1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên nền tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

179 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trò rất lớn trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế và trong thực thi các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Vì vậy, đảm bảo sự ổn định và phát triển an toàn cho các Ngân hàng thương mại (NHTM) là một yêu cầu quan trọng, cấp thiết. Trải qua nhiều biến động trên thị trường tiền tệ, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 và giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn năm 2012-2014 hệ thống ngân hàng Việt Nam đã bộc lộ nhiều dấu hiệu căng thẳng và tích tụ những yếu tố dễ bị tổn thương, đặc biệt là vấn đề nợ xấu. Hậu quả của tăng trưởng tín dụng quá nóng và không có định hướng chiến lược phù hợp đã tạo ra sức ép cho nền kinh tế; thêm vào đó việc xử lý nợ xấu, loại bỏ các ngân hàng yếu kém ra khỏi hệ thống còn nhiều vướng mắc làm cho hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam giảm sức chống đỡđể có thể chịu đựng được những cú sốc trước những bất ổn tài chính, rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Rất nhiều kỹ thuật phân tích dự báo rủi ro tín dụng đã được phát triển và áp dụng tại các NHTM của các quốc gia trên thế giới, trong đó Stress testing (ST) được áp dụng khá rộng rãi để đo lường sức chịu đựng rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng. Thực tế ở Hoa kỳ, JP Morgan Chase là một trong những ngân hàng lớn nhất đã áp dụng kỹ thuật này kiểm tra sức chịu đựng thường xuyên để phục vụ cho mục đích quản trị rủi ro của các danh mục hiện có, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kinh doanh. Là một thị trường đang phát triển, các ngân hàng Việt Nam đã bộc lộ một số bất cập, yếu kém như tỷ lệ nợ xấu gia tăng, trình độ quản trị còn yếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của tốc độ phát triển đa dạng, phức tạp của nền kinh tế thị trường. Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu về phương pháp kiểm tra sức chịu đựng đối với rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM là rất cần thiết. Tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (NHCT), việc quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay luôn được Ban lãnh đạo quan tâm và chỉ đạo sát sao. Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) tương đối đầy đủ và đồng bộ, bao gồm: Chiến lược QTRRTD, khẩu vị rủi ro tín dụng, chính sách QTRRTD, bộ máy QTRRTD, các quy trình và quy định về quản lý rủi ro tín dụng, các nội dung về giám sát và kiểm tra quá trình QTRRTD và điều chỉnh sau giám sát. Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn nữa chính sách quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay cũng như xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ, tác giả đi sâu nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên nền tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, từ đó kiến nghị triển khai thực hiện Stress testing trong quản trị rủi ro hoạt động cho vay nhằm phát triển NHCT an toàn hiệu quả hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án là tập trung nghiên cứu xác định những tác động của những thay đổi khi có sự cố xấu hay rất xấu xảy ra lên một danh mục cấp tín dụng, từ đó đánh giá tác động đến bảng cân đối tài sản và cuối cùng là các tác động lên vốn hay tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng. Từ việc lượng hóa được những tác động này, đánh giá sức chịu đựng của NHTM trước những sự cố xảy ra để từ đó hoạch định các chính sách quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay và xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ. Cụ thể, luận án được thực hiện nhằm đạt đến các mục tiêu sau: Thứ nhất: Xác định quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay là hoạt động quản trị cốt lõi, đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và bền vững cho NHTM; Thứ hai: Xác định các yếu tố có thể gây ra rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM, từ đó đo lường lượng hóa các tổn thất có thể xảy ra khi các yếu tố này thay đổi xấu hoặc rất xấu, đánh giá ảnh hưởng của các tổn thất này đến tài sản và vốn của NHTM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS PHÙNG