Hoàn thiện hệ thống các quy định về mua bán doanh nghiệp

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 40 - 45)

2. Một vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

2.2. Hoàn thiện hệ thống các quy định về mua bán doanh nghiệp

Bên cạnh việc mở rộng đối tợng điều chỉnh, pháp luật về mua bán doanh nghiệp cũng cần có thêm những quy định nhằm giải quyết các vấn đề: khái niệm mua bán doanh nghiệp, quy định cách thức để định giá giá trị bộ phận tài vô

hình… Đối với những vấn đề này, tác giả đề ra một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, trong các văn bản pháp luật cha có một khái niệm khái quát về hoạt động mua bán doanh nghiệp, do đó cần căn cứ vào bản chất cũng nh các đặc trng cơ bản của hoạt động mua bán doanh nghiệp để xây dựng nên một định nghĩa vừa có tính kế thừa, vừa phản ánh đợc các đặc điểm cơ bản của quan hệ mua bán doanh nghiệp hiện nay. Trong các nội dung trên đây, khoá luận nhìn nhận mua bán doanh nghiệp theo quan điểm thơng mại để định nghĩa:

Mua bán doanh nghiệp là một hoạt động thơng mại nhằm chuyển đổi sở hữu toàn bộ doanh nghiệp từ chủ sở hữu doanh nghiệp này sang chủ sở hữu doanh nghiệp khác trên cơ sở thoả thuận giữa các bên thông qua một hợp đồng

mua bán doanh nghiệp .

Thứ hai, theo xu thế hiện nay, từng bớc một, các VBPL Việt Nam sẽ phải thay đổi phù hợp với hệ thống VBPL của tổ chức WTO và các điều ớc quốc tế, khi đó quyền tự do kinh doanh thực sự đợc giành cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc là bình đẳng, tạo điều kiện cho việc mua lại cổ phần, vốn góp của các doanh nghiệp trong nớc từ các nhà đầu t nớc ngoài diễn ra mạnh mẽ, thậm chí họ có thể mua lại toàn bộ doanh nghiệp trong nớc để tiến hành công việc kinh doanh, do đó tiến tới cần có các văn bản để điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp ở một phạm vi rộng hơn, không chỉ dừng lại ở doanh nghiệp t nhân hay công ty nhà nớc mà còn cho tất cả các loại hình doanh nghiệp.

Thứ ba, quan điểm tài sản doanh nghiệp gồm hai bộ phận : tài sản hữu hình và tài sản vô hình là phù hợp xét trên cả hai phơng diện kinh tế và pháp luật, ở Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật cha có sự thống nhất về cách nhìn nhận này, cũng nh còn bỏ ngỏ nhiều vấn đề liên quan. Bên cạnh đó cần có các quy định về định giá tài sản và xác định giá trị doanh nghiệp bởi vì Luật sở hữu trí tuệ 2005 còn thiếu các quy định để xác định giá trị của các đối tợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ (các tài sản vô hình).

Thứ t, thống nhất và quy định về trình tự thủ tục cho hoạt động mua bán từng loại hình doanh nghiệp trong một văn bản, tạo điều kiện cho quá trình mua bán doanh nghiệp đợc tiến hành đơn giản và thuận lợi hơn.

Kết luận

Cùng với quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Sự ra đời và đi vào thực tế của các văn bản pháp luật mới về kinh doanh, thơng mại không những tạo nên một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu t trong và ngoài n- ớc, mà còn tạo ra các công cụ pháp lý phù hợp, kịp thời điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thơng mại đang phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế nớc ta hiện nay. Theo một số nhận định, Việt Nam sẽ là một thị trờng tiềm năng của hoạt động

mua bán doanh nghiệp (16). Vì vậy cần có những quy định pháp luật đầy đủ, hợp lý

và nhất quán để điều chỉnh cho hoạt động kinh doanh mới này - với t cách là một hoạt động thơng mại lôi cuốn các thơng nhân, nhà đầu t và trở thành một kênh thu hút đầu t nớc ngoài, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển.

Với những nội dung đợc trình bày trong khóa luận tốt nghiệp của mình. Tác giả hy vọng rằng: có thể nhìn nhận hoạt động mua bán doanh nghiệp dới góc độ một hoạt động thơng mại. Qua đó, nhằm xây dựng một hệ thống lý luận về hoạt động mua bán doanh nghiệp trong khoa học pháp lý, cũng nh đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về mua bán doanh nghiệp, tạo lên sự tơng thích giữa pháp luật về mua bán doanh nghiệp với thực tiễn của hoạt động này.

16http://www.Muabandoanhnghiep.com.vn - Mua bán doanh nghiệp đã đến thời kỳ sôi động (Nguồn tạp chí tài

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam; tập 1, 2; NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006.

2. Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thơng mại; tập 1, 2; NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006.

3. TS. Phùng Trung Tập, Các yếu tố của Quyền sở hữu trí tuệ, NXB T pháp, Hà

Nội - 2004.

4. TS. Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2006.

5. Hội Luật gia Việt Nam, Trung tâm thông tin t vấn pháp luật; Pháp luật mới về đầu t kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2006.

6. Luật Doanh nghiệp năm 1999. 7. Luật Doanh nghiệp năm 2005. 8. Luật Thơng mại năm 1997. 9. Luật Thơng mại năm 2005.

10. Luật Đầu t năm 2005.

11. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. 12. Luật Phá sản năm 2004.

13. Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 22/6/2005 về Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty Nhà nớc.

14. Quyết định số 330/2005/QĐ-TTg ngày 13/12/2005 kèm theo quy chế bán đấu giá công ty Nhà nớc.

15. Thông t số 126/2004/TT-BCT ngày 24/12/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần.

16. Luật gia: Phạm Kim Dung, Tìm hiểu về cổ phần hoá, giao bán, kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006.

NXB : Nhà xuất bản

LDN : Luật doanh nghiệp

LĐT : Luật đầu t

LTM : Luật thơng mại

WTO : Tổ chức thơng mại thế giới.

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w