Luận văn : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam_ chương 3
Trang 1Chơng III - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t
tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
I Quan điểm chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam về côngtác thẩm định dự án đầu t:
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc hạngđặc biệt, giữ vị thế là một trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam, giữ vaitrò chủ đạo về lĩnh vực đầu t và phát triển.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong đó vị trí của đầu tphát triển rất quan trọng đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm, Ngân hàng đầut và phát triển Việt Nam là ngân hàng phục vụ trong lĩnh vực này Vì vậy đây làmột thuận lợi lớn, một thời cơ quan trọng cho Ngân hàng.
Nhu cầu vốn phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcrất lớn, đòi hỏi vốn dài hạn để phục vụ cho các dự án đầu t Mà trong điều kiệnhiện nay điều đó mâu thuẫn với khả năng vốn sẵn có của Ngân hàng Điều nàyđặt ra cho Nân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam phải sử dụng nguồn vốn đầu tsao cho và có hiệu quả trong những t tởng quan điểm chỉ đạo trong toàn bộ hệthống Ngân hàng:
- Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cố gắng cao nhất, đáp ứng cóhiệu quả và thông minh nhất đòi hỏi về vốn và dịch vụ ngân hàng chođầu t phát triển Mục đích này đợc đề ra nhằm tiếp tục giữ vững vàcủng cố vị trí, vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Namtrong đầu t phát triển.
- Tranh thủ thời cơ, thuận lợi đa mọi hoạt động của toàn hệ thống tăngtrởng, phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, hiệu quả hơn.
- Phát huy yếu tố nội lực, chủ động sáng tạo tìm giải pháp, tìm lối ratrong điều kiện khó khăn.
- Có bản lĩnh cốt cách trong kinh doanh ngân hàng, có thái độ, quanđiểm rõ ràng trớc những hiện tợng kinh tế, trong việc đánh giá về hiệuquả của các dự án đầu t phát triển; đồng thòi tăng cờng sự hợp tác, phối
Trang 2hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành để cùng tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất và cùng với ngân hàng chấp hành đúng quy định của pháp luật.Để đạt đợc điều này công tác thẩm định luôn phải có những quan điểm
và t tởng chỉ đạo xuyên suốt trong hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam.
Trong năm 2001- 2002, Ngân hàng luôn đặt ra việc nâng cao năng lựcnhận biết đánh giá khách hàng, đánh giá dự án, phơng án vay vốn, năng lực dựbáo các rủi ro tiềm ẩn; đặc biệt trong công tác thẩm định, xem xét phán quyếtcho vay , tiếp tục đổi mới công nghệ thẩm định xét duyệt phán quyết, ký hợpđồng tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng:
- Tập trung năng lực, trí tuệ của toàn bộ hệ thống, tiếp tục đổi mới cáchthẩm định, xem xét, duyệt phán quyết, ký hợp đồng tín dụng nhanh,chất lợng tốt, giải ngân nhanh, kiểm tra sử dụng vốn đúng mụcđích đối với những dự án then chốt, trọng điểm của nền kinh tế quốcdân có sự chỉ đạo của Nhà nớc.
- Quán triệt thực hiện có hiệu quả ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tớngChính phủ Phan Văn Khải trong hội nghị 6 tháng đầu năm 1997 củaNgân hàng Nhà nớc về việc cho vay của Ngân hàng phục vụ sản xuấtcần giải quyết có trọng tâm, trọng điểm và theo 3 tiêu chuẩn:
+ Làm ăn có hiệu quả, có lãi.+ Sản phẩm tiêu thụ đợc.
+ Doanh nghiệp có thể nộp nghĩa vụ với ngân sách.
- Kiên quyết từ chối những dự án, khoản vay không có hiệu quả, khôngđủ điều kiện trả nợ gốc và lãi vay ngân hàng.
- Tiếp tục đổi mới cách nắm thực chất d nợ tín dụng các loại trong hoạtđộng của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam từ cơ sở đến toàn bộhệ thống, bao gồm: thực chất d nợ, thực chất nợ quá hạn, nợ khó đòicủa từng khách hàng, từng khoản vay, từng dự án vay; nguyên nhân vàkế hoạch, giải pháp xử lý.
Trang 3II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t củaNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam:
Nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ tăng trởng mạnh có khả năng thuhút vốn đầu t rất lớn để hiện đại hoá kết cấu hạ tầng, hiện đại hoá sản xuất, thuhút đợc việc làm cho hàng chục triệu lao động.