KHẮC KẾ PGS.TS LÊ VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án “Quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Nguyễn Quốc Giang MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Những đóng góp luận án 10 Kết cấu luận án 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .12 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 12 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 20 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng NHTM 22 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM 24 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 26 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 26 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng NHTM 28 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 29 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng .41 1.3 Kiểm tra sức chịu đựng quản trị rủi ro tín dụng NHTM 45 1.3.1 Khái quát kiểm tra sức chịu đựng 45 1.3.2 Các mơ hình sử dụng kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng 55 Kết luận chương 62 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .64 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .64 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 64 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2014-2018 .66 2.1.3 Thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 72 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam .83 2.2.1 Mục tiêu Quản trị rủi ro tín dụng NHCT 83 2.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng NHCT 83 2.2.3 Khẩu vị rủi ro tín dụng, sách quản trị rủi ro tín dụng quy định quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 85 2.2.4 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam 99 2.2.5 Nhận diện rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 105 2.2.6 Thực tế đo lường rủi ro tín dụng đánh giá mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 108 2.2.7 Thực trạng hoạt động giám sát kiểm tra trình thực quản trị rủi ro tín dụng 111 2.2.8 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng định hướng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .113 2.3 Xây dựng thử nghiệm kiểm tra sức chịu đựng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 116 2.3.1 Xây dựng thử nghiệm kiểm tra sức chịu đựng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam tác động biến vĩ mô 116 2.3.2 Kết kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng tập trung 126 2.3.3 Kết luận rút từ kết kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng NHCT 126 2.4 Đánh giá khái quát quản trị rủi ro tín dụng tảng Stresstesting Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 128 2.4.1 Mặt tích cực quản trị rủi ro tín dụng tảng Stresstesting Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .128 2.4.2 Mặt hạn chế quản trị rủi ro tín dụng tảng Stresstesting Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 129 Kết luận chương .132 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 134 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2019-2024 .134 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2019-2024 134 3.1.2 Định hướng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam giai đoạn 2019-2024 tầm nhìn 2030 135 3.2 Giải pháp thực quản trị rủi ro tín dụng tảng kiểm tra sức chịu đựng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 136 3.2.1 Bổ sung định hướng chiến lược quản trị rủi ro tảng stress testing vào chiến lược quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 136 3.2.2 Nâng cao chất lượng liệu đầu vào để bảo đảm kết kiểm tra stress testing xác kết luận rút có tính khả thi cao 140 3.2.3 Áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng kết hợp phương pháp đo lường rủi ro theo phương pháp truyền thống phương pháp đo lường rủi ro thông qua việc kiểm tra sức chịu đựng (stress testing) theo định hướng yêu cầu Basel II 144 3.2.4 Triển khai xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng phận khơng tách rời hệ thống quản trị rủi ro tín dụng NHCT 145 3.2.5 Tổ chức thực công tác phân tích, nghiên cứu, dự báo cú sốc vĩ mô vi mô tác động đến rủi ro tín dụng NHCT làm sở để áp dụng phương pháp kiểm tra sức chịu đựng 146 3.2.6 Xem xét điều chỉnh chiến lược tín dụng cho khách hàng lớn tập trung tín dụng