Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục trong hoạt động tín dụng tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam .doc
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ: 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI SỞ GIAODỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 5
1.1.2 Đặc điểm của NHPT so với các NHTM khác: 6
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ: 6
1.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của NHPT Việt Nam 6
1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của Sở Giao Dịch I – NHPT Việt Nam 8
1.1.4 Chức năng của các phòng ban tại SGD I: 8
1.1.5 Cơ cấu tổ chức của SGDI- NHPT Việt Nam: 9
1.1.6 Tình hình hoạt động của Sở Giao dịch I trong thời gian gần đây: 10
1.1.6.1 Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư : 10
1.1.6.2 Tình hình cho vay xuất khẩu: 12
1.1.6.3 Công tác quản lý vốn ODA 12
1.1.6.4 Công tác bảo lãnh, cấp hỗ trợ đầu tư và cấp phát ủy thác: 12
1.2.2.2 Nguyên tắc thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước 15
1.2.2.3 Quy trình thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN 15
B1.Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của Hồ Sơ Vay Vốn 16
B2 Thẩm định về chủ đầu tư dự án: 18
B3 Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay: 35
B4 Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay: 57
B5 Các đơn vị tham gia thẩm định thực hiện thẩm định dự án đầu tư 61
2.1.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án tại NHPT Việt Nam 61
2.1.4 Quy định về thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN 62
Trang 21.2.3 Thẩm định tài chính dự án đầu tư XD trường tiểu học và THCS Hà Nội 63
I.Thông tin cơ bản về dự án đầu tư: 64
II.Đề nghị vay vốn tín dụng đầu tư: 64
1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁTTRIỂN GIÁO DỤC TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHPT VN 75
1.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác thẩm định dự án đầu tư phát triểngiáo dục tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN 75
1.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 76
1.3.2.1 Hạn chế: 76
1.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại trong quá trình thẩm định: 76
1.1.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan: 76
1.3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan: 78
CHƯƠNG 2:GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNHDỰÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞGIAO DỊCH I - NHPT VIỆT NAM 79
2.1 Định hướng hoạt động của NHPT VN thời gian tới 79
2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dụcở NHPT Việt Nam trong thời gian tới 80
2.2.1 Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án trong thời gian tới 81
2.2.2 Một số giải pháp 81
KẾT LUẬN 86
Phụ lục 5.01 87
Hướng dẫn thu thập thông tin thẩm định 87
Danh mục loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở được hưởng chính sách khuyến khích phát triển xã hội hoá ……… 90
Trang 3DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ:
SGDI :Sở Giao Dịch I.
NHPT VN : Ngân hàng Phát Triển Việt Nam.NHTM : Ngân hàng Thương Mại.
THCS : Trung học cơ sở.GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo.
PASXKD : Phương án sản xuất kinh doanh.
VDB : Vietnam Development Bank (Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam)HTSĐT : Hỗ trợ sau đầu tư.
UBND : Ủy ban nhân dân.TP Hà Nội : Thành phố Hà Nội.GPMB : Giải phóng mặt bằng.BĐTV : Bảo đảm tiền vay.BCTC : Báo cáo tài chính.
TCTD : Tổ chức tín dụng.VTC : Vốn tự có.
Sở TNMT : Sở tài nguyên môi trường.
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng và hoạt động của Ngân hàng đã và đang tác động mạnh mẽ đến đờisống của con người và xã hội Ra đời từ rất sớm và không ngừng phát triển cả về quymô, số lượng, chất lượng các sản phẩm, cho đến nay ngành ngân hàng đóng vai trò hếtsức quan trọng – nó là huyết mạch của nền kinh tế Hoạt động của ngành ngân hàngnước ta đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng đầu tư vốn cho sản xuấtphát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trongnước Tuy nhiên trên thực tế hiện nay, một phần vốn không nhỏ mà các ngân hàng chovay không được các doanh nghiệp sử dụng một cách hiệu quả; Điều này ảnh hưởng đếnchất lượng tín dụng của các ngân hàng Một trong những nguyên nhân chính dẫn đếntình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án và kiểm soát giải ngân dự án đầu tư.
Có thể thấy rằng muốn đạt được hiệu quả cao khi cho vay vốn thì việc thẩmđịnh dự án đầu tư là một khâu rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của hệthống ngân hàng nói chung và của Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam nóiriêng ; Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngânhàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và khả năng thu hồivốn vay; đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển Với sựphát triển nhanh trong mọi lĩnh vực của nước ta hiện nay, để đảm bảo an sinh xã hội,Chính phủ đã có một số chính sách khuyến khích xã hội hóa trong lĩnh vực Giáo dụcđào tạo, y tế…Với những kiến thức đã được học và qua thời gian thực tập tại Sở Giao
dịch I – Ngân Hàng Phát triển Việt Nam, em xin mạnh dạn chọn đề tài “Một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển giáo dục tronghoạt động tín dụng tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm
chuyên đề tốt nghiệp cho mình.
Trang 5
CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNGIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI
SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank - VDB) được thànhlập trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo Quyết định108/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/05/2006 Trụ sở chínhtại 25A Cát Linh – P Cát Linh – Quận Đống Đa – Hà Nội Hoạt động của NHPTkhông vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), khôngphải tham gia bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng phát triển được Chính phủ đảm bảo khảnăng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quyđịnh của pháp luật.
Vốn điều lệ lên tới 10.000 tỷ đồng NHPT có mục tiêu đóng góp vào quá trình pháttriển kinh tế của đất nước, thông qua các khoản vay cho các công trình xây dựng kếtcấu hạ tầng xã hội (Các dự án phát triển giao thông, các dự án xây dựng công trình cấpnước, đầu tư trong lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, hạ tầng kỹ thuật tại các làng nghề,cụm công nghiệp làng nghề ở nông thôn); Phát triển nông nghiệp, nông thôn; Các dựán phát triển công nghiệp; Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hộikhó khăn, đặc biệt khó khăn, dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tậptrung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, cácxã vùng bãi ngang (danh mục đối tượng các dự án quy định chi tiết tại Nghị định số151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuấtkhẩu của Nhà nước, Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 20/12/2008 của Chính phủ vềsửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006.
Sở Giao dịch I- NHPT Việt Nam là đơn vị thuộc NHPT Việt Nam có trụ sở tại104 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội được thành lập theo quyết định số 04/QĐ –NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng Giám Đốc NHPT Việt Nam
1.1.2 Đặc điểm của NHPT so với các NHTM khác:
So với các NHTM khác, NHPT có sự khác biệt là tổ chức tài chính thuộc sở hữu100% của Nhà nước, không nhận tiền gửi từ dân cư Do hoạt động của NHPT không vìmục đích lợi nhuận nên được hưởng một số ưu đãi đặc biệt như không phải dự trữ bắtbuộc, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ bảo đảm khả năng thanhtoán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định củapháp luật Tuy nhiên, NHPT vẫn chịu sự điều tiết của Luật các tổ chức tín dụng, do vậy
Trang 6vẫn phải chấp hành các quy định trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tíndụng, và quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước
DN vay vốn của NHPT thường được vay với thời hạn dài, lãi suất thấp hơn cácngân hàng thương mại, được xác định kể từ khi ký hợp đồng tín dụng lần đầu và đượcgiữ nguyên trong suốt thời hạn vay vốn Điều này cho thấy sự ưu đãi không chỉ về lãisuất mà thời hạn cho vay dài sẽ giúp cho đối tượng vay vốn chủ động hơn trong kếhoạch sản xuất Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v cũng được dài hơnnên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộng đầu tư
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ:
1.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của NHPT Việt Nam.
Theo Quyết định số 108/QĐ-TTg, ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ, Chứcnăng nhiệm vụ của NHPT:
Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiệntín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chínhphủ.
Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển:- Cho vay đầu tư phát triển.
- Hỗ trợ sau đầu tư.
- Bảo lãnh tín dụng đầu tư.
Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu:- Cho vay xuất khẩu.
- Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
- Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận ủythác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hang từ các tổ chức trong vàngoài nước thông qua hợp đồng nhận ủy thác giữa NHPT với các tổ chức ủy thác khác.
Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng củaNHPT.
Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanhtoán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của NHPT theo quy định của Phápluật.
Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triểnvà tín dụng xuất khẩu.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao.
Trang 7 Quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Chính phủ giao cho NHPT theo quyđịnh của pháp luật và quy chế quản lý tài chính đối với NHPT Việt Nam ban hành kèmtheo Quyết định 44/2007/QĐ – TTg.
Huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiềngửi; vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng, kinh tế xã hội theo quy định của phápluật.
Được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kho bạcNhà nước và các ngân hàng thương mại khác trong nước và nước ngoài theo quy địnhcủa pháp luật; mở tài khoản cho khách hàng trong nước và nước ngoài theo quy địnhcủa pháp luật.
Bảo toàn vốn và được áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn; chịu trách nhiệmvề thất thoát vốn của NHPT theo quy định của pháp luật.
Thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu theoquy định tại Điều lệ này và các quy định pháp luật có liên quan.
NHPT được quyền:
o Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương ánkinh doanh khả thi, khả năng tài chính của khách hàng trước khi quyết định chovay, bảo lãnh;
o Thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định phương án tài chính,phương án kinh doanh, phương án trả nợ của khách hàng;
o Từ chối cho vay, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư và tín dụng xuấtkhẩu các dự án, các khoản vay không bảo đảm các điều kiện theo quy định;
o Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng;
o Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước thời hạn khi phát hiện khách hàngcung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật;
o Khởi kiện khách hàng hoặc người bảo lãnh vi phạm hợp đồng theo quy địnhcủa pháp luật;
o Được xử lý rủi ro theo quy định tại Điều lệ này và quy định của pháp luậtliên quan;
o Khi đến hạn trả nợ, nếu các bên không có thoả thuận khác mà khách hàngkhông trả được nợ thì NHPT được quyền phát mại tài sản bảo đảm tiền vay để thuhồi nợ theo quy định của pháp luật.
Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm bởi tổ chức kiểm toán độc lập; thực hiệncông khai, minh bạch về hoạt động và tài chính của NHPT và chấp hành chế độ báocáo thống kê với các cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
Trang 8 Ủy thác, nhận uỷ thác trong hoạt động của ngân hàng và các lĩnh vực liên quanđến hoạt động ngân hàng; cung ứng dịch vụ tài chính, ngân hàng cho khách hàng theoquy định của pháp luật; các hoạt động khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của Sở Giao Dịch I – NHPT Việt Nam.
- Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tíndụng ĐTPT và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước trên địa bàn tỉnh theo quy định củaNHPT.
- Thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT bao gồm: Cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợsau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư.
- Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu bao gồm: cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tíndụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
- Nhận ủy thác quản lý vốn ODA được Chính phủ cho vay lại, nhận ủy thác, cấpphát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng và các tổ chức trong và ngoài nướcthông qua hợp đồng nhận ủy thác giữa NHPT với các tổ chức ủy thác.
-Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng củaNHPT
-Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toántrong nước và quốc tế phục vụ cho các hoạt động của NHPT theo quy định của Phápluật.
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển vàtín dụng xuất khẩu.
-Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc NHPT giao phó.
1.1.4 Chức năng của các phòng ban tại SGD I:
1) Phòng Tín Dụng(1,2,3): Thực hiện chức năng tổ chức thực hiện nghiệp vụ cho
vay đầu tư phát triển của Nhà nước, quản lý cấp phát, cho vay vốn nhận ủy thác.
2) Phòng Thẩm Định: Tổ chức, thực hiện công tác thẩm định các dự án sử dụng vốn
tín TDĐT phát triển của Nhà nước.
3) Phòng Kế hoạch Nguồn Vốn: Tổ chức thực hiện các công tác sau: Công tác kế
hoạch, báo cáo thống kê và tổng hợp; Công tác huy động vốn; Công tác cân đốinguồn vốn và sử dụng vốn; Công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo; Công tácxử lý nợ và một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Giao dịch I giao.
4) Phòng Tín Dụng Xuất Khẩu: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu
( bao gồm: cho vay XK bảo lãnh, TDXK, BL dự thầu, BL thực hiện HĐ XK) 5) Phòng Bảo Lãnh, Hỗ Trợ Sau Đầu Tư: Tổ chức rhực hiện công tác bảo lãnh vay
vốn NHTM , hỗ trợ sau đầu tư.
Trang 96) Phòng quản lý Vốn Nước Ngoài: Tổ chức thực hiện Quản lý Vốn nước ngoài do
Ngân hàng Phát triển Việt Nam giao, bao gồm (1)nghiệp vụ cho vay lại, uỷ thác,nhận uỷ thác cho vay lại đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn vay nợ, viện trợnước ngoài của Chính phủ, vốn vay nợ nước ngoài do Chính phủ hoặc các Bộ doChính phủ uỷ quyền bảo lãnh, các dự án do NHPT VN vay nước ngoài(do Chínhphủ bảo lãnh) để cho vay lại; quản lý nguồn vốn ODA của Chính phủ Việt Namra nước ngoài và tổ chức cho vay,thu hồi nợ vay,lãi và phí của các nguồn vốnnày (2) Cho vay, cấp phát uỷ thác NV đối ứng để thực hiện các dự án ODA.
7) Phòng Tài Chính Kế Toán: Phòng kế toán có chức năng theo dõi, xử lý, hạch toán
toàn bộ hoạt động tớn dụng cũng như các hoạt động khác của SGD I.
8) Phòng Kiểm Tra Nội Bộ: Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra nội bộ và công tác
pháp chế nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của Sở Giao dịch I - NHPT Việt Namtuân thủ theo đúng pháp luật, các quy định của NHPT Việt Nam và các quy địnhnội bộ của Sở Giao dịch I.
9) Phong Hành Chính – Quản Lý Nhân Sự: Quản lý và tổ chức thực hiện công tác
hành chính, quản trị, văn thư, lễ tân phục vụ cho các hoạt động của SGD I; thammưu giúp Giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý nhân sự, đào tạo và lao độngtiền lương của SGD I.
10) Phòng Tin Học: Quản lý và thực hiện các công tác liên quan đến tin học.
11) Phòng Giao Dịch Hà Đông: Thực hiện chức năng cho vay đầu tư, cho vay nhận
vốn ủy thác…
1.1.5 Cơ cấu tổ chức của SGDI- NHPT Việt Nam:
Ban Giám ĐốcPhòng kế hoạch -
nguồn vốn
Phòng thẩm địnhPhòng Tín Dụng 1,2,3
Phòng Tín dụng XKPhòng BL, hỗ trợ sau
Phòng hành quản lý nhân sựPhòng kiểm tra P Tài chính-Kế toán
chính-Phòng Tin HọcPhòng giao dịch Hà
Trang 101.1.6 Tình hình hoạt động của Sở Giao dịch I trong thời gian gần đây:
1.1.6.1 Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư :
Đối tượng vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà Nước được quy định cụ thể tạiNghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư vàtín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 20/12/2008 củaChính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày20/12/2006.
Từ cuối khoảng 2008, nền kinh tế thế giới bắt đầu lâm vào cuộc khủng hoảng Tuy
không bị ảnh hưởng nặng nề như các nền kinh tế lớn song cuộc khủng hoảng cũng gâyra những khó khăn nhất định cho nền kinh tế Việt Nam, bên cạnh đó chỉ số lạm phátliên tục tăng lên khiến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao Trước tình hình trên Chính phủđã có chủ trương thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt Với nhiệm vụ được giao, SGD Iđã thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính Phủ, tiến hành việc tra soát các khoản giảingân, đồng thời tập trung triển khai tìm các giải pháp để đẩy mạnh công tác thu hồi nợnhất là các dự án nợ quá hạn, lãi treo, các dự án khó khăn trong SXKD do tác động củathị trường và lạm phát.
Kết quả hoạt động Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ TiêuNăm2007Năm2008Chênh lệchSố Năm2009Chênh lệchtiền (%)+/-Tỷ lệ tiềnSố (%)+/-Tỷ lệSố Vốn giải ngân 1.111 1.959 848 76,3% 1.154 -805 -41,09%Số thu nợ:
+ Nợ gốc+ Nợ lãi:
345 18697 27%39%
1.028 1.643683 187%198%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của SGDI – NH PTVN năm 2007,2008 ,2009)Công tác giải ngân năm 2008 so với năm 2007 tăng 848 tỷ đồng với tỷ lệ tăng76,3% song lại giảm vào năm 2009 Tuy nhiên, số vốn giải ngân năm 2009 so với 2008giảm 805 tỷ đồng tướng ứng với tỷ lệ giảm là 41,09% hoàn toàn phù hợp trong bối
cảnh kinh tế xã hội và nhiệm vụ đặt ra Số thu thợ gốc năm 2008 so với 2007 tăng 27%
P QL vốn nước ngoài
Trang 11và tiếp tục tăng rất mạnh vào năm 2009 (tăng 1.643 tỷ đồng từ 876 tỷ đồng của năm
2008 lên 2.519 tỷ đồng năm 2009 với tốc độ cao: 187%) Trong đó :thu nợ gốc quá hạnlà 1.011 đồng (hơn 40% nợ gốc thu về) , thu lãi quá hạn 440 tỷ đồng (khoảng 42,8%
nợ lãi thu về) cho thấy những nỗ lực rất lớn của Sở trong công tác thu hồi nợ vay Việctăng cường quản lý các khoản nợ, đôn đốc thu hồi nợ vay và xử lý nợ vay làm cho cácchủ nợ ý thức hơn trong nghĩa vụ trả nợ, tránh tình trạng chây ì, phát hiện và có nhữngbiện pháp kịp thời đối với những dự án kém hiệu quả và hơn nữa đó cũng chính là biệnpháp giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chất lượng các khoản cho vay đầu tư
1.1.6.2 Tình hình cho vay xuất khẩu:
Là một ngân hàng 100% vốn nhà nước, được thành lập với mục đích như một côngcụ của nhà nước để đầu tư phát triển kinh tế xã hội nói chung nên hoạt động cho vayxuất khẩu của Ngân hàng chủ yếu theo chỉ đạo chủ trương chính sách của nhà nướcnhư chương trình tín dụng phục vụ xuất gạo, máy tính sang CuBa…
Doanh số cho vay tín dụng trong năm 2008 đạt 4.491 tỷ đồng, đến 31/12/2008 dưnợ đạt 5.379 tỷ đồng tăng gần 3 lần so với 31/12/2007 SGD I đã hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ chính trị được Ngân hàng Phát triển giao là đầu mối cho vay chương trình tíndụng phục vụ xuất khẩu gạo, máy tính phục vụ nước bạn Cu Ba, đảm bảo đủ vốn tíngiải ngân cho nhu cầu xuất khẩu gạo của khách hàng.
