2. Một vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở việt nam hiện nay
2.1. Mở rộng đối tợng điều chỉnh
Trong bốn loại hình doanh nghiệp đợc quy định trong pháp luật Việt Nam hiện hành gồm: các loại công ty nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các loại công ty theo Luật doanh nghiệp 2005 (công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần), hiện nay pháp luật chỉ quy định về mua bán doanh nghiệp t nhân (Luật doanh nghiệp) và mua bán công ty nhà nớc (nghị định 80/2005/NĐ-CP). Trong khi đó các nhà đầu t lại a thích và lựa chọn các loại hình doanh nghiệp khác nh công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và thơng mại. Việc Luật doanh nghiệp không quy định về mua bán các loại công ty trên đợc giải thích bằng các lý do sau:
Thứ nhất, theo quan điểm hiện nay thì mua bán doanh nghiệp mang tính chất chuyển nhợng khối tài sản của doanh nghiệp mà không chuyển nhợng t cách pháp lý, điều này do đặc điểm của đối tợng trong quan hệ mua bán doanh nghiệp t nhân (trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp đối với nghĩa vụ của doanh nghiệp) hay mục đích của việc bán công ty nhà nớc (thực chất là nhằm thanh lý khối tài sản doanh nghiệp) quyết định.
Thứ hai, theo Luật doanh nghiệp 2005 ngoài hình thức góp vốn, các cá nhân, tổ chức có thể bằng con đờng chuyển nhợng vốn để trở thành chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu chủ của doanh nghiệp. Việc chuyển nhợng vốn doanh nghiệp đ- ợc thực hiện theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định (điều 44 Luật doanh nghiệp 2005 quy định về chuyển nhợng phần vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, khoản h điều 64 Luật doanh nghiệp 2005 quy định quyền chuyển nhợng một phần hay toàn bộ vốn điều lệ của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, khoản d điều 79, điều 80,
điều 84 Luật doanh nghiệp quy định về chuyển nhợng cổ phần phổ thông trong công ty cổ phần).Đây cũng là cách thức để mở rộng từng bớc quyền tự do cho các nhà đầu t nớc ngoài (điều 25 luật đầu t 2005 quy định: các nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập, mua lại với tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần trong một số lĩnh vực, ngành, nghề do Chính phủ quy định). Đối với các loại hình công ty kể trên, do trách nhiệm hữu hạn và ranh giới rõ ràng về tài sản giữa doanh nghiệp và chủ sở hữu nên việc chuyển nhợng vốn góp không làm mất đi t cách pháp lý của doanh nghiệp do đó chỉ cần tiến hành thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh để hợp thức hoá quyền sở hữu phần vốn đợc chuyển nhợng cho chủ sở hữu mới.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây hoạt động mua bán doanh nghiệp đang có những thay đổi tích cực. Nếu nh việc mua lại doanh nghiệp trớc đây chỉ nhằm mục đích mua lại tài sản là chủ yếu thì hiện nay đang vận động theo một xu thế mới: mua lại doanh nghiệp là một cách lựa chọn hiệu quả để khởi đầu kinh doanh, thành lập doanh nghiệp để đem bán với mục đích kiếm lời là một hoạt động thơng mại đợc nhiều ngời quan tâm. Trong bối cảnh nh vậy, pháp luật về mua bán doanh nghiệp nên mở rộng đối tợng điều chỉnh, cũng nh sự cần thiết phải ban hành một văn bản pháp luật để điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp một cách toàn diện, thống nhất và đồng bộ hơn.