cho khách hàng/ngành hàng hành để phân tán rủi ro tín dụng tập trung tiềm ẩn 146 3.2.7 Chủ động xây dựng phương án tăng vốn chủ sở hữu để đối phó với cú sốc vĩ mơ khủng khoảng kinh tế, tài làm biến động yếu tố GDP, CPI, lãi suất VND, Tỷ giá hối đoái gây nên nợ xấu đột ngột dẫn đến thâm hụt hết vốn chủ sở hữu 148 3.3 Điều kiện để thực giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tảng kiểm tra sức chịu đựng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 154 3.3.1 Đối với Chính phủ quan quản lý nhà nước có liên quan 154 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 155 Kết luận chương .156 PHẦN KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EAD EL GHTD IMF KHLQ NHCT NHNN NHTM NHTW PD PDTD QTRRTD ST DPRR : Dư nợ gặp rủi ro xảy vỡ nợ (exposure at default) : Tổn thất ước tính (expected loss) : Giới hạn tín dụng : Quỹ tiền tệ quốc tế : Khách hàng liên quan : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng trung ương : Xác suất vỡ nợ (probability of default ) : Phê duyệt tín dụng : Quản trị rủi ro tín dụng : Stress-testing (kiểm tra sức chịu đựng) : Dự phịng rủi ro TCTD : Tổ chức tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị TGĐ : Tổng giám đốc UB QLRR : Ủy ban quản lý rủi ro TBV1, TBV2 : Tuyến bảo vệ 1, tuyến bảo vệ RRTD : Rủi ro tín dụng HMRR : Hạn mức rủi ro VBCS : Văn sách KVRR : Khẩu vị rủi ro HMKSRR : Hạn mức kiểm soát rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Cơ cấu sở hữu NHCT 58 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh NHCT giai đoạn 2014-2018 .60 Bảng 2.3 Quy mô tăng trưởng tổng tài sản nguồn vốn NHCT giai đoạn 2014-2018 62 Bảng 2.4 Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi khách hàng NHCT năm 2017-2018 64 Bảng 2.5 Cơ cấu thu nhập NHCT giai đoạn 2014 – 2018 66 Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn NHCT giai đoạn 2014 – 2018 .67 Bảng 2.7 Cơ cấu tín dụng theo phân khúc khách hàng NHCT giai đoạn 2014 – 2018 68 Bảng 2.8 Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế NHCT giai đoạn 2014 – 2018 70 Bảng 2.9 Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ NHCT giai đoạn 2014 – 2018 72 Bảng 2.10 Dư nợ tỷ trọng dư nợ tín dụng 10 khách hàng lớn NHCT giai đoạn 2014 – 2018 75 Bảng 2.11 Mô tả biến sử dụng mơ hình VAR .115 Bảng 2.12 Kết ước lượng mơ hình VAR 116 Bảng 2.13 Kịch biến vĩ mô nợ xấu cho năm 2019 119 154 3.2.11 Căn kết thực kiểm tra stress testing Ngân hàng đưa biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Căn kết thực kiểm tra stress testing, Ngân hàng tính tốn mức độ rủi ro khách hàng/khoản tín dụng/danh mục tín dụng, từ chủ động kịp thời đưa biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng sau: (i) Chủ động tư vấn cho khách hàng: trường hợp ngành hành kinh doanh khách hàng có triển vọng tốt, gặp khó khăn trả nợ trước mắt nhìn chung hoạt động kinh doanh khách hàng tầm kiểm soát, đặc biệt khách hàng có thiện trí trả nợ cao, ngân hàng đưa biện pháp mang tính chất tư vấn nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng tăng khả trả nợ cho ngân hàng; (ii) Yêu cầu cắt giảm hoạt động sản xuất kinh doanh: mức độ rủi ro tín dụng tính tốn cao, ngân hàng yêu cầu khách hàng cắt giảm hoạt động kinh doanh, đặc biệt cắt giảm kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh chưa cần thiết thiếu vốn hoạt động không hiệu quả, rủi ro sản xuất kinh doanh cao Yêu cầu khách hàng tăng cường thu hồi khoản phải thu, rút ngắn kỳ thu nợ để tạo dòng tiền trả nợ Thực giảm thiểu hàng tồn kho, tăng vòng quay hàng tồn kho khâu sản xuất, đặc biệt khâu bán hàng để tăng doanh số bán hàng Chủ động yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng theo quy định (iii) Chủ động sử dụng nghiệp vụ phái sinh tín dụng (hốn đổi tín dụng) để phịng ngừa rủi ro tín dụng Nghiệp vụ hốn đổi tín dụng (Credit Default Swap – CDS) hốn đổi rủi ro tín dụng sản phẩm có thu nhập cố định bên Đó thỏa thuận người mua bảo vệ người bán bảo vệ, theo người mua định kỳ toán cho người bán khoản phí để nhận bảo hiểm cho khoản vay 155 Các điều kiện để thực CDS là: + Căn kết thực kiểm tra stress testing, từ xác định xác khách hàng tiềm ẩn rủi ro Đây sở để thực quản lý rủi ro tín dụng thực “bán” khoản vay nhằm cấu lại danh mục cho vay ngân hàng; + Ngân hàng cần lập phận