Doanh số cho vay tín dụng xuất khẩu năm 2009 đạt 2.895 tỷ đồng; Dư bình quânnăm là 5.643 tỷ đồng, thu nợ gốc 2.370 tỷ đồng (trong đó thu nợ trước hạn 314 tỷđồng); thu lãi 174 tỷ đồng Năm 2009 SGD I đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được
Trang 12Ngân hàng Phát triển giao là đầu mối cho vay chương trình tín dụng xuất khẩu gạo,máy tính sang nước bạn Cu Ba.
Như vậy,doanh số cho vay xuất khẩu năm 2008 so với 2007 tăng cao (3.505 tỷđồng với tốc độ tăng là 350%), thu nợ gốc và lãi cũng diieexn biến theo chiều hướngtăng rất cao Tuy nhiên đến năm 2009, doanh số cho vay lại giảm rất nhiều so với năm2008, giảm 1.596 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 35,5% Sự tăng giảm này phầnlớn là do sự thay đổi trong chính sách chủ trương, kế hoạch của Nhà nước Ngược lạivới sự giảm về doanh số cho vay của năm 2009, số thu nợ năm 2009 lại tăng rấtcao ,với nợ gốc tăng 120,5% và thu lãi tăng 70,4% cho thấy Sở đã làm rất tốt công tácthu hồi và quản lý nợ.
1.1.6.3 Công tác quản lý vốn ODA
Hiện nay Sở đang quản lý 77 chương trình và dự án trong đó kiểm soát chi 13 dựán trị giá 1.788 tỷ đồng, thực hiện kiểm soát giải ngân qua tài khoản đặc biệt 03 dự án (Năng lượng nông thôn II, Cấp nước sông Hồng, Cấp nước đô thị) ; cho vay ODA VNra nước ngoài với 02 dự án ( đường 78- Campuchia, đường 2E-Lào)……Việc thu nợgốc và lãi, phí vay vốn ODA luôn hoành thành 100% nhiệm vụ được giao.
1.1.6.4 Công tác bảo lãnh, cấp hỗ trợ đầu tư và cấp phát ủy thác:
Công tác Bảo lãnh vay vốn NH Thương Mại là một nghiệp vụ mới và cũng đã được
triển khai rất tốt: hoàn thành kế hoạch đầu năm, phí bảo lãnh thực hiện được 2,4 tỷđồng theo đúng kế hoạch đề ra.
Hỗ trợ sau đầu tư: Số vốn cấp năm 2009 là 63 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 22,3
tỷ đồng Trước khi cấp vốn SGD I chủ động kiểm tra tài sản hình thành từ vốn vay,tính toán xác định số cấp đúng các quy định của Nhà nước và NHPT.
Cấp phát ủy thác vốn: Việc cấp phát ủy thác được thực hiện theo đúng thỏa thuận
giữa SGD I với khách hàng ủy thác và quy định.
Năm 2008, Sở đã cấp 86,1 tỷ đồng, thực hiên tất toán tài khoản đối với các DANăm 2009, Sở quản lý 31 dự án (10 dự án BHXH, 20 sự án ngành điện, 01 dự ánđường cao tốc), số dư cấp phát là 350 tỷ đồng.
1.1.6.5 Các công tác khác:
Cho vay xúc tiến: Đây là hoạt động mới được triển khai và bước đầu đạt được
một số kết quả khả quan: đã giải ngân được 33 tỷ đồng; thu lãi 2 tỷ đồng; số dư nợcho vay thí điểm 17 tỷ đồng Đặc biệt chưa xuất hiện nợ quá hạn do Sở đã làm tốtcông tác kiểm tra giám sát.
Trang 13 Công tác triển khai dự án “Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Tân Vũ –Lạch Huyện: Phối hợp với HSC và VIDIFI tham gia ý kiến về việc xây dựng cơ chế
cho vay, hướng dẫn cho vay dự án Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng Đến31/12/2009 SGD I đã thực hiện giải ngân 5.747 ngàn USD và tỷ đồng, thu gốc trướchạn 90 tỷ đồng, thu lãi 12 tỷ đồng và 190 ngàn USD, dư nợ đạt 352 tỷ đồng và 5.747ngàn USD; Giải ngân dự án đường ô tô Tân Vũ – Lạch Huyện 10 tỷ đồng và 640ngàn USD.
Công tác triển khai cho vay theo Quyết định số 30/QĐ-TTg của Thủ tướngChính Phủ: Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ của 12 doanh nghiệp Tuy nhiên đến nay
chưa phát sinh giải ngân do không đúng đối tượng hoặc không đủ điều kiện cho vay. Công tác hỗ trợ lãi suất 4%:
-Tín dụng xuất khẩu: SGD I đã ký 09 hợp đồng tín dụng của 05 khách hàng với số dưnợ cho vay được hỗ trợ lãi suất là 72 tỷ đồng.
-Tín dụng ĐT của Nhà nước: SGD I ký hợp đồng hỗ trợ lãi xuất 4% cho 06 dự án vớisố dư nợ cho vay được hỗ trợ lãi xuất là 333 tỷ đồng (trong đó đã thực hiện hỗ trợ lãixuất 05 dự án với số tiền 3 tỷ đồng).
1.1.7 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của SGD1 – NHPT VN: khókhăn và thuận lợi:
Trong thời gian vừa qua, tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động, đặc biệt lànăm 2008, kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái, kinh tế Việt Nam cũng chịunhiều ảnh hưởng đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh và hệ thốngNgân hàng trong đó có NHPT, song với sự chỉ đạo điều hành linh hoạt của Ban lãnhđạo NHPT - Sở Giao Dịch I đã cố gắng triển khai để hoàn thành tốt kế hoạch được giaohàng năm: Công tác Thẩm định, giải ngân, thu hồi nợ vay và các công tác khác, chấtlượng tín dụng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ giảm, trong công tác huyđộng vốn, SGDI đã xây dựng cơ chế huy động vốn và thành lập tổ chuyên trách côngtác huy động vốn để nâng cao doanh số huy động vốn; Công tác nguồn vốn đã được tinhọc hóa một phần nên Sở đã thực hiện cân đối theo ngày giúp cho việc sử dụng vốnngày càng hiệu quả Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số những hạn chế như:
-Công tác tin học chưa thực sự phát huy hiệu quả trong việc giảm tải những báo cáothống kê, kế hoạch làm thủ công dẫn đến việc khai thác dữ liệu phục vụ điều hành quảnlý còn chậm.
- Công tác huy động vốn còn hạn chế, mới chủ yếu huy động những kỳ ngắn hạnchưa khai thác được nhiều nguồn vốn có kỳ hạn dài.
- Về hoạt động nghiệp vụ tín dụng: Còn những dự án có nợ quá hạn tồn đọng kéodài nhiều năm.Việc hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý để đảm bảo tiền vay còn gặp nhiềukhó khăn, đặc biệt những thủ tục liên quan đến đất đai, sổ đỏ.
Trang 141.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁODỤC TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NHPT VN.
1.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư phát triển giáo dục trong mối quan hệ vớicông tác thẩm định.
Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư Phát triển của Nhà nước để đầu tư phát triểntrong lĩnh vực giáo dục đào tạo là các dự án thuộc đối tượng theo quy định tại Nghịđịnh số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tíndụng xuất khẩu của Nhà nước, Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 20/12/2008 củaChính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày20/12/2006, Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sáchkhuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạynghề, y tế, văn hóa…
- Thứ nhất: Với mục đích đầu tư có ý nghĩa xã hội cao, góp phần phát triển xã hộihóa giáo dục, vì vậy, khi thẩm định dự án, các dự án đầu tư này được hưởng các chínhsách ưu đãi, khuyến khích về xã hội hóa giáo dục đào tạo theo quy định của Nhà nước.
- Thứ hai: Các dự án đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (xây dựng trường học)cần phải đảm bảo các tiêu chí quy định cụ thể tại Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày10/10/2008 của Thủ tướng chính phủ về tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thựchiện xã hội hóa giáo dục
1.2.2 Tổ chức thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I - NHPT Việt Nam.1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức thẩm định dự án.
Trang 15(Giải trình sơ đồ này tại: B6 Các đơn vị tham gia thẩm định thực hiện thẩm định dự ánđầu tư trong mục 1.2.2.3 Quy trình thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN.)
1.2.2.2 Nguyên tắc thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước
Thẩm định phải bảo đảm tính khách quan, minh bạch, rõ tàng và cẩn trọngtrong quá trình thẩm định và quyết định cho vay.
Tình hình triển khai cũng như số liệu, thông tin về dự án phải được cập nhậtđến thời điểm gần nhất so với thời điểm tiến hành thẩm định.
Đơn vị tham gia thẩm định phải thẩm định và đề xuất ý kiến nhận xét, đánhgiá độc lập về tất cả các nội dung cần thẩm định của dự án theo quy định,trong đó phải có kiến nghị cụ thể về điều kiện tín dụng đối với dự án.
Đơn vị chủ trì thẩm định phải khảo sát, đánh giá về tình hình, địa điểm thựchiện dự án và các vấn đề khác có liên quan tới dự án và Chủ đầu tư Việckhảo sát thực tế do cấp có thẩm quyền cho vay quyết định.
Sở GDI có quyền từ chối thẩm định dự án nếu trong quá trình thẩm định,Chủ đầu tư không hợp tác, gây trở ngại cho việc khảo sát, xác minh tìnhhình, số liệu liên quan đến Chủ đầu tư và dự án hoặc Chủ đầu tư cung cấpcác thông tin, tài liệu không trung thực.
