MỤC LỤC
Trong thời gian vừa qua, tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động, đặc biệt là năm 2008, kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái, kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều ảnh hưởng đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh và hệ thống Ngân hàng trong đó có NHPT, song với sự chỉ đạo điều hành linh hoạt của Ban lãnh đạo NHPT - Sở Giao Dịch I đã cố gắng triển khai để hoàn thành tốt kế hoạch được giao hàng năm: Công tác Thẩm định, giải ngân, thu hồi nợ vay và các công tác khác, chất lượng tín dụng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ giảm, trong công tác huy động vốn, SGDI đã xây dựng cơ chế huy động vốn và thành lập tổ chuyên trách công tác huy động vốn để nâng cao doanh số huy động vốn; Công tác nguồn vốn đã được tin học hóa một phần nên Sở đã thực hiện cân đối theo ngày giúp cho việc sử dụng vốn ngày càng hiệu quả. - Về hoạt động nghiệp vụ tín dụng: Còn những dự án có nợ quá hạn tồn đọng kéo dài nhiều năm.Việc hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý để đảm bảo tiền vay còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt những thủ tục liên quan đến đất đai, sổ đỏ.
- Thứ nhất: Với mục đích đầu tư có ý nghĩa xã hội cao, góp phần phát triển xã hội hóa giáo dục, vì vậy, khi thẩm định dự án, các dự án đầu tư này được hưởng các chính sách ưu đãi, khuyến khích về xã hội hóa giáo dục đào tạo theo quy định của Nhà nước. - Thứ hai: Các dự án đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (xây dựng trường học) cần phải đảm bảo các tiêu chí quy định cụ thể tại Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 của Thủ tướng chính phủ về tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa giáo dục.
- Sự can thiệp của Chính phủ và hỗ trợ của các Ban, ngành (nếu có). Về tình hình sản xuất kinh doanh. Các điều kiện sản xuất, tình trạng máy móc thiết bị. - Những thay đổi về khả năng sản xuất kinh doanh và tỷ lệ sử dụng thiết bị;. - Danh sách các sản phẩm;. - Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng phần trăm giá trị sản phẩm chưa thực hiện được;. - Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm;. - Danh sách nguyên vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng; những thay đổi về giá mua của nguyên vật liệu; tình hình nhà cung cấp các nguyên liệu chính, chất lượng nguyên vật liệu;. Kết quả sản xuất. - Những thay đổi về đầu ra của sản phẩm;. - Những thay đổi về thành phần của sản phẩm;. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi;. - Những thay đổi về hiệu quả sản xuất. Đánh giá về phương pháp sản xuất hiện tại 2.1.4. Công suất hoạt động. Hiệu quả công việc. Đánh giá những thay đổi về chi phí sản xuất, số giờ lao động, các kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này. Chất lượng sản phẩm, các biện pháp đang thực hiện để quản lý chất lượng sản phẩm. Các chi phí. Những thay đổi về chi phí sản xuất, so sánh với đối thủ cạnh tranh. Về tình hình bán hàng. CBTĐ thực hiện đánh giá tình hình bán hàng của Chủ đầu tư trên các khía cạnh sau:. - Những thay đổi về doanh thu;. - Phương pháp và tổ chức bán hàng;. - Các khách hàng;. - Phương thức thanh toán;. - Số lượng đơn đặt hàng;. - Các mối quan hệ đối tác kinh doanh;. Trên cơ sở tổng hợp các phân tích về tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh; tình hình tài chính; tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Chủ đầu tư, CBTĐ phải đưa ra được nhận định và kết luận chung về các khía cạnh sau:. - Chủ đầu tư có đủ tư cách pháp lý để thực hiện dự án không? Năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của Chủ đầu tư như thế nào?. - Tình hình tài chính Chủ đầu tư thế nào? Tốt hay xấu?. - Tình hình hoạt động kinh doanh của Chủ đầu thế nào? Tốt hay xấu?. - Chủ đầu tư có khả năng để thực hiện dự án không?. Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay:. Nhận xét, đánh giá thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất và sản phẩm đầu ra của dựa án. Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất:. a) Yêu cầu thẩm định về nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu; tính ổn định bền vững của nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu; chiến lược, lộ trình đầu tư xây dựng mạng lưới cung cấp nguyên liệu đầu vào; phân tích khả năng biến động giá cả, biến động về tỷ giá ngoại tệ (trường hợp dự án có nhập khẩu vật tư, thiết bị) biến động về khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào.. b) Các bước thẩm định yếu tố đầu vào. - Tính đầy đủ, hợp lý của các khoản mục chi phí trong cơ cấu của tổng mức đầu tư dự án: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có), chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác, chi phí dự phòng;. * Đối với dự án đã có quyết định đầu tư, dự án đã triển khai thực hiện bằng các nguồn vốn khác áp dụng đối với các trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều 7 Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. Yêu cầu xác định cụ thể giá trị khối. lượng đã thực hiện để nhận xét về khả năng tăng, giảm về tổng mức đầu tư so với tổng mức đầu tư đã được phê duyệt. Về tính khả thi của các nguồn vốn tham gia đầu tư dự án:. a) Nhận xét, đánh giá về việc đảm bảo đủ vốn thực hiện dự án (ngoài vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước), bao gồm: vốn tự có, vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động khác. Trong đó mức vốn tự có tham gia đầu tư dự án tối thiểu bằng 15% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định của dự án. b) Đánh giá tính hợp lý về cơ cấu các nguồn vốn và tính khả thi trong việc huy động đủ vốn để thực hiện đầu tư dự án. c) Nhận xét khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng (lãi suất vay, thời gian vay) mà dự án đã đề xuất đối với từng nguồn vốn dự kiến huy động để thực hiện dự án.
