3 câu hỏi trước khi tiến hành giải ngân là:

Lîi nhuËn sau thuÕ Tæng tµi s¶n

Lîi nhuËn sau thuÕ Doanh thu

Lîi nhuËn sau thuÕ Vèn chñ së h÷u

Trang 38

II Các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng

Hai mươi năm về trước, hầu hết các ngân hàng chỉ dựa duy nhấtvào phương pháp truyền thống (định tính) để đánh giá rủi ro tín dụngngười vay Phương pháp truyền thống này tỏ ra vừa mất thời gian, tốnkém, lại mang tính chủ quan Chính vì vậy, ngân hàng không ngừngcải tiến phương pháp đánh giá khách hàng để ra quyết định cho vay.Tuy nhiên, nhiều ngân hàng khi cấp tín dụng cho công ty vẫn tiếp tục

sử dụng chủ yếu phương pháp truyền thống để đánh giá rủi ro tíndụng

Ngày nay, một số ngân hàng đã sử dụng mô hình cho điểm đểlượng hoá rủi ro tín dụng người vay Mô hình cho điểm tín dụng có ưuđiểm so với phương pháp truyền thống ở chỗ là, nó cho phép xử lýnhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay, với chi phí thấp,khách quan Do đó góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tíndụng ngân hàng Các mô hình cho điểm tín dụng sử dụng các số liệuphản ánh những đặc điểm của người vay để lượng hoá xác suất vỡ nợcũng như phân loại người vay thành các nhóm có mức độ rủi ro khácnhau Để sử dụng các mô hình này, nhà quản lý cần phải xác địnhđược các tiêu chí về kinh tế và tài chính liên quan đến rủi ro tín dụngđối với từng nhóm khách hàng cụ thể Đối với tín dụng tiêu dùng, cáctiêu chí đó có thể là thu nhập, tài sản, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp

và nơi ở Đối với tín dụng công ty, thì các chỉ tiêu tài chính (như hệ sốđòn bẩy ) thường là các chỉ tiêu chủ yếu Sau khi các tiêu chí đã đượcxác định, kỹ thuật thống kê sẽ được sử dụng để lượng hoá (cho điểm)xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân hạng rủi ro tín dụng

Sau đây, chúng ta sẽ tiếp cận với một số mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng cơ bản thường được sử dụng nhất

1 Các mô hình tính điểm tín dụng

Các mô hình tính điểm tín dụng thường được sử dụng các số liệuphản ánh đặc điểm của người vay để tính toán xác suất của rủi ro tíndụng hoặc để phân loại khách hàng căn cứ vào mức độ rủi ro được xácđịnh Bằng việc lựa chọn và kết hợp các đặc điểm tài ch ính và kinhdoanh của người vay, các tổ chức tín dụng có thể:

Trang 39

1 Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro tíndụng.

2 So sánh mức độ quan trọng giữa các nhân tố

3 Cải thiện việc định giá rủi ro tín dụng

4 Có căn cứ chính xác hơn trong việc sàng lọc cá đơn xin vay

5 Tính toán chính xác hơn mức dự trữ cần thiết cho các rủi rotín dụng dự tính

Để sử dụng các mô hình này, các tổ chức tín dụng phải xác địnhđược báo cáo chỉ tiêu phản ánh các đặc điểm tài chính và kinh doanh

có liên quan đến rủi ro tín dụng cho từng đối tượng vay cụ thể Đốivới cho vay tiêu dùng, các đặc điểm của người vay trong mô hình tínhđiểm tín dụng có thể bao gồm: thu nhập, tài sản, lứa tuổi và địa điểm.Đối với các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp thì tỷ lệ giữavốn nợ và vốn tự có thường là chỉ tiêu chủ yếu Sau khi các dữ liệu đãđược xác định, kỹ thuật thống kê sẽ được sử dụng để tính toán xác suấtrủi ro tín dụng Mô hình tính điểm tín dụng bao gồm 4 loại sau:

1 Mô hình xác suất tuyến tính

2 Mô hình logit

3 Mô hình probit

4 Mô hình phân biệt tuyến tính

Nội dung chủ yếu cũng như những điểm mạnh và điểm yếu củatừng kỹ thuật sẽ được trình bày sau đây

1.1 Mô hình xác suất tuyến tính

Mô hình xác suất tuyến tính sử dụng số liệu quá khứ, chẳng hạncác số liệu kế toán, làm dữ liệu đầu vào để giải thích quá khứ chi trảcho các khoản vay Mức độ quan trọng tương đối của các yếu tố được

sử dụng để giải thích quá trình chi trả trong quá khứ sẽ được sử dụng

để dự đoán xác suất chi trả cho các khoản vay mới (pi) Giả sử cáckhoản vay cũ (i) được chia thành hai nhóm: nhóm có rủi ro mất vốn(Zi=1) và nhóm không có rủi ro (Zi=0) Chúng ta thiết lập mối quan hệgiữa nhóm này và các nhân tố ảnh hưởng tương ứng (Xij) phản ánh đặcđiểm của người vay thứ i (như cơ cấu vốn hay thu nhập ) theo môhình đường thảng tuyến tính với công thức sau:

Trong đó, j phản ánh mức độ quan trọng của chỉ tiêu thứ j (thí

dụ cơ cấu vốn) trong việc giải thích quá khứ chi trả của người vay.Lấy các giá trị này nhân với các nhân tố Xij của rngười vay mới chúng

ta sẽ dự tính được giá trị của Zi Giá trị này phản ánh xác suất bìnhquân rủi ro mất vốn của người vay E(Zi)=(1-pi) với pi là xác suất trả

nợ khoản vay

Kỹ thuật này được thực hiện một cách đơn giản khi các số liệuphản ánh đặc điểm của người vay được cụng cấp Tuy nhiên, điểm yếu

Trang 40

của nó là ở chỗ xác suất rủi ro mất vốn dễ nằm ngoài khoảng từ 0 đến1.

1.2.Mô hình logit

Mô hình logit giới hạn xác suất luỹ kế của rủi ro mất vốn đối vớimột khoản tín dụng nằm trong khoảng từ 0 đến 1 và giả sử xác suấtnày được phân bổ theo dạng hàm số:

F(Zi) = Z i

e

 1 1

Trong đó e là cơ số tự nhiên, F(Zi) là xác suất luỹ kế của mức rủi

ro đối với một khoản vay, và Zi được tính toán theo mô hình đườngthẳng tuyến tính tương tự mô hình trên

Như vậy, chúng ta có thể xác định giá trị dự tính của Zi theo hàm

số tuyến tính cho một người vay mới, sau đó thay thế giá trị Zi vào bênphải hàm số logit để xác định giá trị của F(Zi) vào bên phải hàm sốlogit để xác định giá trị của F(Zi) - xác suất luỹ kế của rủi ro tín dụng.Hạn chế chủ yếu của phương pháp này là giả thiết rằng xác suất luỹ kếcủa rủi ro mất vốn được phân bổ theo một dạng hàm số logit cụ thể

Đồ thị 1: Mô Hình Logit

1.3 Mô hình probit

Mô hình probit cũng hạn chế rủi ro tín dụng dự tính trongkhoảng từ 0 đến 1, nhưng nó khác với mô hình trên khi giả thiết rằngxác suất rủi ro có dạng phân bố chuẩn (normal distribution) chứ khôngphân bố theo hàm logit như đồ thị trên Tuy nhiên, khi được nhân vớimột yếu tố cố dịnh thì giá trị logit có thể trở thành giá trị probit gầnđúng

0 xÊu

X¸c suÊt rñi ro tÝch luü

1

®a

Ngày đăng: 21/12/2015, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w