1.2.2.3 Quy trình thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN.
GIÁM ĐỐC
LÃNH ĐẠO SỞ
PHỤ TRÁCH KHỐI PHỤ TRÁCH KHỐILÃNH ĐẠO SỞ
PHÒNG THẨM ĐỊNH
PHÒNG TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG( CHỦ ĐẦU TƯ)
Trang 16Khi có một dự án xin vay vốn ngân hàng, các cán bộ thẩm định NHPT thực hiện theo quy trình thẩm định gồm 4 bước sau:
B1.Thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của Hồ Sơ Vay Vốn.
1 Kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ của các văn bản, tài liệu trong hồ sơ vay vốntheo quy định tại Điều 15 Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước Quyếtđịnh số 41/QĐ-HĐQL ngày 14/9/2007 của Hội đồng quản lý NHPT và hướng dẫn về
hồ sơ dự án thẩm định quyết định cho vay
Yêu cầu kiểm tra, đối chiếu các văn bản của Chủ đầu tư gửi với quy định về hồsơ dự án thẩm định cho vay của NHPT; chú ý những văn bản liên quan đối với dự áncó tính chất đặc thù.
2 Nhận xét đánh giá tính hợp lệ của các văn bản, tài liệu2.1 Tính nhất quán về nội dung, số liệu;
2.2 Tính hợp lệ về trình tự ban hành văn bản, thẩm quyền ký duyệt;
3 Nhận xét, đánh giá trình tự thực hiện, thẩm quyền ban hành các loại văn bản,tài liệu liên quan đến dự án theo quy định.
4 Hướng dẫn các bước kiểm tra hồ sơ pháp lý
1 Kiểm tra sơ bộ
- Chủ đầu tư phải lập danh mục các loại văn bản giấy tờ,tài liệu có trong hồ sơ;
- Hồ sơ đưa qua bộ phận văn thư để vào sổ và đánh dấucông văn đến;
- Kiểm tra đối chiếu giữa văn bản , giấy tờ có trong hồ sơcủa chủ đầu tư gửi với bảng kê danh mục hồ sơ gửi kèm theo
2 Kiểm tra tính đầy đủ
của hồ sơ theo quy định - Đủ hồ sơ theo quy định tại Điều 15 Quy chế cho vay.- Có đủ hồ sơ theo các quy định khác có liên quan đến dựán:
+Giấy phép đầu tư (đối với dự án trong nước có quy mô vốn đầu tư trên 15 tỷ đồng);
+ Văn bản thoả thuận đấu nối và mua bán điện (đối với dự án xây dựng nhà máy điện);
+ Quyết định thành lập trường, cơ sở đào tạo, dạy nghề
Trang 17(đối với dự án xây dựng trường)
3 Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ
- Kiểm tra các văn bản về ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, tính nhất quán hồ sơ chủ đầu tư.
- Kiểm tra tính nhất quán về nội dung, số liệu của các vănbản, giấy tờ và nội dung báo cáo dự án.
4 Lập Phiếu kiểm tra hồsơ
- Ghi đầy đủ tất cả các loại hồ sơ được nhận
- Ghi rõ những loại hồ sơ, giấy tờ còn thiếu, hồ sơ giấy tờkhông hợp lý, hợp lệ (nếu có) cần phải bổ sung hoàn chỉnh
5 Thông báo chủ đầu tư các hồ sơ cần bổ sung hoàn chỉnh
- Lập thành văn bản và ghi rõ từng loại hồ sơ cần bổ sunghoàn chỉnh, nêu rõ lý do
- Sắp xếp theo trình tự thời gian và theo nội dung của từng loại
- Dễ tra cứu, để đúng nơi quy định, bảo mật- Phân công người chịu trách nhiệm bảo quản
- Cập nhật thường xuyên và ghi chú các hồ sơ đề nghị chủ đầu tư bổ sung hoàn chỉnh tại Phiếu kiểm tra hồ sơ Bộ hồ sơ dự án bao gồm:
1) Hồ sơ báo cáo dự án: Báo cáo đầu tư dự án
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án: đối với DAĐT nhóm A,B,C
Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình theo quy định: đối với trường hợpdự án có vốn đầu tư nhỏ hơn 7 tỷ đồng.
2) Giấy chứng nhận đầu tư3) Quyết định đầu tư
Trang 184) Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư dự án ( đối với dự án đang thực hiện)
5) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về các nội dung liên quan đến dự án theoquy định hiện hành và quản lý đầu tư và xây dựng.
6) Các văn bản khác do chủ đầu tư gửi kèm liên quan đến đầu tư dự án.
Bộ hồ sơ chủ đầu tư:
1 Hồ sơ pháp lý:
a) Hồ sơ hợp lệ về việc thành lập và đăng ký KD của chủ đầu tư: Quyết định thành lập DN và giấy chứng nhận đăng ký KD. Giấy phép đầu tư.
b) Điều lệ hoạt động của Doanh nghiệp.
c) Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị,Tổng giám đốc ( giám đốc); Trưởng ban quản trị, Kế toán trưởng ( phụ trách kế toán).
d) Văn bản ủy quyền của cấp trên nếu đơn vị hạch toán phụ thuộc đơn vị cấp trêngiao làm chủ đầu tư dự án…
2 Hồ sơ tài chính:
a)Đối với chủ đầu tư đang hoạt động sản xuất kinh doanh:
BCTC theo quy định của Pháp Luật trong 2 năm liền kề và báo cáo nhanh tình hìnhtài chính doanh nghiệp đến quý gần nhất
Trường hợp báo cáo tài chính của chủ đầu tư phải kiểm toán bắt buộc theo quy địnhvà báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp đã được kiểm toán thì phải gửi báo cáo tàichính đã được kiểm toán kèm theo kết luận của doanh nghiệp kiểm toán độc lập ( bảnchính).
Trường hợp chủ đầu tư là công ty mẹ, BCTC bao gồm BCTC của công ty mẹ vàBCTC hợp nhất của nhóm công ty.
Trường hợp công ty con hạch toán độc lập vay vốn dưới sự đảm bảo nghĩa vụ trả nợcủa công ty mẹ, BCTC bao gồm BCTC của công ty con, công ty mẹ và BCTC hợp nhấtcủa nhóm công ty.
b)Đối với chủ đầu tư là đơn vị mới thành lập:
Nghị quyết của HĐQT về việc góp vốn đầu tư xây dựng dự án, phương án góp vốnphù hợp với nghị quyết được thông qua.
3.Báo cáo về quan hệ tín dụng với NHPT và các tổ chức cho vay khác của chủ đầutư, của người đại diện theo pháp luật, cổ đông sáng lập hoặc thành viên góp vốn đếnthời điểm gần nhất: Bảng kê các hợp đồng tín dụng đã ký tình hình thực hiện vay, trảnợ đối với các hợp đồng tín dụng.
4.Hồ sơ đảm bảo tiền vay (đối với trường hợp sử dụng tài sản để đảm bảo tiền vay).
B2 Thẩm định về chủ đầu tư dự án:
I Hướng dẫn Phân tích tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quảnlý sản xuất kinh doanh của Khách hàng – Chủ đầu tư dự án
Trang 191 Tìm hiểu chung về Chủ đầu tư
CBTĐ cần tìm hiểu và nắm được các thông tin sau đây về Chủ đầu tư:
- Lịch sử hình thành và phát triển, mô hình hoạt động hiện nay của Chủ đầu tư.- Những thay đổi trong quá trình hoạt động của Chủ đầu tư trên các mặt: vốn; cơchế quản lý; công nghệ, thiết bị; lĩnh vực hoạt động; sản phẩm.
- Bối cảnh chung của lĩnh vực kinh doanh mà Chủ đầu tư đang hoạt động và củalĩnh vực kinh doanh đối với dự án đầu tư dự định triển khai; vị thế hiện nay của Chủđầu tư trong các lĩnh vực kinh doanh đó.
2 Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý
- Chủ đầu tư, chủ sở hữu của Chủ đầu tư, người đại diện theo pháp luật của Chủđầu tư có đủ năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự theo quy định củapháp luật hay không?
- Chủ đầu tư có được thành lập và hoạt động theo pháp luật hiện hành haykhông?
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Giấy phép hành nghề (trường hợp cầncó) của Chủ đầu tư có hợp lệ và còn hiệu lực hay không?
+ Sự phù hợp giữa các nội dung ghi tại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy phép hành nghề (trường hợp cần có) so với thực tế hoạt động của Chủ đầu tư.
+ Kiểm tra tiến hành góp vốn điều lệ của Chủ đầu tư? Mức vốn thực góp có phùhợp với tiến độ góp vốn quy định, mức vốn điều lệ ghi tại Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh và mức vốn pháp định theo quy định pháp luật hiện hành không? Việc gópvốn có hợp lệ và phù hợp với quy định hiện hành không?
+ Nghiên cứu Điều lệ hoạt động của Chủ đầu tư để xácc định ra quyền hạn,trách nhiệm, tư cách pháp nhân của Bộ máy lãnh đạo điều hành, người đại diện theopháp luật của Chủ đầu tư.
+ Kiểm tra mẫu dấu, chữ ký của người đại diện theo pháp luật, Giám đốc, Kếtoán trưởng của Chủ đầu tư và các văn bản uỷ quyền có phù hợp không?
+ Các hoạt động của Chủ đầu tư có tuân thủ theo trình tự và thủ tục quy định tạiĐiều lệ hoạt động và pháp luật hiện hành có liên quan hay không?
- Sự phù hợp giữa các nội dung ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy phép hành nghề (trường hợp cần có) của Chủ đầu tư với các nội dung cơ bản củadự án đầu tư (về thời hạn hoạt động, lĩnh vực hoạt động,…)?
- Chủ đầu tư hiện đang có liên quan đến tranh chấp pháp luật nào không?