Theo dự báo của nhà nớc trong kế hoạch 2001 - 2005 nhu cầu về vốn đầut lên tới 49- 51 tỷ USD với mức tăng thêm:
Năm 2001: 12 tỷ USDNăm 2002: 13 tỷ USDNăm 2003: 15 tỷ USDNăm 2004: 16 tỷ USDNăm 2005: 17 tỷ USD.
Những con số thống kê ở trên thể hiện nhu cầu về đầu t là: 50% trong nớcvà 50% ngoài nớc Với nhu cầu về vốn đầu t lớn nh vậy, đòi hỏi Ngân hàng Đầut và Phát triển Việt Nam phải có một nguồn vốn lớn và cấp bách cho các dự ánsắp tới Điều này lại càng khẳng định vai trò quan trọng và cần thiết của công tácthẩm định đầu t tín dụng ngân hàng Để nâng cao hiệu quả của công tác này,phải có những giải pháp thoả đáng để kịp thời giải quyết vấn đề trên.
Để cho việc thẩm định dự án thật sự có hiệu quả, đảm bảo khả năng sinhlời và độ an toàn cho đồng vốn, quá trình thẩm định dự án phải đợc chú trọng ởcả 3 phòng trên Sau khi xem xét xong dự án, cả 3 phòng phải có bản báo cáothẩm định trình lên ban lãnh đạo xem xét giải quyết Thông qua 3 bản báo cáo
Trang 4trên ban lãnh đạo có thể rút ra đợc kết luận chung nhất, đúng đắn nhất về dự áncó khả thi hay không.
Qua thực tế của mô hình tổ chức, có thể thấy quy chế điều hành tín dụngcủa Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW đã áp dụng trong thời gian qua cần đợcphát huy:
- Chuyển hẳn hoạt động của bộ máy Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW hớng vềcơ sở, bám sát cơ sở nhằm phục vụ tốt, chỉ đạo sát trực tuyến, nắm tình hìnhthông tin và xử lý thông tin, nghiệp vụ nhanh nhạy, tập trung kịp thời.
- Hớng hoạt động của bộ máy Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW vào việc phụcvụ quản lý các đối tợng: Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển các tỉnh, thànhphố, các khách hàng lớn và khách hàng chủ yếu của ngân hàng (Các Tổng côngty Nhà nớc có dự án vay vốn lớn và các tổng công ty xây lắp vay cả vốn đầu t dàihạn, trung hạn, ngắn hạn )
- Thực hiện nguyên tắc mỗi đồng vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cho vayđều có ngời chịu trách nhiệm từ cơ sở đến Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW vớinhững giác độ và cấp độ khác nhau, có ngời trực tiếp phục vụ và theo dõi quản lýchịu trách nhiệm tại cơ sở, có ngời gián tiếp phục vụ và theo dõi quản lý chịutrách nhiệm tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW.
Cũng nh cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Đầu t và Pháttriển TW nên phân công quản lý địa bàn và quản lý Tổng công ty.
+ Cán bộ quản lý địa bàn: Cần chú trọng việc nắm vững toàn bộ nhiệm vụ, khối
lợng nghiệp vụ của chi nhánh, cũng nh nắm thật vững những khách hàng chủ yếucủa chi nhánh Vì vậy khi chi nhánh chuyển dự án xin vay từ dới lên thì trêntrung ơng cùng với chi nhánh thẩm tra trình duyệt cho vay và theo dõi thu nợ cácdự án
+ Cán bộ quản lý Tổng công ty: Mỗi cán bộ thuộc nhóm này sẽ thẩm định, trình
duyệt các khoản vay, dự án đầu t (trong và ngoài kế hoạch) của Tổng công tymình phụ trách, hạn mức tín dụng ngân hàng đối với từng đơn vị thành viên.Kiểm tra thực hiện cho vay thu nợ dự án của Tổng công ty Đồng thời thông tinkịp thời về Tổng công ty, quản lý an toàn hệ thống.
Trang 5Tính pháp lý, tính đúng dắn, tính chính xác, tính hiện thực phải đợc đặt raxuyên suốt trong việc thẩm định các khoản vay dự án vay, không chỉ đối vớichuyên gia tín dụng, mà cả đối với ngời lãnh đạo trớc khi ra quyết định cuốicùng Mọi việc phán quyết cho vay đều phải qua khâu thẩm định, tuyệt đối cấmviệc “khóan trắng“ hoặc hiểu sai lệch lẫn lộn khái niệm “một cửa“ với việc phánquyết cho vay do một cá nhân định đoạt quyết định.
Một vấn đề quan trọng nữa để nâng cao chất lợng công tác thẩm định dựán đầu t đó là việc gắn liền với trách nhiệm của cán bộ thẩm định Ngân hàngnên có những quy định cụ thể về trách nhiệm của mỗi ngời cán bộ thẩm định tr-ớc những đánh giá của mình đa ra về dự án Làm nh vậy mới nâng cao đợc hiệuquả của công tác thẩm định và công tác thẩm định mới có cơ sở để tin cậy.
1.2 Nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định:
Thực tế các ngân hàng hiện nay cán bộ tín dụng chủ yếu chỉ chuyên sâuvề cách tính các chỉ tiêu tài chính, còn việc nghiên cứu thị trờng đánh giá hiệuquả dự án đối với toàn xã hội và đặc biệt là các vấn đề liên quan đến kỹ thuật rấtít khi đợc đề cập đến Nhng quá trình công tác thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩmđịnh phải vận dụng các kiến thức ở trình độ cao về kinh tế, pháp luật trong vàngoài nớc, về công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh, về thông tin thị trờng,kiến thức về quản lý tài chính - tín dụng, ngoại hối và thanh toán quốc tế, hảiquan, bảo hiểm, kiểm dịch, giám định có liên quan đến các phơng diện của dựán Nhng thực tế sẽ không có cán bộ nào đáp ứng đợc đủ những tố chất trên Đểđạt đợc điều này ngân hàng cần có những biện pháp cụ thể:
- Để đảm bảo cho chất lợng của công tác thẩm định ngân hàng cần phảinâng cao trình độ của cán bộ tín dụng kết hợp với việc xin ý kiến củacác chuyên gia đối với các vấn đề chuyên môn khó.
- Ngân hàng thờng xuyên thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ tíndụng, mở các cuộc kiểm tra trình độ cán bộ một cách thờng xuyên, tổchức các buổi trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng và với cácngân hàng bạn, tìm các nguồn tài liệu tham khảo của nớc ngoài
Những vấn đề trên thực sự là cần thiết và cấp bách trong thực tế hiện naykhi mà ngày càng có nhiều dự án đầu t lớn và phức tạp Việc đào tạo cán bộ và
Trang 6nâng cao trình độ cán bộ thẩm định là công việc có thể làm đợc và phải làm ờng xuyên.
th-1.3 Hoàn thiện hệ thống văn bản và các chỉ tiêu đánh giá dự án:
Các Ngân hàng đều có ban hành những văn bản hớng dẫn thẩm định cácdự án đầu t trung, dài hạn của ngân hàng, trong các văn bản này nội dung thẩmđịnh đã đợc trình bày tơng đối đầy đủ, rõ ràng Nhng thực tế, trong báo cáo thẩmđịnh mà ngân hàng đang làm còn thấy quá sơ sài về việc đánh giá các dự án.
Vì vậy việc hoàn thiện, chi tiết hoá những vấn đề cần thiết trong các vănbản hớng dẫn thẩm định cũng nh các báo cáo thẩm định là điều cần thiết Cácvăn bản hớng dẫn thẩm định có đầy đủ chi tiết thì cán bộ thẩm định mới thực sựđánh giá đúng đắn chi tiết từng mặt của dự án Báo cáo thẩm định phải đầy đủthì Ban lãnh đạo mới nắm bắt đợc vấn đề cần xem xét khi phê duyệt cho vay đốivới dự án Bên cạnh việc hoàn thiện các văn bản thẩm định, các chỉ tiêu đánh giádự án đầu t cũng cần đợc hoàn thiện và lựa chọn khi thẩm định dự án.
Trong công tác thẩm định tài chính nên sử dụng các chỉ tiêu có tính đếngiá trị của đồng tiền (NPV và IRR) Ta có thể thấy vai trò của các chỉ tiêu đánhgiá qua ví dụ sau:
Theo dự án mua thiết bị thi công đờng bộ của công ty vật t thiết bị giaothông mà Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam đã xét duyệt cho vay ta có thểsử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án nh sau:
- Tính NPV của dự án:
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Chi phí hàng năm (triệu đồng) 1500 1500 1500 1500 1500 tLợi nhuận thuần (triệu đồng)
Trang 7(1+0,1) (1+0,1)2 (1+0,1)3 (1+0,1)4 (1+0,1)5
=-1.500 + 233,6 + 212,4 + 193,1 + 175,5 + 1.091=405,5>0
(Với lãi suất chiết khấu r=0,1)
Nh vậy: dự án trên có NPV >0 nghĩa là dự án tạo ra nhiều tiền hơn lợng cần thiếtđể trả nợ và cung cấp một lãi suất yêu cầu cho chủ đầu t Số tiền vợt quá đóthuộc về chủ đầu t Ngân hàng có thể cho vay vì dự án không chỉ trả đợc nợ màcòn mang lại lợi nhuận cho chủ dự án
Khi xem xét một dự án thì nếu chỉ tiêu NPV > 0 hoặc có IRR > r : chi phícủa vốn đợc sử dụng để tài trợ cho dự án thì dự án sẽđợc chấp nhận.