Việc thu thập thông tin phục vụ công tác thẩm định được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số 5.01: Hướng dẫn thu thập thông tin thẩm định.
Thẩm định khách hàng vay vốn ( Chủ đầu tư dự án). Thẩm định dự án đầu tư. Thẩm định tài sản BĐTV. Quy định về thẩm định dự án tại Sở Giao Dịch I – NHPT VN. • Đối với dự án không phân cấp: thời gian giám đốc chi nhánh tổ chức thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay và đề xuất với Tổng giám đốc NHPT: dự án nhóm A không quá 20 ngày, nhóm B không quá 15 ngày, nhóm C không quá 10 ngày. • Thời gian thẩm định đối với các đơn vị tham gia thẩm định tại chi nhánh do giám đốc chi nhánh quyết định. Tại Hội Sở Chính. Đối với dự án do Hội Sở Chính tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định, thời gian như trên. Đối với dự án không thuộc diện phân cấp, đã được chi nhánh NHPT thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay và đề xuất với tổng giám đốc NHPT về chấp thuận hay từ chối, thời gian thẩm định các ban:. Dự án nhóm A Dự án nhóm B Dự án nhóm C Ban Thẩm Định Lớn nhất 14 ngày Lớn nhất 6 ngày Lớn nhất 4 ngày Ban Tín Dụng Lớn nhất 6 ngày Lớn nhất 9 ngày Lớn nhất 6 ngày Tổng Lớn nhất 20 ngày Lớn nhất 15 ngày Lớn nhất 10 ngày b) Thẩm định đối với dự án đã có quyết định đầu tư hoặc dự án đang triển khai thực hiện đầu tư. • Thẩm định về thời gian dự kiến hoàn thành dự án trên cơ sở khối lượng hạng mục xây dựng đã hoàn thành( đối với dự án đang triển khai thực hiện). • Nhận xét, đánh giá về khả năng tăng, giảm tổng mức đầu tư. • Nhận xét, đánh giá về các nguồn vốn đã sử dụng để thực hiện đầu tư dự án, trong đú phõn tớch rừ nguyờn nhõn chủ đầu tư khụng đảm bảo huy động đủ vốn để thực hiện dự án theo phương án đã duyệt trong quyết định đầu tư. • Tính khả thi của việc điều chỉnh phương án nguồn vốn đầu tư dự án. c) Thẩm định lại dự án.
Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách hàng – Chủ đầu tư dự án phải được thực hiện trên cơ sở phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm đưa ra được những kết luận chuẩn xác nhất về các điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình hoạt động của Chủ đầu tư, về thực trạng, xu hướng của hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính; về những tiềm lực và rủi ro của Chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng với NHPT để đạt được mục tiêu đảm bảo an toàn vốn tín dụng trong hoạt động cho vay. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu (Tổng lợi nhuận trước. Kết quả kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn. Nguyên nhân là do công ty đã tăng được các khoản doanh thu và thu nhập, sử dụng các chi phí ngày càng có hiệu quả hơn. Sức tăng trưởng:. Như vậy sức tăng trưởng của công ty tương đối ổn định, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả. Uy tín trong quan hệ tín dụng của Chủ đầu tư:. Khi thẩm định uy tín trong quan hệ tín dụng của Chủ đầu tư, cán bộ thẩm định sẽ xem xét những quan hệ tín dụng đã có của Chủ đầu tư với Sở Giao Dịch I – NHPT VN trước đây và với các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác. Những thông tin này góp phần giúp cán bộ thẩm định đánh giá uy tín trong quan hệ tín dụng của Chủ đầu tư, ảnh hưởng tới quyết định cho vay, mức vay có thể được chấp nhận và những điều kiện kèm theo hợp đồng tín dụng. - Về quan hệ tín dụng đối với ngân hàng Phát triển Việt Nam: chưa phát sinh. - Về quan hệ tín dụng với các TCTD khác: hiện nay chủ đầu tư chưa vay vốn tại TCTD nào, do đó chưa có cơ sở để đánh giá uy tín của chủ đầu tư với các TCTD. Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay. a) Căn cứ pháp lý xây dựng dự án. Thẩm định lại các căn cứ pháp lý xây dựng dự án giáo dục là cần thiết, từ đó, cán bộ thẩm định xác định được dự án có nằm trong các đối tượng ưu đãi của Nhà nước hay không, từ đó áp dụng những chính sách, điều kiện tín dụng phù hợp với dự án. Thông thường, các dự án đầu tư phát triển giáo dục nằm trong lĩnh vực khuyến khích xã hội của Nhà nước, đồng thời, cũng có những tiêu chuẩn về số lượng học sinh, mật độ học sinh để đảm bảo chất lượng sản phẩm của dự án. Vì vậy các cán bộ thẩm định của SGD I – NHPT VN cũng rất chú ý đến điểm này khi thẩm định các dự án. quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. Dự án xây dựng Trường tiểu học và THCS Hà Nội có tiêu chí cụ thể như sau:. b)Đánh giá về phương án lựa chọn địa điểm. Địa điểm của dự án được thẩm định theo phương pháp phân tích đánh giá của cán bộ phòng Tín dụng cho thấy địa điểm của dự án là tương đối hợp lý: thuộc khu vực đã được quy hoạch và xây dựng khu đô thị mới, dân cư đông, dân trí cao. Hiện tại đang là đất nông nghiệp), không vướng vào các cơ sở hạ tầng chung của dân cư và thành phố nên chủ đầu tư hoàn toàn chủ động thực hiện các công tác giải phóng mặt bằng và thi công công trình. Đồng thời, địa điểm có nguồn điện, nước đảm bảo quá trình vận hành dự án. c)Nhu cầu thị trường:. Theo phương pháp phân tích đánh giá của cán bộ thẩm định, nhu cầu thị trường về sản phẩm của dự án là rất cao, do hệ thống trường học trở nên quá tải, không đảm bảo kết quả học tập của học sinh. Dự án được đánh giá sau khi xây dựng xong sẽ tuyển sinh tăng dần và giữ số học sinh ổn định trong các năm thực hiện dự án. d)Phương án tài chính của dự án.
• Việc thực hiện quy trình thẩm định: Thẩm định DAĐT phải được thực hiện trước, trong và sau khi cho vay, song hầu hết việc thẩm định dự án chỉ đánh giá ở giai đoạn thẩm định ban đầu còn việc thường xuyên đánh giá, thẩm định hiệu quả dự án, tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn vay của dự án chủ yếu làc cỏn bộ quản lý tớn dụng theo dừi, cỏn bộ thẩm định chưa tổng hợp, đỳc kết kinh nghiệm đánh giá lại các dự án đã thẩm định và cho vay. Hoạt động thẩm định nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung liên quan rất chặt chẽ với các quy định của Pháp luật trên nhiều khía cạnh khác nhau, mà hiện nay các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động tín dụng đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nên còn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa đầy đủ, thiếu tính ổn định, thủ tục còn rườm rà.
Phân tích khả năng của dự án là một nội dung có tính thực tiễn cao cho phép nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án, tính hiệu quả tài chính dự án đầu tư được xác định dựa trên cơ sở số liệu chính là báo cáo tài chính được lập trên một số những giả định cơ bản về các mặt thi trường, công nghệ, nguyên liệu… bản thân nó là tập hợp các số liệu giả định. Hiện nay, SGDI cũng đã có đầu tư, đổi mới hệ thống trang thiết bị, sử dụng các chương trình phần mềm hiệu quả trong quản lý và thẩm định dự án làm tăng khả năng xử lý các thông số đầu ra và đầu vào của dự án, làm giảm việc xử lý các số liệu bằng tay, ứng dụng các phần mềm vi tính hiện đại làm tăng khả năng phân tích, đánh giá dự án.
Thiết lập và phát triên quan hệ với Bộ Khoa học công nghệ và môi trường sẽ giúp cho Sở giao dịch có thêm cố vấn về vấn đề thẩm định tính khả thi về khoa học công nghê, máy móc thiết bị…. Việc có mối quan hệ tốt và thường xuyên với cơ quan này sẽ giúp cho SGD I giải quyết được những khó khăn về chuyên môn về thầm định kĩ thuật nhằm nâng cao tính khả thi của dự án và hiệu quả công tác thẩm định.