Trang 203 Đánh giá năng lực tổ chức, điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh của Chủđầu tư
CBTĐ thực hiện việc đánh giá năng lực tổ chức, điều hành, quản lý sản xuấtkinh doanh của Chủ đầu tư thông qua các nội dung sau:
- Quy mô, cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Chủ đầu tư có hợplý không?
- Số lượng, trình độ, cơ cấu lao động của Chủ đầu tư có đáp ứng được tình hìnhsản xuất kinh doanh hiện tại và nhu cầu phát triển, mở rộng hoạt động của Chủ đầu tưhay không?
Một số nội dung gợi ý cần lưu ý:
+ Đánh giá sự hợp lý giữa cơ cấu lao động trực tiếp/ gián tiếp, lao động phổthông/ chuyên môn;
+ Đánh giá về trình độ, kinh nghiệm của các kỹ sư, chuyên gia chính;
+ Đánh giá về năng lực quản trị điều hành của đội ngũ cán bộ lãnh đạo trên cácnội dung sau: Trình độ chuyên môn; Kinh nghiệm, thành tích quản lý điều hành lĩnhvực sản xuất kinh doanh hiện tại; Khả năng nắm bắt thị trường; Khả năng lãnh đạo;Tuổi đời, sức khoẻ; Đạo đức nghề nghiệp; Uy tín; Đặc điểm điều hành, chỉ đạo, raquyết định trong các hoạt động sản xuất kinh doanh;…
+ Đánh gía về những biến động lớn, đáng lưu ý trong đội ngũ lao động, đội ngũcán bộ lãnh đạo của Chủ đầu tư;
+ Đánh giá về năng suất lao động, hiệu quả lao động; việc tuân thủ kỷ cương kỷluật lao động.
- Chính sách tuyển dụng và đãi ngộ lao động của Chủ đầu tư có hợp lý, khuyếnkhích sự phát triển sản xuất một cách ổn định và bền vững hay không?
- Đánh giá về tình trạng cơ sở vật chất (thiết bị, công nghệ, tài sản hữu hình, tàisản vô hình) của Chủ đầu tư?
- Chủ đầu tư có thực hiện các chính sách đầu tư phát triển sản xuất, chính sáchkinh doanh hợp lý hay không?
4 Đánh giá uy tín trong quan hệ tín dụng của Chủ đầu tư
Phân tích, đánh giá tình hình quan hệ của Chủ đầu tư với các tổ chức tài chính –tận dụng ở cả hiện tại và quá khứ trên các khía cạnh sau:
4.1 Quan hệ tín dụng đối với các Chi nhánh NHPT
- Chủ đầu tư đã từng có quan hệ tín dụng với các Chi nhánh NHPT chưa (baogồm quan hệ TDĐT, Bảo lãnh tín dụng, TDXK,…)? Chủ đầu tư có thực hiện đúng các
Trang 21nghĩa vụ cam kết với NHPT (về mục đích vay vốn, nghĩa vụ trả nợ vay, BĐTV,…)trong quan hệ tín dụng không?
- Mục đích vay vốn của các khoản vay?
- Đánh giá mức độ tín nhiệm của Chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng?
CBTĐ cần phân tích và nhận xét về uy tín của Chủ đầu tư trong quan hệ tớndụng đối với NHPT và các Tổ chức tài chính - tín dụng khác Các khoản dư nợ quá hạnnếu có phải được giải trình lý do và phương án khắc phục khả thi CBTĐ cần khẳngđịnh quan hệ tín dụng giữa Chủ đầu tư với NHPT và các Tổ chức tài chính - tín dụng làsòng phẳng, đúng hạn hoặc dây dưa, không sòng phẳng, không đúng hạn.
II Hướng dẫn Kiểm tra Báo cáo tài chính; phân tích đánh giá tình hình tàichớnh Khách hàng- Chủ đầu tư dự án
Việc đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaKhách hàng – Chủ đầu tư dự án phải được thực hiện trên cơ sở phân tích các thông tinkế toán và các thông tin khác nhằm đưa ra được những kết luận chuẩn xác nhất về cácđiểm mạnh và điểm yếu trong quá trình hoạt động của Chủ đầu tư; về thực trạng, xuhướng của hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính; về những tiềm lực và rủiro của Chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng với NHPT để đạt được mục tiêu đảm bảo antoàn vốn tín dụng trong hoạt động cho vay TDĐT.
1 Hướng dẫn Kiểm tra Báo cáo tài chính
CBTĐ đánh giá độ tin cậy của các Báo cáo tài chính thông qua việc trả lời cáccâu hỏi gợi ý kiểm tra Báo cáo tài chính sau đây
bổ sungBáo cáo tài chính có được đơn vị có thẩm quyền
(Chủ đầu tư, cơ quan chủ quản, đơn vị kiểm toán)xác nhận tính trung thực, chính xác, minh bạchkhông? Độ tin cậy của xác nhận?
Báo cáo tài chính có được lập theo đúng các nộidung quy định không?
Trang 22Các số liệu đầu kỳ, số liệu cuối kỳ có phù hợp giữacác kỳ kế toán không?
Có thay đổi trong phương pháp kế toán, nguyên tắchạch toán kế toán nào được áp dụng không? Nguyênnhân của sự thay đổi nếu có?
II Kiểm tra Bảng Cân đối kế toán
Những khoản nợ phải thu không thể thu hồi có bịtính vào các khoản nợ phải thu không?
Hàng tồn kho có được định giá chính xác không?Những hàng hỏng hoặc không sử dụng được có bịtính trong giỏ trị hàng tồn kho không?
Kiểm tra chi tiết các khoản vay.
Kiểm tra những khoản thanh toán/ khoản thu chờ xửlý có giá trị lớn?
Việc khấu hao tài sản cố định có được thực hiệnđúng theo các quy tắc phù hợp không? Có tính thừahoặc thiếu khấu hao không?
Kiểm tra các khoản đầu tư (có được định giá hợp lýhay không, có dấu hiệu bất ổn nào không, )?
Kiểm tra các khoản trích trước, trả trước.Kiểm tra các khoản dự phòng.
Kiểm tra tính hợp lý của các khoản nợ phải trả; cókhoản vay ngân hàng nào được tính trong giá trị củakhoản mục này không?
III Kiểm tra Báo cáo Kết quả kinh doanh
Các nguyên tắc kế toán về ghi nhận chi phí, doanhthu có được thực hiện đúng không?
Doanh thu, Chi phớ có sự tăng/ giảm đột biến, bấtthường không? Nguyên nhân của sự tăng/ giảm đó?Kiểm tra các khoản thu nhập/ lỗ.
IV Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Kiểm tra sự phù hợp giữa các nội dung phản ánh tại
Trang 23Báo cáo lưu chuyển tiền tệ với số liệu tại Bảng Cânđối kế toán, Báo cáo Kết quả kinh doanh.
V Thuyết minh Báo cáo tài chính
Kiểm tra sự phù hợp giữa cỏc nội dung phản ánh tạiThuyết minh Báo cáo tài chính với số liệu tại BảngCân đối kế toán, Báo cáo Kết quả kinh doanh.
CBTĐ tổng hợp những điểm cần lưu ý khi kiểm tra các nội dung nêu trên để kếthợp với việc phân tích các chỉ tiêu tài chính tại Mục 2 Hướng dẫn phân tích, đánh giátình hình tài chính của Chủ đầu tư để đưa ra kết luận chuẩn xác nhất về tình hình tàichính của của Chủ đầu tư.
2 Hướng dẫn phân tích, đánh giá tình hình tài chính Khách hàng2.1 Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn, tính ổn định và khả năng tự tài trợ2.1.1 Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu
Xác định và đánh giá về hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu để đánh giá mứcđộ đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Chủ đầu tư.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số này cho biết khả năng Chủ đầu tư có thể thanh toán các khoản nợ vaybằng nguồn vốn chủ sở hữu của mình Hệ số này càng thấp thì khả năng thanh toán cáckhoản nợ vay của Chủ đầu tư bằng chính nguồn vốn của mình càng tốt và ngược lại
CBTĐ cần phân tích, đấnh giá thực trạng các khoản nợ, các khoản phải trả; cơcấu và xu hướng dịch chuyển của các khoản nợ, các khoản phải trả của Chủ đầu tư, chútrọng đối với các khoản nợ lớn và lâu ngày.
Giá trị của các hệ số nợ trên tỷ lệ nghịch với mức độ an toàn vốn vay và tự chủvề tài chính của Chủ đầu tư nhưng tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận Nếu một doanh
Trang 24nghiệp đang ở trong tình trạng kinh doanh thuận lợi thì cơ cấu tài chính với hệ số nợcao sẽ mang lại tỷ suất lợi nhuận cao; ngược lại, nếu doanh nghiệp đang trong tìnhtrạng kinh doanh khó khăn, thua lỗ thì hệ số nợ cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệpgặp nhiều rủi ro hơn trong việc hoàn trả nợ vay, tự chủ về tài chính Đối với các ngânhàng cho vay, hệ số nợ thấp sẽ đảm bảo hơn mức độ an toàn vốn vay.
2.1.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ vay
Ngoài ra, khi nghiên cứu cơ cấu vốn, tình trạng nợ phải trả của Chủ đầu tư,CBTĐ cần nghiên cứu, đánh giá chỉ tiêu nợ quá hạn trong tổng dư nợ vay:
Tổng dư nợ vay
Tỷ lệ nợ quá hạn được đánh giá là ít phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp.Đối với các doanh nghiệp (bất kể quy mô lớn hay nhỏ), tỷ lệ này phản ảnh khả năng trảnợ đúng hạn của các khoản vay và cảnh báo khả năng có thể khó khăn trong thu hồi nợvay Giá trị nợ quá hạn trong tính toán hệ số nợ quá hạn là những khoản nợ vay quáhạn mà doanh nghiệp phải chịu lãi phạt theo hợp đồng tín dụng đã ký.
