1. Pháp luật về mua bán doanh nghiệp
1.1. Pháp luật về mua bán doanh nghiệp t nhân
Kế thừa Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp 2005 vẫn giữ nguyên quy định về quyền bán doanh nghiệp của chủ doanh nghiệp t nhân. Đó là “chủ doanh nghiệp t nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho ngời khác ”. Việc bán toàn bộ doanh nghiệp t nhân đợc hiểu là việc chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu cho ngời khác. Là một trong các quyền đặc thù của doanh nghiệp t nhân, giống nh cho thuê doanh nghiệp, bán doanh nghiệp t nhân cũng bao gồm bán các
tài sản và các giá trị khác của doanh nghiệp (không giới hạn ở giá trị hữu hình) (15).
Hơn nữa, sau khi mua doanh nghiệp, ngời mua phải đăng kí kinh doanh lại theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đợc khai sinh một t cách pháp lý mới. Tuy nhiên pháp luật không quy định điều kiện cho ngời mua doanh nghiệp do đó sẽ dẫn tới hậu quả có ngời có khả năng về tài chính mua đợc doanh nghiệp nhng không đủ điều kiện theo luật định về thành lập và quản lý doanh nghiệp sẽ không đợc phép tiếp tục kinh doanh từ doanh nghiệp đợc mua về. Trờng hợp này việc mua lại doanh nghiệp chỉ đơn thuần là mua tài sản doanh nghiệp.
Về mặt thủ tục, chậm nhất là mời lăm ngày trớc ngày chuyển giao doanh nghiệp cho ngời mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng kí kinh doanh. Trong thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở của doanh nghiệp, tên, địa chỉ của ngời mua, tổng nợ và thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ, hợp đồng lao động và các hợp đồng khác đã ký mà cha thực hiện xong và cách thức để giải quyết cho các hợp đồng đó (khoản1, điều 145 LDN2005).
Về hình thức, mặc dù ngời mua vẫn có thể sử dụng tên doanh nghiệp và toàn bộ tài sản của doanh nghiệp cũ vào việc kinh doanh sau khi mua, nhng thực chất kể từ thời điểm chuyển giao tài sản trong hợp đồng mua bán doanh nghiệp thì t cách pháp lý của doanh nghiệp đợc đem bán đã chấm dứt và việc đăng kí kinh doanh lại là một thủ tục pháp lý bắt buộc mà chủ doanh nghiệp mới phải thực hiện. Hơn nữa sự chấm dứt đó cũng làm phát sinh một số nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp cũ: về nguyên tắc chủ sở hữu doanh nghiệp cũ vẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp cha thực hiện đ- ợc. Theo Luật công ty năm 1990, khi muốn thực hiện việc bán doanh nghiệp t nhân thì chủ doanh nghiệp nhất định phải hoàn thành hết các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp, nhng hiện nay, pháp luật đã mở rộng quyền tự do thoả thuận cho các bên trong quan hệ mua bán doanh nghiệp. Vì vậy bên bán, bên mua và các chủ nợ có thể thoả thuận với nhau để đi đến chuyển nhợng một số hoặc tất cả các nghĩa vụ nh quá trình chuyển nhợng tài sản trong mua bán doanh nghiệp. Quy định này cũng nh quy định về đăng kí kinh doanh lại đều nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích cho bên mua, ngời lao động và các chủ nợ của doanh nghiệp bởi vì với quy chế trách nhiệm vô hạn của mình nhất định chủ doanh nghiệp t nhân mới sẽ đơng nhiên phải gánh vác các khoản nợ cho doanh nghiệp cũ nếu nh việc không kê khai các nghĩa vụ và các khoản nợ này xảy ra.
Toàn bộ trình tự, thủ tục để thực hiện một quan hệ mua bán doanh nghiệp t nhân đợc tiến hành nh sau:
Bớc 1: Chủ doanh nghiệp có thể tự mình tìm kiếm đối tác có nhu cầu mua lại doanh nghiệp hoặc có thể thông qua IDJ (Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển đô thị quốc tế) làm môi giới để tìm đối tác mua lại doanh nghiệp, sau đó nếu muốn sử dụng các dịch vụ khác nh t vấn luật, thẩm định, phiên dịch, đại diện thì có thể chọn giải pháp phù hợp.
Bớc 2: Sau khi tìm đợc đối tác đồng ý mua lại doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cùng với bên mua sẽ tiến hành các thơng lợng và công việc cần thiết nh:
+) Xác định tài sản của doanh nghiệp
+) Thành lập hội đồng định giá tài sản doanh nghiệp hoặc lựa chọn cách thức thuê một trung tâm định giá để thực hiện việc này.
+) Tiến hành định giá tài sản doanh nghiệp và toàn bộ giá trị của doanh nghiệp.
+) Công khai các quyền và nghĩa vụ tài sản để đi đến thống nhất giải quyết cho từng nghĩa vụ riêng, thoả thuận những nghĩa vụ có tính kế thừa.
+) Thống nhất giá mua bán doanh nghiệp.
+) Soạn thảo và giao kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp.
Bớc 3: Chủ doanh nghiệp sẽ phải soạn thảo một thông báo về việc bán doanh nghiệp t nhân theo hình thức đợc cơ quan đăng kí kinh doanh quy định,với những nội dung chủ yếu sau: bên bán, bên mua, lý do bán, việc thực hiện các nghĩa vụ, các cam kết tiếp tục thực hiện.
Bớc 4: Ngời mua xin đăng kí kinh doanh lại bằng cách gửi một hồ sơ mua bán doanh nghiệp t nhân, trong đó có một thông báo về việc bán doanh nghiệp t nhân, một đơn đăng kí kinh doanh doanh nghiệp t nhân do mình kê khai, bản chính Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cũ cùng bản sao hợp lệ chứng minh nhân dân của chủ doanh nghiệp mới kèm theo lệ phí.
Trong vòng 7 ngày cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành cấp đăng kí kinh doanh cho chủ sỏ hữu mới của doanh nghiệp.
Bớc 5: Thực hiện các thủ tục về thuế : khi có hợp đồng mua bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp bán phải thông báo bằng văn bản, kèm theo hợp đồng doanh nghiệp, bản gốc giấy chứng nhận đăng kí thuế và quyết toán thuế gửi cho cơ quan Thuế.
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp mua phải thực hiện thủ tục đăng kí thuế với cơ quan Thuế bằng cách gửi một hồ sơ đăng kí thuế bao gồm:
- Tờ khai đăng kí thuế.
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh mới (bản sao công chứng). - Hợp đồng mua doanh nghiệp( bản sao).
- Bản thoả thuận chuyển giao số thuế còn nợ giữa doanh nghiệp mua và doanh nghiệp bán (nếu có).
Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ đăng kí thuế đầy đủ, chính xác của doanh nghiệp, cơ quan Thuế phải cấp Giấy chứng nhận đăng kí thuế cho
doanh nghiệp mua. Mã số thuế của doanh nghiệp mua phải giữ nguyên là mã số của doanh nghiệp bán (riêng đối với doanh nghiệp t nhân sẽ đợc cấp mã số thuế mới).