chuyên môn thực nghiệp vụ CDS Bộ phận không thực việc “bán” khoản vay mà thực “mua” khoản vay mà ngân hàng đánh giá có mức độ rủi ro phù hợp với vị rủi ro ngân hàng Trên thực tế, với tư cách người mua hợp đồng hốn đổi tín dụng, ngân hàng coi nhà đầu tư vào khách hàng vay ngân hàng đối phương Điều giúp ngân hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro tín dụng Thị trường phái sinh Việt Nam chưa phát triển, sản phẩm phái sinh đơn giản Thời gian qua, NHNN chấp nhận cho số tổ chức tín dụng nước ngồi cung cấp sản phẩm Với tham gia tổ chức tín dụng nước lần này, hy vọng thị trường phái sinh Việt Nam phát triển, tạo công cụ để NHCT phịng tránh rủi ro hoạt động (iv) Bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Căn kết thực kiểm tra stress testing, NHCT thực bảo hiểm tín dụng nhằm hạn chế bù đắp rủi ro hình thức sau: + Khuyến khích khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm tín dụng mua bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh, coi khách hàng mua bảo hiểm khách hàng ưu tiên khách hàng không mua bảo hiểm + Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản bảo đảm tiền vay, coi điều kiện vay; 156 + Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng thực mua bảo hiểm từ tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp, uy tín đảm bảo bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng (v) Căn kết thực kiểm tra stress testing, Ngân hàng thực trích lập dự phịng rủi ro u cầu bổ sung tài sản bảo đảm khoản cấp tín dụng có mức độ rủi ro mức độ phản ứng cao với cú sốc nhằm giảm thiểu rủi ro việc cấp tín dụng Đồng thời, cần có biện pháp rút giảm dần dư nợ khoản tín dụng nhóm khách hàng ngành hàng 3.3 Điều kiện để thực giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tảng kiểm tra sức chịu đựng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 3.3.1 Đối với Chính phủ quan quản lý nhà nước có liên quan - Minh bạch hố cập nhật hố thơng tin doanh nhiệp chưa phải doanh nghiệp đại chúng chưa niêm yết quan hệ tín dụng với Ngân hàng: Theo quy định pháp luật hành, việc cung cấp thông tin số liệu tài chính, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa phải đại chúng hạn chế Vì khó khăn việc tiếp cận thơng tin để áp dụng phương pháp định lượng ST quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ cần bổ sung văn pháp luật có liên quan để chuẩn hố việc cơng bố thơng tin doanh nghiệp hoạt động kinh tế mà có quan hệ tín dụng -Thúc đẩy phát triển nhanh chóng thị trường phái sinh đa dạng hoá sản phẩm phái sinh nhằm cung cấp công cụ hỗ trợ cho NHTM quản trị rủi ro tín dụng: Sản phẩm phái sinh cơng cụ tài để hốn đổi rủi ro Chính phủ cần đạo ngành liên quan thúc đẩy phát triển nhanh chóng thị trường phái sinh đa dạng hoá sản phẩm phái sinh để cung cấp cho doanh nghiệp, NHTM thêm cơng cụ để hốn đổi rủi ro;giúp NHTM QTRRTD tốt hơn.Đặc biệt giúp 157 NHTM đưa giải pháp chủ động xử lý rủi ro sản phẩm phái sinh, sau kết kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng mức độ rủi ro dự báo 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN cần ban hành văn yêu cầu bắt buộc NHTM phải triển khai Stress testing theo lộ trình cụ thể,trong ưu tiên phải thực stress testing tín dụng Hiện nay, chưa có văn NHNN xác định yêu cầu, lộ trình, cách thức áp dụng cơng tác kiểm tra sức chịu đựng QTRRTD nói riêng quản trị rủi ro nói chung NHTM Việt Nam Tuy nhiên, để đánh giá, kiểm sốt giao mức tăng trưởng tín dụng cho NHTM cách phù hợp đảm bảo an toàn vốn hoạt động Ngân hàng đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, NHNN cần ban hành văn yêu cầu NHTM phải thực triển khai Stress testing hoạt động quản trị rủi ro (Bottom-up), từ đưa định hướng phát triển hoạt động kinh doanh cách an toàn, bền vững, hiệu Bên cạnh đó, NHNN cần triển khai thực đánh giá stress testing NHTM (Top-down) để có chế tài quản lý hoạt động cụ thể ngân hàng khống chế tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng cho phù hợp Đồng thời, NHNN cần tăng cường công tác tra giám sát hoạt động NHTM nhằm phát lỗ hổng QTRRTD đánh giá mức độ chịu đựng mức an tồn hoạt động NHTM từ đưa văn quy định phù hợp đảm bảo kiểm soát rủi ro hoạt động Ngân hàng giai đoạn - NHNN cần trọng điều hành sách tiền tệ linh hoạt để ổn định tiền tệ, tỷ giá, lãi suất để ổn định kinh tế vĩ mô, giảm cú sốc vĩ mô gây nên rủi ro tín dụng lớn cho NHTM.Cụ thể: + Duy trì việc tự hóa cơng cụ lãi suất để NHNN thực người cho vay cuối thị trường liên ngân hàng Quy định sàn lãi suất 158 trần lãi suất phù hợp, linh hoạt để tác động kiểm soát việc huy động vốn cho vay NHTM thị trường Đồng thời, NHTM chủ động phát triển hoạt động kinh doanh bám sát định hướng NHNN + Điều hành công cụ dự trữ bắt buộc cách chủ động linh hoạt theo diễn biến thị trường nhằm kiểm soát tiền tệ; mặt khác tạo điều kiện cho NHTM sử dụng vốn khả dụng linh hoạt hiệu + Đẩy mạnh việc đổi điều hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở xem thị trường mở công cụ sử dụng rộng rãi nhằm trì lãi suất liên ngân hàng; đa dạng hóa hàng hóa giao dịch thị trường mở nhằm đáp ứng khoản cho NHTM Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng thị trường mua bán lại giấy tờ có giá NHTM với NHTM với khách hàng + Tiếp tục điều hành sách tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu thị trường, mối quan hệ phối hợp với lãi suất, có kiểm sốt Nhà nước nhằm đảm bảo cân đối vĩ mơ: kiểm sốt lạm phát; kích thích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu; khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam; khơng ảnh hưởng lớn đến việc doanh nghiệp vay nợ ngoại tệ; tạo điều kiện quản lý thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng; giảm thiểu rủi ro tỷ giá hoạt động NHTM Kết luận chương Dựa tảng sở lý luận QTRRTD phương pháp luận kiểm tra sức chịu đựng cú sốc gây rủi ro tín dụng chương kết phân tích đánh giá thực trạng hệ thống QTRRTD, với kết kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng NHCT chương 2, nội dung chương Luận án đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị để triển khai thực phương pháp kiểm tra sức chịu đựng 159 QTRRTD củaNHCT giai đoạn 2018-2020 tầm nhìn 2030 Theo đó, tác giả nhấn mạnh việc xây dựng chiến lược phát triển hệ thống quản trị rủi ro tảng stress testing phần tách rời chiến lược quản trị rủi ro chung; hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro hành; giải pháp xây dựng hệ thống quản trị rủi ro dựa tảng stress testing hệ thống quản trị rủi ro hành; tạo lập sở liệu đầu vào; phát triển công tác nghiên cứu dự báo biến số kinh tế vĩ mô vi mô gây cú sốc; xem xét điều chỉnh chiến lược cấp tín dụng cho khách hàng lớn/nhóm khách hàng/ngành hàng; kiến nghị NHNN quan quản lý nhà nước việc thể chế hố văn pháp luật có liên quan đến QTRRTD NHTM phát triển thị trường phái sinh, đa dạng hố cơng cụ tài phái sinh để hốn đổi rủi ro tín dụng sau nhận biết qua kết stress testing tín dụng 160 PHẦN KẾT LUẬN QTRRTD dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (stress testing) phương pháp quản trị phổ biến hoạt động NHTM giới Trong môi trường kinh doanh định hướng theo kinh tế thị trường việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NHTM cấp thiết Việc QTRRTD dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (stress testing) giúp ngân hàng hạn chế tránh rủi ro q trình cấp tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Mặt khác, kết việc đánh giá sức chịu đựng mình, ngân hàng chủ động đưa chiến lược kinh doanh phù hợp để giảm thiểu tránh cú sốc từ kinh tế, từ nội hoạt động cấp tín dụng nhằm đảm bảo an toàn vốn hiệu hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Q trình nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” tác giả làm rõ nội dung: (i) Xác địnhquản trị rủi ro hoạt động cho vay hoạt động quản trị cốt lõi, đảm bảo cho phát triển hiệu quả, an toàn bền vững hoạt động NHTM; (ii) Xác định yếu tố gây rủi ro hoạt động cho vay NHTM, từ đo lường lượng hóa tổn thất xảy yếu tố thay đổi xấu xấu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tài sản vốn NHTM; (iii) Đánh giá sức chịu đựng NHCT trước tổn thất xảy cú sốc bất lợi, từ hoạch định sách quản trị rủi ro xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho thời kỳ Kết kiểm tra sức chịu đựng có ý nghĩa lớn NHCT kết xem xét, vận dụng trình QTRRTD, từ khâu xây dựng chiến lược tín dụng, vị rủi ro tín dụng, sách tín dụng, hồn thiện máy QTRRTD quy trình, quy định QTRRTD, giám 161 sát thực điều chỉnh sau giám sát Điều có nghĩa kỹ thuật kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng cần xem phận khơng tách rời hệ thống QTRRTD NHCT Trong trình nghiên cứu Luận án khơng tránh khỏi thiếu xót cần hồn thiện Bản thân tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q Thầy/Cơ để Luận án hồn thiện Tác giả Luận án xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận án Nguyễn Quốc Giang 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: A Guide to IMF Stress TestingMethods and Models (2014), edited by Li Lian Ong, International Monetary Fund Aaron, M., Armstrong, J., & Zelmer, M (2012) An Overview of Risk Management at Canadian Banks Bank of Canada Anthony Saunders & Linda Allen (2002) Credit Risk measurement: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms, Second Edition, John Wiley & Sons, Inc Basel Committee on Banking Supervision (09/2000) Principal for the Management of Credit Risk Basel Burrows, O., Learmonth, D., & McKeown, J (09/2012) RAMSI: a topdown stress-testing model Bank of England; Financial Stability Paper No 17 Cihak, M (2004a): Stress Testing: A Review of Key Concepts CNB, Internal Research Policy Note, no 2/2004 Cihak, M (2004b): Designing Stress Tests for the Czech Banking System CNB, Internal Re- search Policy Note, no 3/2004 Cihak, M (2005) "Stress Testing of Banking Systems (in English)," Czech Journal of Economics and Finance (Finance a uver), Charles University Prague, Faculty of Social Sciences, vol 55(9-10), pages 418-440, September Cihak, M 2007 “Introduction to Applied Stress Testing.” IMF Working Paper No 59 10.Dent, K., Westwood, B., & Segoviano, M (2016) Stress testing of banks: an introduction Bank of England 11.Dionne, G (2013) Risk Management: History, Definition and Critique Canada: Cirrelt 163 12.Foglia, A (2009) Stress Testing Credit Risk: A Survey of Authorities’ Approaches (Vol 5) International Journal of Central Banking 13.Gestel, T V., & Baesens, B (2009) Credit Risk Management - Basic Concepts: financial risk components, rating analysis, models, economic and regulatory capital Oxford university press 14.Greuning, H v., & Bratanovic, S B (2009) Analyzing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management, 3rd Edition Washington, D.C : The International Bank for Reconstruction and Development/THE WORLD BANK 15.Hirtle, B., & Lehnert, A (2014) Supervisory Stress Tests Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, no 696 16.Hull, J C (2012) Risk management in Financial Institutions, 3rd edition New Jersey: John Wiley & Sons, Inc 17.INTERNATIONAL MONETARY FUND (2012) Macrofinancial Stress Testing—Principles and Practices1 The Monetary and Capital Markets Department INTERNATIONAL MONETARY FUND 18.Office of Superintendent of Financial Institutions Canada (2009) Stress Testing - Sound Business and Financial Practices (No: E-18) 19.Richard, E., Chijoriga, M., Kaijage, E., Peterson, C., & Hakan Bohman Credit risk management system of a commercial bank in Tanzania International Journal of Emerging Markets, (3), 323 - 332 20.Roger M Stein, 2012, The role of stress testing in credit riskmanagement) 21.Saunders, A., & Cornett, M M (2007) Financial Institutions Management A Risk Management Approach, 6th edition Boston: McgrawHill Irwin 22.Supervision, B C (2005) An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions BankforInternationalSettlements 164 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 23 Cẩm nang quản trị kinh doanh ngân hàng GS.TS Nguyễn Văn Tiến – PGS.TS.Nguyễn Mạnh Hùng 24 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng tổ chức tín dụng trước cú sốc thị trường tài (Stress testing) Cơ quan tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng nhà nước (2012) 25 Giáo trình Ngân hàng thương mại, PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Lao Động 26 Giáo trình Ngân hàng thương mại, PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013) Trường đại học kinh tế quốc dân, viện Ngân hàng – Tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 27 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, PGS TS Nguyễn Minh Kiều (2012), Đại học Mở TP Hồ Chí Minh & chương trình Giảng dạy kinh tế Fullbright, NXB Lao Động 28 https://text.123doc.org/document/3934970-chuyen-de-nghien-cuu-sinh-lythuyet-ve-kiem-tra-suc-chiu-dung-stress-testing.htm 