Tỷ lệ nợ quá hạn phải nằm trong mức giới hạn tối đa cho phép Tỷ lệ này càngnhỏ càng tốt, càng khẳng định uy tín của doanh nghiệp trong các quan hệ tín dụng.CBTĐ cần phân tích các khoản nợ quá hạn và đánh giá tỷ lệ các khoản nợ quá hạnthuộc diện khó đòi trên cơ sở phân loại nợ về cách thức chuyển nợ quá hạn, thời gianquá hạn, tính chất quá hạn
2.1.5 Hệ số tài sản dài hạn trên vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu
Hệ số này cho thấy mức ổn định của việc đầu tư tài sản bằng nguồn vốn chủ sởhữu, những khoản đầu tư vào TSCĐ có thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ sở
Kts =
Trang 25hữu ,với những khoản đầu tư như vậy thường cần một khoản thời gian dài để tái tạo; hệsố càng nhỏ càng an toàn, phản ánh sự chủ động định đoạt về tài sản của chủ đầu tư.
2.2 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toỏn
CBTĐ cần xác định khả năng thanh toán của Chủ đầu tư để so sánh và đối chiếuvới các doanh nghiệp có điều kiện tương tự Khả năng thanh toán của Chủ đầu tư cànglớn càng đồng nghĩa với khả năng trả nợ vay của Chủ đầu tư được đảm bảo ở mức độcao hơn.
Giá trị các hệ số khả năng thanh toán của Chủ đầu tư phụ thuộc vào quy mô hoạtđộng của Chủ đầu tư Những doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn thường có hệ sốkhả năng thanh toán không cao bằng những doanh nghiệp tương tự nhưng có quy môhoạt động nhỏ hơn.
2.2.1 Khả năng thanh toán tổng quát
Ktq = Tổng tài sản Nợ phải trả
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ bên ngoài của doanh Chủđầu tư Hệ số này càng lớn khẳng định khả năng thanh toán của Chủ đầu tư càng tốt.Hệ số thanh toán nhỏ hơn so với mức trung bình của các doanh nghiệp cùng quy môtrong lĩnh vực kinh doanh cho thấy sự thiếu hụt trong khả năng thanh toán của Chủ đầutư
2.2.2 Khả năng thanh toán ngắn hạn
Kng = Tổng giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnNợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn của Chủ đầu tư cho biết khả năng hoàn trả cáckhoản nợ ngắn hạn của Chủ đầu tư bằng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn hiện có.Hệ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn càng tốt
2.2.3 Khả năng thanh toán nhanhKnh =
Vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có thểbán được ngay trên thị trường
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắnhạn của Chủ đầu tư bằng vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển) và các chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt Chỉ sốnày cho biết khả năng Chủ đầu tư có thể huy động các nguồn vốn bằng tiền để trả nợ
Trang 26vay ngắn hạn trong khoảng thời gian gần như tức thời Giá trị hệ số càng lớn thì khảnăng thanh toán nhanh các khoản nợ vay ngắn hạn càng tốt và ngược lại
2.2.4 Khả năng thanh toán dài hạn
Kdh = Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Nợ dài hạn
CBTĐ cần đánh giá thực trạng tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Chủ đầu tưđể xác định tính thanh khoản và giá trị thực tế của tài sản cố định và đầu tư dài hạn;xác định tỷ lệ (%) tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng giá trị tài sản, nhận xétvề thực trạng tài sản cố định và đầu tư dài hạn Cần lưu ý đến sự chuyển dịch, sự tănggiảm tài sản cố định qua các năm.
Khả năng thanh toán dài hạn cho biết khả năng của Chủ đầu tư trong việc huyđộng các tài sản được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn đểtrả các khoản nợ vay dài hạn từ bên ngoài Hệ số này có giá trị lớn khẳng định khảnăng thanh toán các khoản nợ dài hạn bên ngoài tốt và ngược lại
2.3 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời2.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản
Xác định, đánh giá và nhận xét về hiệu quả sử dụng tài sản của Chủ đầu tư:Hiệu quả sử dụng tài sản (L) = Doanh thu
Tổng tài sản bình quân Hiệu quả sử dụng tài sản của Chủ đầu tư là kết quả mà Chủ đầu tư đạt được(doanh thu) trong năm thông qua việc sử dụng tài sản của đơn vị.
Hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn khẳng định Chủ đầu tư hoạt động càng năngđộng, hiệu quả kinh doanh càng cao và nhu cầu đầu tư càng lớn.
2.3.2 Vòng quay hàng tồn kho
CBTĐ cần đánh giá các yếu tố chất lượng, giá cả và định mức hàng tồn kho củaChủ đầu tư; xác định vòng quay hàng tồn kho, đánh giá và so sánh với chỉ tiêu vòngquay hàng tồn kho của ngành hoặc của các doanh nghiệp có điều kiện hoạt động tươngtự.
Vòng quay hàng tồn kho (V) = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
Hệ số vòng quay hàng tồn kho đánh giá hiệu quả hoạt động của Chủ đầu tưthông qua hiệu quả sử dụng vốn lưu động Giá trị vòng quay hàng tồn kho càng lớn
Trang 27khẳng định Chủ đầu tư sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả góp phần nâng cao tínhnăng động trong sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Giá trị vòng quay hàng tồn kho của các doanh nghiệp có quy mô vừa là caonhất Giá trị này có xu hướng giảm khi quy mô doanh nghiệp tăng lên hoặc giảm đi.Tuy nhiên giá trị vòng quay hàng tồn kho của các doanh nghiệp có quy mô lớn có xuhướng cao hơn của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, riêng các doanh nghiệp thuộclĩnh vực thương mại dịch vụ thì giá trị vòng quay hàng tồn kho có xu hướng càng lớnkhi doanh nghiệp có quy mụ càng nhỏ.
2.3.3 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân (N) = Các khoản phải thu bình quân x 360 (ngày)Doanh thu
Kỳ thu tiền bình quân đánh giá thời gian bình quân thực hiện các khoản phải thucủa Chủ đầu tư Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và đặcthù của từng ngành nghề sản xuất kinh doanh Kỳ thu tiền bình quân của các doanhnghiệp lớn sẽ có xu hướng nhỏ hơn Kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ thì vòng quay củacác khoản phải thu càng nhanh và khẳng định hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanhnghiệp càng cao.
2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu
Doanh thu
2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu
2.3.6 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn
Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp là những chỉ tiêu đánh giátổng quát về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp Các tỷ suất này có giá trị lớn khẳng định doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có khảnăng bảo toàn và phát triển vốn Ngược lại, các tỷ suất có giá trị thấp hoặc giá trị âm,cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏiphải có phương án khắc phục khả thi
Trang 28Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trênvốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng nguồn vốn thông thường sẽ cógiá trị lớn hơn đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn và ngược lại.
CBTĐ cần nhận xét chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Chủ đầu tư (xuhướng và những giải pháp cụ thể), đánh giá chung về các chỉ tiêu tăng trưởng, trong đónêu rõ những nguyên nhân và xu hướng phát triển (doanh thu, thu nhập,… so với kỳtrước).
2.4 Các chỉ tiêu về sức tăng trưởng
Chỉ số sức tăng trưởng giúp cho người phân tích hiểu rõ mức độ tăng trưởng vàsự mở rộng về quy mô của công ty Chúng chỉ ra mức độ tăng trưởng hàng năm vềdoanh thu và lợi nhuận của DN Trường hợp lý tưởng là tăng trưởng doanh thu đi liềnvới tăng trưởng lợi nhuận.
2.4.1 Sức tăng trưởng doanh thua) Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Doanh thu năm sau Doanh thu năm trước
b) Tỷ lệ tăng tưởng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chínhDoanh thu từ HĐKD chính năm sau
Doanh thu từ HĐKD chính năm trước
Đừy là chỉ số quan trọng phản ánh mức độ tăng trưởng về doanh thu của Doanhnghiệp.
Cần ghi nhận:
- So với chỉ tiêu lạm phát: nếu chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu tăng mà lạm phátgiảm hoặc không tăng thì mức độ tăng trưởng theo chiều hướng tốt , số lượng sảnphẩm hàng hoá tiêu thụ tăng (và ngược lại)
- So sánh mức độ tăng trưởng của thị trường: nếu nhỏ hơn thì có nghĩa DN đanggặp khó khăn về khả năng cạnh tranh và thị phần trên thị trường
2.4.2 Sức tăng trưởng lợi nhuậna) Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận
Tổng lợi nhuận năm sau Tổng lợi nhuận năm trước TTln =
TTdt =
- 1
- 1
Trang 29b) Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chínhTổng lợi nhuận thuần năm sau
Tổng lợi nhuận thuần năm trước
Đây là chỉ số để xem xét mức độ tăng trưởng về lợi nhuận của DN Khi sức tăngtrưởng của doanh thu được đánh giá mức tăng trưởng về mặt số lượng thì tỷ lệ nàyđáng giá mức độ mở rộng về mặt chất lượng.