Nếu xét 2 dự án loại trừ nhau thì nên dùng chỉ tiêu NPV, điều này có thểlý giải qua đồ thị sau:
400
NPV dự án B 300
NPV dự án A
IRRA= 15% 7,5% IRRB = 12% r (%)
Với chi phí vốn r = 7,5% hai dự án A và B cho cùng kết quả NPV (NPVA =NPVB ) Nếu A và B là 2 dự án độc lập thì tiêu chuẩn tính NPV và IRR luôn đara cùng một kết luận Tuy nhiên đây là 2 dự án loại trừ nhau nên chúng ta có thểchọn 1 trong 2.
Theo đồ thị ta thấy nếu chi phí vốn r > 7,5% thì NPVA > NPVB đồng thờiIRRA > IRRB Do đó với r > 7,5% 2 phơng pháp sẽ cho cùng một kết luận vềviệc lựa chọn dự án Tuy nhiên với r < 7,5% thì phơng pháp tính NPV xếp hạng
Trang 8dự án B trớc trong khi phơng pháp tính IRR xếp hạng dự án A cao hơn Logicgợi ý rằng phơng pháp tính NPV thích hợp hơn vì nó chọn dự án nào làm tối đasự giàu có của ngời chủ sở hữu của Công ty.
Hiện nay, khi xét duyệt thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Việt Nam, cán bộ thẩm định hầu nh không dùng đến chỉ tiêu NPV để đánhgía Trong khi chỉ tiêu NPV phản ánh đợc chi phí cho dự án, lợi nhuận thu đợccủa dự án quy về giá trị hiện tại cần xem xét để so sánh đánh giá Vì vậy, việcdùng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án là hết sức quan trọng và cần thiết.
Nếu cán bộ thẩm định chỉ chú trọng đến chỉ tiêu thời gian trả nợ của dự ánnh hiện nay, không xem xét đánh gía đợc toàn diện dự án Hơn nữa, mục tiêucủa Ngân hàng không chỉ là cho vay sao thu hồi đợc vốn mà còn phải thu đợcmột khoản lãi của số vốn đã bỏ ra và độ an toàn của đồng vốn cho vay đó.
Do đó, dùng chỉ tiêu NPV không xem xét tính khả thi của từng dự án cụthể mà còn có sự so sánh các dự án với nhau, để Ngân hàng quyết định đầu t vàođầu thì an toàn và đạt kết quả nhất.
1.4 Đổi mới hoàn thiện quá trình thu thập thông tin và xử lý thông tin :
Một trong những yêu cầu của công tác thẩm định nhằm tiếp cận khả năngtrả nợ và bảo đảm an toàn vốn vay là phải có đầy đủ thông tin về đơn vị xin vayvốn Nguyên nhân của hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu t cha cao là do yếutố này quyết định Hiện nay, nguồn thông tin duy nhất mà ngân hàng có đợc làdo khách hàng cung cấp nhng nguồn này lại không chính xác
Do đó ngân hàng có thể lấy thông tin bằng cách:
- Phỏng vấn trực tiếp ngời xin vay và điều tra trực tiếp cơ sở sản xuất kinh doanh.Khi phỏng vấn phải biết làm rõ những thông tin về: mục đích, yêu cầu vay vốn,tính chân thật và khả năng trả nợ của ngời vay, vị thế của doanh nghiệp trên thịtrờng.
- Tiến hành thu thập thông tin từ những nguồn từ bên ngoài do bộ phận thông tinphòng ngừa rủi ro cung cấp; sử dụng thông tin từ việc điều tra trực tiếp các đơnvị có liên quan trong hoạt động của doanh nghiệp
Trang 9 Ngân hàng nên thiết lập mối quan hệ với khách hàng lâu dài thì chi phítập hợp thông tin và xử lý thông tin để đa ra các kết luận cho vay chínhxác sẽ giảm.