29 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? Xây dựng mơ hình thử sức chịu đựng rủi ro tín dụng – từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam Nhóm nghiên cứu: Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Huy Trung 30 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? Kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch ThS Lê Hồng Anh 165 31.https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/hdkhcn/ht nc/htnc_chitiet? Vai trị Ngân hàng nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng ThS Nguyễn Hữu Nghĩa 32 https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2014-01-02-14/4.pdf Kiểm định rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam Tác giả: Nguyễn Hồng Thụy Bích Trâm Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 33 Luận án tiến sĩ “Giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Dương Ngọc Hào (2015) 34 Luận án tiến sĩ “Quản trị RRTD theo Hiệp ước Basel Agribank”, Trần Thị Việt Thạch (2016) 35 Luận án tiến sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam”, Nguyễn Đức Tú (2012) 36 Báo cáo tài năm 2014,2015,2016,2017,2018 (bao gồm báo cáo tài hàng quý) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 37 Các trang web Ngân hàng Nhà nước (www.sbv.gov.vn), Tạp chí điện tử tài (tapchitaichinh.vn) 38 Giá trình kinh tế lượng, chủ biên: GS.TS Nguyễn Quang Đông, Nhà xuất bản: Đại học kinh tế quốc dân 166 PHỤ LỤC Bảng thông số mô hình hồi quy Tiếng Anh Vector Autoregression Estimates Sample (adjusted): 36 Included observations: 34 after adjustments Standard errors in ( ) Tiếng Việt (mơ tả) Mơ hình vector tự hồi quy VAR Mẫu sau điều chỉnh: Từ đến 36 Số quan sát sử dụng: 34 sau điều chỉnh Độ lệch chuẩn sai số hồi quy Thống kê T Được sử dụng kiểm định giả thiết để xác định mức ý nghĩa thống kê t-statistics in [ ] tham số mơ hình tính tỷ số giá trị tham số ước tính sai số chuẩn Hệ số xác định (bội): R2 R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Ví dụ: R2 = 0,987 tức mơ hình (hay biến độc lập) giải thích 98,7% cho thay đổi biến phụ thuộc Hệ số xác định điều chỉnh Tổng bình phương phần dư RSS Ước lượng phương sai yếu tố ngẫu nhiên Thống kê F, kiểm định phù hợp hàm hồi quy Mức xác suất (P-value)-sai số chuẩn cặp giả thuyết kiểm định phù hợp hàm hồi quy: H0: R2 = (Hàm hồi quy không phù hợp) Prob (F-statistic) (giá trị H1: R2 ≠ (Hàm hồi quy phù hợp) ngoặc) Chú ý: +Prob ≥ 0,05 → Chấp nhận H0 (Không đủ sở để bác bỏ H0) Log likelihood Akaike AIC (Akaike + Prob ≤ 0,05 → Chấp nhận H1 (Bác bỏ H0) Logarit hàm likelihood Chỉ số dùng để nhận xét độ thích hợp mơ information criterion) hình hồi quy tương tự R2 lại theo 167 Tiếng Anh Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Conefficient Tiếng Việt (mô tả) hướng AIC nhỏ tốt Được sử dụng tương tự AIC Giá trị trung bình biến phụ thuộc Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc Hiệp phương sai Hệ số hồi quy ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .64 2.1 Tổng quan Ngân. .. lược quản trị rủi ro tín dụng định hướng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .113 2.3 Xây dựng thử nghiệm kiểm tra sức chịu đựng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. .. kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng thương mại 11 Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng thử nghiệm quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing)

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Aaron, M., Armstrong, J., & Zelmer, M. (2012). An Overview of Risk Management at Canadian Banks. Bank of Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Overview of RiskManagement at Canadian Banks
Tác giả: Aaron, M., Armstrong, J., & Zelmer, M
Năm: 2012
4. Basel Committee on Banking Supervision . (09/2000). Principal for the Management of Credit Risk. Basel Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principal for theManagement of Credit Risk
5. Burrows, O., Learmonth, D., & McKeown, J. (09/2012). RAMSI: a top- down stress-testing model. Bank of England; Financial Stability Paper No.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RAMSI: a top-down stress-testing model