2.5 Định giá trên thị trường (áp dụng đối với doanh nghiệp phát hành cổ phiếu)CBTĐ cũng cần phải phân tích thêm tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sởgiá trị trên thị trường, các chỉ số đánh giá cơ bản:
2.5.1 Chỉ số giá cả trên thu nhập 1 cổ phần
Chỉ số này so sánh giá cổ phiếu với thu nhập tính trên 1 cổ phần Công thức tính: Giá cổ phiếu
Giá trị ghi sổ ròng của 1 cổ phần
Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1, cảnh bỏo khả năng hoạt động cụng ty yếu
2.6 Đánh giá tình hình tài chính thông qua các chỉ số tính trong bảng lưuchuyển tiền tệ.
Báo cáo dòng tiền cho thấy dòng tiền ra, dòng tiền và nguyên nhân thiếu tiềnhoặc thừa tiền trong hoạt động của doanh nghiệp Báo cáo dòng tiền mặt là một trongnhững công cụ hữu ích đối với cán bộ nghiệp vụ phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp.
- Dòng tiền ròng sau chi phí hoạt động: Nếu dòng tiền này dương cho thấydoanh nghiệp có thể tự trang trải các nhu cầu hoạt động bằng tiền của mình Dòng tiềnròng âm cho thấy doanh nghiệp cần có thêm nguồn tiền từ bên ngoài để duy trì hoạtđộng sản xuất kinh doanh bình thường Dòng tiền ròng âm cảnh báo tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp gặp khó khăn.
- Thặng dư (thâm hụt) tài chính: thặng dư tài chính (chỉ tiêu này dương) chothấy doanh nghiệp đang thừa tiền không chỉ cho hoạt động kinh doanh mà cho cả hoạt
Trang 30động đầu tư, thâm hụt tài chính (chỉ tiêu này âm) cảnh báo tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp gặp khó khăn
-Vốn huy động từ bên ngoài: Dòng tiền này dương cho thấy doanh nghiệp thiếutiền đang huy động vốn từ bên ngoài như vay ngắn hạn, dài hạn hay phát hành cổ phiếuđể bù đắp khoản thâm hụt từ hoạt động kinh doanh và đầu tư Dòng tiền này âm chothấy doanh nghiệp thừa tiền đang tiến hành trả nợ các khoản vay.
- Con số thể hiện thay đổi tăng/giảm tiền tại cuối dòng của báo cáo lưu chuyểntiền tệ cho thấy lượng tiền ròng từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài trợ vốn Báocáo lưu chuyển tiền tệ là một công cụ cực kỳ giá trị để hiểu các dòng tiền và khả năngtrả nợ của doanh nghiệp thông qua tỷ số thanh toán bằng tiền
Tỷ số thanh toán Dòng tiền ròng sau chi phí hoạt động bằng tiền =
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán bằng tiền cho biết khả năng trả nợ các khoản nợ ngắn hạn từdòng tiền doanh nghiệp tạo ra Tỷ số này càng lớn khả năng thanh toán của doanhnghiệp càng cao và ngược lại.
2.7 Chỉ tiêu về khả năng tự tài trợ của Chủ đầu tư.
Xác định và nhận xét tỷ suất tự tài trợ (khả năng đảm bảo tài chính) của Chủ đầutư.
2.8 Các vấn đề khác
- CBTĐ cần phân tích thực trạng tài sản cố định và đầu tư dài hạn, tỷ lệ (%) tàisản cố định so với tổng giá trị tài sản Cần lưu ý đến sự chuyển dịch, sự tăng giảm tàisản cố định qua các năm Phân tích cơ cấu tài sản trên cơ sở tham chiếu số liệu kiểmkê, so sánh của các doanh nghiệp cùng loại.
Cần xem xét tính thực tế của các khoản phải thu, chú trọng đối với các khoảnphải thu lớn và lâu ngày.
- Cần lưu ý đánh giá các yếu tố chất lượng, giá cả và định mức hàng tồn kho Tỷlệ (%) tài sản lưu động so với tổng giá trị tài sản; tỷ lệ hàng tồn kho so với định mức
Trang 31tồn kho; tỷ lệ vật tư, nguyên liệu so với định mức dự trữ Phân tích và nhận xét vềthực trạng tài sản lưu động (Chủ đầu tư đang chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn).Tuỳ theo đặc thù sản xuất, kinh doanh của từng ngành để có nhận xét, đánh giá so sánhvề thực trạng tài sản lưu động Lưu ý đánh giá sự dịch chuyển và nhịp độ tăng trưởngqua các năm.
Phân tích, đánh giá thực trạng các khoản nợ, các khoản phải trả; cơ cấu và xuhướng dịch chuyển của các khoản nợ, các khoản phải trả của Chủ đầu tư.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP( Tham khảo đối với các lĩnh vực, ngành nghề)
Để có cơ sở cho việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp theo lĩnhvực, ngành nghề có thể tham khảo số liệu chỉ tiêu sau:
STT Chỉ tiêu tài chính
Lĩnh vực, ngành nghềNông, lâm,
ngư nghiệp nghiệpCông Xây dựng mại, dịch vụThươngKhả năng thanh toán
1 Khả năng thanh toán tổng quát - Ktq (đv) 1,4 - 3,3 1,4 - 2,5 1,4 - 2,2 1,5 - 4,02 Khả năng thanh toán ngắnhạn - Kng (đv) 0,7 - 2,5 0,5 – 2,5 0,5 - 2,3 0,8 - 2,93 Khả năng thanh toán nhanh - Knh (đv) 0,2 - 1,5 0,2 – 1,3 0,1 - 1,2 0,4 - 2,2
Khả năng thanh toán dài
hạn - Kdh (đv) 1,0 - 1,4 1,0 – 1,4 1,0 - 1,4 1,0 - 1,5Hệ số nợ
5 Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu (%) 42 - 233 82 - 233 66 - 233 33 - 1856 Tỷ lệ nợ quá hạn chịu lãi phạt - Nqh (%) 0 - 3,0 0 - 3,0 0 - 3,0 0 - 3,0
Trang 32Hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời
7 Hiệu quả sử dụng tài sản -L (đv) 1,7 - 5,5 1,7 – 4,2 1,7 - 5,0 1,5 - 4,08 Vòng quay hàng tồn kho -V (đv) 2,0 - 4,5 2,5 - 6,0 2,0 - 4,0 3,5 - 7,09 Kỳ thu tiền bình quân - N (ngày) 34 - 70 30 - 65 40 - 150 32 - 6010 Tỷ suất thu nhập trước thuế trên doanh thu - TNdt
11 Tỷ suất thu nhập trước thuế trên vốn chủ sở hữu
-TNvsh (%) 7,0 - 10,0 12,2- 14,2 8,3 - 11,5 9,6 - 14,212 Tỷ suất thu nhập trước thuế trên tổng nguồn vốn -
TNnv (%) 3,0 - 6,0 4,0 - 7,0 2,5 - 7,5 5,0 - 7,5
Lưu ý:
(1) Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định là cơ sở sản xuất, kinh doanh độclập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷđồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người
Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, có thể linhhoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nóitrên.
(2) Từ tình hình thực tế cho thấy, mỗi doanh nghiệp hoạt động đều có nhữngđặc thù riêng biệt về vùng miền, thành phần kinh tế, ngành nghề, quy mô do đókhông thể có tiêu thức chung để đánh giá năng lực của mọi doanh nghiệp Tuy nhiên,để có cơ sở bước đầu thống nhất trong đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanhnghiệp, theo kinh nghiệm, các chỉ tiêu được thống kê theo các lĩnh vực ngành nghề cơbản như bảng trên.
(3) Các chỉ tiêu khả năng thanh toán và hệ số nợ của doanh nghiệp phải đượcxác định tại các thời điểm đầu kỳ, cuối kỳ và bình quân trong kỳ, trên cơ sở đã nhận xétvà đánh giá về xu hướng biến động và chuyển dịch các chỉ tiêu tài chính để có nhìnnhận chính xác về năng lực tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Trang 33III Hướng dẫn Phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaKhách hàng – Chủ đầu tư dự án
1 Các thông tin cần thu thập
CBTĐ cần thu thập những thông tin về:- Sản phẩm chủ yếu của Chủ đầu tư;
- Thị phần của từng loại sản phẩn trên thị trường;- Mạng lưới phân phối sản phẩm;
- Khả năng cạnh tranh;
- Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường;
- Mức độ tín nhiệm của bạn hàng; Chính sách khách hàng;- Chiến lược kinh doanh trong tương lai;
- Chính sách bạn hàng;
- Các khách hàng quan hệ giao dịch có ảnh hướng lớn đến hoạt động sản xuấtkinh doanh;
- Những ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm;
- Sự can thiệp của Chính phủ và hỗ trợ của các Ban, ngành (nếu có).2 Nội dung phân tích, đánh giá cụ thể
2.1 Về tình hình sản xuất kinh doanh
2.1.1 Các điều kiện sản xuất, tình trạng máy móc thiết bị
- Những thay đổi về khả năng sản xuất kinh doanh và tỷ lệ sử dụng thiết bị;- Danh sách các sản phẩm;
- Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng phần trăm giá trị sản phẩm chưathực hiện được;
- Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm;
- Danh sách nguyên vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng; những thay đổivề giá mua của nguyên vật liệu; tình hình nhà cung cấp các nguyên liệu chính, chấtlượng nguyên vật liệu;
2.1.2 Kết quả sản xuất
- Những thay đổi về đầu ra của sản phẩm;- Những thay đổi về thành phần của sản phẩm;
Trang 34- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi;- Những thay đổi về hiệu quả sản xuất.
2.1.3 Đánh giá về phương pháp sản xuất hiện tại2.1.4 Công suất hoạt động
2.1.5 Hiệu quả công việc
Đánh giá những thay đổi về chi phí sản xuất, số giờ lao động, các kết quả và cácnhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này.