Khi thông tin thu đợc, Ngân hàng phải có cách xử lý kịp thời, đúngđắn Điều này đòi hỏi ngân hàng phải hiểu rõ hiểu đúng việc sử dụngphơng pháp hiện đại thẩm định dự án.
Tóm lại thông tin là vấn đề sống còn của hiệu quả công tác thẩm định.Nâng cao chất lợng thẩm định không thể tách rời với việc nâng caochất lợng thông tin Do đó cán bộ tín dụng phải triệt để tận dụng cácnguồn có khả năng cung cấp.
- Hệ thống lu trữ thông tin, dữ liệu rời rạc, thông tin thiếu độ tin cậy, không đủđộ nóng, làm cho công tác thẩm định tín dụng nhiều khi thiếu chính xác
- Cần xây dựng một hệ thống thông tin dữ liệu đầy đủ, chi tiết, chính xác với độtin cậy cao, đủ độ nóng để phục vụ cho công tác thẩm định nói riêng và các côngviệc của Ngân hàng nói chung.
- Việc xây dựng hệ thống lu trữ thông tin dữ liệu có thể dựa trên cơ sở thông tindữ liệu sẵn có hiện nay của Ngân hàng.
- ở nội bộ Ngân hàng để xây dựng một hệ thống thông tin tín dụng hoàn hảobằng cách tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vi tính để phân tích dựán, đặc biệt là sự lu trữ các thông tin kinh tế kỹ thuật của các công trình xâydựng cơ bản trong cả nớc tại phòng thẩm định của Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam Với mục đích để thông qua mạng vi tính các Ngân hàng cơ sở có thểkhai thác những dữ liệu cần thiết mà trong phạm vi một Ngân hàng địa phơngkhó có thể cập nhật đợc.
2 Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:
Trang 10giấy phép Đầu t nớc ngoài cũng gặp khó khăn về việc phân biệt với đầu t trongnớc
Việc có quá nhiều quy chế cũng nh việc để các quan chức địa phơng tùytiện áp dụng các quy chế không những tạo cơ hội tham nhũng rộng khắp mà còngây trở ngại cho việc tăng đầu t Những quy định, những điều khoản mập mờcũng tạo cho cán bộ tín dụng rất khó khăn trong việc đánh giá tính pháp lý củahồ sơ xin vay Điều này dẫn đến nạn tham nhũng, ô dù khi một số dự án t nhânkhông đủ giấy tờ thì một số khác do quen biết lại xin đợc các chứng nhận cầnthiết rõ ràng Vì vậy cán bộ thẩm định mà chỉ nhìn vào con dấu và chữ ký thôi,thì có thể sẽ đa ra những kết luận sai lầm.
Mặc dù trên danh nghĩa các thành phần kinh tế đợc bình đẳng nh nhau ng thực tế các quy chế đuực đa ra lại tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp quốc doanh trong khi các doanh nghiệp t nhân và nớc ngoài vẫn còn bịphân biệt đối xử Điều này làm cho doanh nghiệp quốc doanh không phát huyhết nỗ lực khả năng của mình để cải tiến sản xuất cũng nh cơ cấu hoạt động.
nh-Môi trờng kinh doanh bất bình đẳng cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệuquả công tác thẩm định dự án đầu t bởi nó tạo ra tâm lý thiên vị cho các doanhnghiệp quốc doanh của cán bộ tín dụng Đôi khi các doanh nghiệp có làm ănthua lỗ thì vẫn có thể tìm đến các thể chế chính trị xin tự cấp để tiếp tục hoạtđộng hay trả nợ ngân hàng Nh vậy một cách gián tiếp cán bộ tín dụng đã bỏ quanhững dự án có khả năng sinh lời cao hơn cuả các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh và vì thế nguồn vốn đã bị sử dụng lãng phí.
Để giảm đợc tình hình trên, Nhà nớc cần xem xét lại các quy chế chínhsách của mình tạo cho đợc môi trờng kinh doanh bình đẳng đó là “ sân chơiđồng nhất “ Bên cạnh đó Việt Nam còn cần một hệ thống cơ chế chính sách ổnđịnh, một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hiện có hoạt động một mặt thuhút thêm vốn đầu t trong nớc cũng nh từ nớc ngoài Nhất là trong điều kiện nềnkinh tế nớc ta hiện nay rất cần các dự án lớn có thời hạn dài để phục vụ cho quátrình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, do đó việc ổn định về cơ chếchính sách cho đầu t là vấn đề hàng đầu cần đợc quan tâm.