8. Cihak, M. (2005) "Stress Testing of Banking Systems (in English)," Czech Journal of Economics and Finance (Finance a uver), Charles University Prague, Faculty of Social Sciences, vol. 55(9-10), pages 418-440, September Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress Testing of Banking Systems (in English)
9. Cihak, M. 2007. “Introduction to Applied Stress Testing.” IMF Working Paper No. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Applied Stress Testing
10.Dent, K., Westwood, B., & Segoviano, M. (2016). Stress testing of banks:an introduction. Bank of England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress testing of banks:"an introduction
Tác giả: Dent, K., Westwood, B., & Segoviano, M
Năm: 2016
11. Dionne, G. (2013). Risk Management: History, Definition and Critique.Canada: Cirrelt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management: History, Definition and Critique
Tác giả: Dionne, G
Năm: 2013
12.Foglia, A. (2009). Stress Testing Credit Risk: A Survey of Authorities’Approaches (Vol. 5). International Journal of Central Banking Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress Testing Credit Risk: A Survey of Authorities’"Approaches
Tác giả: Foglia, A
Năm: 2009
13.Gestel, T. V., & Baesens, B. (2009). Credit Risk Management - Basic Concepts: financial risk components, rating analysis, models, economic and regulatory capital. Oxford university press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Risk Management - BasicConcepts: financial risk components, rating analysis, models, economicand regulatory capital
Tác giả: Gestel, T. V., & Baesens, B
Năm: 2009
14.Greuning, H. v., & Bratanovic, S. B. (2009). Analyzing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management, 3rd Edition. Washington, D.C. : The International Bank for Reconstruction and Development/THE WORLD BANK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyzing Banking Risk: AFramework for Assessing Corporate Governance and Risk Management,3rd Edition
Tác giả: Greuning, H. v., & Bratanovic, S. B
Năm: 2009
15.Hirtle, B., & Lehnert, A. (2014). Supervisory Stress Tests. Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, no. 696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supervisory Stress Tests
Tác giả: Hirtle, B., & Lehnert, A
Năm: 2014
16.Hull, J. C. (2012). Risk management in Financial Institutions, 3rd edition.New Jersey: John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk management in Financial Institutions, 3rd edition
Tác giả: Hull, J. C
Năm: 2012
17.INTERNATIONAL MONETARY FUND. (2012). Macrofinancial Stress Testing—Principles and Practices1. The Monetary and Capital Markets Department. INTERNATIONAL MONETARY FUND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrofinancial StressTesting—Principles and Practices1
Tác giả: INTERNATIONAL MONETARY FUND
Năm: 2012
19.Richard, E., Chijoriga, M., Kaijage, E., Peterson, C., & Hakan Bohman.Credit risk management system of a commercial bank in Tanzania.International Journal of Emerging Markets, 3 (3), 323 - 332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Emerging Markets, 3
20.Roger M. Stein, 2012, The role of stress testing in credit riskmanagement) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of stress testing in credit riskmanagement
21.Saunders, A., & Cornett, M. M. (2007). Financial Institutions Management A Risk Management Approach, 6th edition. Boston: Mcgraw- Hill Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial InstitutionsManagement A Risk Management Approach, 6th edition
Tác giả: Saunders, A., & Cornett, M. M
Năm: 2007
22.Supervision, B. C. (2005). An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions. BankforInternationalSettlements Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Explanatory Note on the Basel II IRB RiskWeight Functions
Tác giả: Supervision, B. C
Năm: 2005
1. A Guide to IMF Stress TestingMethods and Models (2014), edited by Li Lian Ong, International Monetary Fund Khác
3. Anthony Saunders & Linda Allen (2002) Credit Risk measurement: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms, Second Edition, John Wiley & Sons, Inc Khác
6. Cihak, M. (2004a): Stress Testing: A Review of Key Concepts. CNB, Internal Research Policy Note, no. 2/2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w