2.1.6 Chất lượng sản phẩm, các biện pháp đang thực hiện để quản lý chất lượngsản phẩm
- Giá bán sản phẩm;- Quản lý chi phí;
- Phương thức thanh toán;- Số lượng đơn đặt hàng;- Quản lý hàng tồn kho;
- Các mối quan hệ đối tác kinh doanh;- Các vấn đề cần lưu ý khác.
Trên cơ sở tổng hợp các phân tích về tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điềuhành và quản lý sản xuất kinh doanh; tình hình tài chính; tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của Chủ đầu tư, CBTĐ phải đưa ra được nhận định và kết luận chung vềcác khía cạnh sau:
- Chủ đầu tư có đủ tư cách pháp lý để thực hiện dự án không? Năng lực điềuhành và quản lý sản xuất kinh doanh của Chủ đầu tư như thế nào?
- Tình hình tài chính Chủ đầu tư thế nào? Tốt hay xấu?
Trang 35- Tình hình hoạt động kinh doanh của Chủ đầu thế nào? Tốt hay xấu?- Chủ đầu tư có khả năng để thực hiện dự án không?
B3 Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay:
1 Nhận xét, đánh giá thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất và sản phẩmđầu ra của dựa án
1.1 Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất:
a) Yêu cầu thẩm định về nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu; tính ổn địnhbền vững của nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu; chiến lược, lộ trình đầu tư xâydựng mạng lưới cung cấp nguyên liệu đầu vào; phân tích khả năng biến động giá cả,biến động về tỷ giá ngoại tệ (trường hợp dự án có nhập khẩu vật tư, thiết bị) biến độngvề khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào
b) Các bước thẩm định yếu tố đầu vào
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀONội dung đánh giá Nội dung chi tiết
Xác định các nguyên vật liệu đầu vào
- Định mức tiêu hao (có thể xem trên các bản giới thiệu về các thông số kỹ thuật của thiết bị)
- Số lượng, chủng loại, giá cả
- Cần thiết nắm thêm các thông tin qua một số báo giá, hợp đồng mua bán,
Chất lượng nguyên liệu
đầu vào - Đánh giá chất lượng nguyên liệu theo yêu cầu- Khả năng đáp ứng nguồn nguyên liệuNguồn cung ứng
- Đánh giá khả năng cung ứng đúng yêu cầu về số lượngvà thời gian
- Đánh giá chung về nguồn cung ứng: tiềm năng của nguồn nguyên lliệu; chiến lược khai thác ổn địnhNếu nguồn nguyên liệu Nhận xét khả năng đáp ứng nguyên liệu tự cung ứng
Trang 36Yêu cầu thẩm định khả năng đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cũng như trìnhđộ, tay nghề của người lao động để thực hiện dự án; kế hoạch và kinh phí đào tạo nghềcho công nhân, người lao động.
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
Số lượng
- Nhu cầu nhân lực cho dự án
Có thể cân đối nhu cầu từ nguồn cung ứng lao động của địa phương nơi triển khai dự án
Chất lượng lao động - Đánh giá về cơ cấu lao động, độ tuổi;- Đánh giá về trình độ, tay nghề
- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành
Tuyển dụng đào tạo - Khả năng đào tạo- Chi phí đào tạoNhà ở cho công nhân - Chi phí xây dựng
- Mặt bằng, địa điểm xây dựngChế độ lương và các
khoản đãi ngộ khác - Mức lương- So sánh với mức lương chung của người lao động tại địa phương
Các nội dung khác có liên
quan - Các giải pháp đào tạo thường xuyên; - Các trang bị cho người lao động
Trang 37Lưu ý đối với dự án thuộcngành công nghiệp nặng
- Việc loại bỏ công việc thủ công nặng nhọc- Hạn chế các cụng việc có hại cho sức khoẻ- Cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ; - Cải thiện điều kiện đi lại cho công nhân.
1.3 Đánh giá khả năng và phương án tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án; trongđó, chú ý
+ Khả năng tiêu thụ sản phẩm do tổng cung nhỏ hơn tổng cầu;
+ Khả năng tiêu thụ do cạnh tranh về giá, về chất lượng sản phẩm: (chất lượngsản phẩm dự án so với tiêu chuân chất lượng của ngành; so sánh chất lượng sản phẩmcủa dự án với chất lượng sản phẩm hiện có trên thị trường).
+ Có các khách hàng truyền thống;
+ Các hợp đồng thoả thuận tiêu thụ, bao tiêu sản phẩm- Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của dự án:
+ Mạng lưới hiện có (các đại lý, khách hàng truyền thống)
+Mạng lưới dự kiến sẽ xây dựng (đối với doanh nghiệp mới đầu tư dự án)- Uy tín về thương hiệu của doanh nghiệp;
- Khả năng cạnh tranh đối với sản phẩm cùng loại, chiến lược chiếm lĩnh, mởrộng thị trường:
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng như sự hợp lý về giá bán sản phẩm dự kiến.2 Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương án tài chính, phương ántrả nợ vốn vay và hiệu quả của dự án
2.1 Nhận xét, đánh giá về địa điểm đầu tư, quy mô dự án, công suất thiết kế,(sản lượng sản xuất), công nghệ thiết bị và hình thức đầu tư;
Trang 38HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯNội dung chính Nội dung chi tiết
Địa điểm
- Có phù hợp với yêu cầu của dự án về điều kiện tự nhiên, nguồn cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, hệ thống cấu trúc hạ tầng, Có bảo đảm cự ly vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, công nhân, phế liệu ngắn nhất chưa?
- Phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ và sơ đồ mạng lưới giao thông của địa phương
Đánh giá tác động xã hội về địa điểm (theo ý kiến của các cơ quan liên quan)
- Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích - Bảo vệ đất đai, rừng đầu nguồn
- Chống ô nhiễm nước, không khí, tiếng ồn
- Có sử dụng đất nông nghiệp không? Có thể không sử dụng được không?
Dự án có đưa ra nhiều phương án địa điểm không?
- Các tiêu chí chọn lựa địa điểm của dự án
- Có thể kết hợp công trình với mạng lưới giao thông một cách hợp lý hướng đến tương lai chưa?
Phương án giải phóng mặt bằng và tính hợp lý về chi phí cho công tác giải phóngmặt bằng
- Căn cứ xây dựng phương án giải phóng mặt bằng- Việc xác định chi phí có hợp lý về kinh tế xã hội không?
Giải pháp cung cấp điện, nước,
Giải pháp về môi trường
- Xem xét khả năng sử dụng các mạng lưới hiện có;- Khả năng tự khai thác nguồn nước;
- Phương án xử lý nước thải, chất thải khác theo yêu cầu bảo đảm môi trường;
Trang 39Sự thuận lợi trong việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra của dự án
- Xem xét địa điểm xây dựng có gần vùng nguyên liệu không;
- Vị trí xây dựng dự án có thuận tiện giao thông đườngbộ, hoặc gần cảng sông, biển không;
- Yêu cầu bảo quản, thời gian vận chuyển của nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra
Đánh giá chung
- Những ưu điểm của phương án địa điểm so với các phương án khác
- Tồn tại và giải pháp khắc phục
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG SUẤT THIẾT KẾ CỦA DỰ ÁN
Dự kiến công suất - Có tối ưu không? Vì sao?Các nhân tố ảnh hưởng đến
công suất - Nguồn nguyên liệu? Phương thức cung cấp? - Các vấn đề liên quan đến tiêu thụ sản phẩm? - Khả năng mở rộng sản xuất;
Tính hợp lý của phương án công nghệ được lựa chọn
- Mức độ tiên tiến của công nghệ;
- Sự phù hợp với điều kiện phát triển của VN;- Khả năng ứng dụng của công nghệ;
- Khả năng tăng khối lượng sản xuất và giảm giá thành
Công suất dự phòng - Cân đối trên giác độ ngành hoặc của nhà máy để đánh giá sự cần thiết của công suất dự phòng.
Chế độ làm việc - Chế độ làm việc như thế nào để bảo đảm công suất? Số ca/ngày làm việc? Lợi, hại?
Công suất từng phần - Có cần thiết phải huy động công suất từng phần cho
Trang 40dự án không? Phần nào? Lợi ích kinh tế?Khả năng mở rộng công suất
trong tương lai - Đánh giá các điều kiện mở rộng sản xuất: điều kiện về mặt bằng; khả năng đáp ứng nguyên liệu đầu vào, đầu ra
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN
Tài liệu công nghệ
- Coông nghệ của dự án có tài liệu cụ thể nào không?
- Công nghệ này đang được áp dụng và triển khainhư thế nào ở các dự án tương tự Công nghệ mớihoàn toàn hay đã được áp dụng rộng rãi.
Tính hợp lý của phương án công
nghệ được lựa chọn - Mức độ tiên tiến của công nghệ;- Sự phù hợp với điều kiện phát triển của VN;- Khả năng ứng dụng của công nghệ;
- Khả năng tăng khối lượng sản xuất và giảm giá thành.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ
- Tận dụng nhà xưởng có sẵn
- Thực hiện mở rộng nhà xưởng trong tương lai- Bảo đảm an toàn lao động, sức khỏe cho người lao động, môi trường lao động;
Ảnh hưởng của coông nghệ được lựa chọn đến các nhân tố khác
- Có làm tăng phế liệu không? Nếu có thì giải pháp khắc phục, phương pháp tận dụng hoặc tiêu hủy
- Liệu có buộc phải đầu tư thêm cho việc xử lý tiếp theo
- Có làm tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm không?
- Có dễ dàng trong việc thay đổi chủng loại, tính năng, quy cách sản phẩm không?