Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

63 536 0
Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU- thực trạng giải pháp M M Ụ Ụ C C L L Ụ Ụ C C LƠI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm thị trường các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 2. Nội dung của thâm nhập thị trường 3. Vai trò sự cần thiết phải nâng cao khả năng thâm nhập thị trường quốc tế II. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1. Chỉ tiêu về thị phần 2. Chi tiêu về uy tín thương hiệu 3. chỉ tiêu về tỷ trọng các phương thức thâm nhập III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1. Mơi trường kinh tế 2. Mơi trường chính trị – luật pháp 3. Mơi trường văn hố con người 4. Mơi trường cạnh tranh CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THÂM NHẬP CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN VỪA QUA I. Q TRÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1. Giai đoạn trước năm 1993 2. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THÂM NHẬP CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1. Các hình thức thâm nhập từ trước đến nay 2. Các kênh phân phối tiêu thụ 3. Thực trạng của hoạt động thâm nhập 4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng dệt may Việt Nam III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 1. Những kết quả đã đạt được 2. Những điểm còn hạn chế 3. Những ngun nhân của những hạn chế trên CHƯƠNG III. TRIỂN VỌNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THÂM NHẬP HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I. TRIỂN VỌNG PHƯƠNG HƯỚNG THÂM NHẬP 1. Triển vọng thâm nhập 2. Phương hướng thâm nhập II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THÂM NHẬP HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1.Giải pháp từ phía Nhà nước 2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN L L Ờ Ờ I I N N Ĩ Ĩ I I Đ Đ Ầ Ầ U U Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của hợp tác kinh tế quốc tế, hoạt động kinh doanh quốc tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam các doanh nghiệp nước ngồi ngày càng được mở rộng phát triển nó có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng. Do vậy mà hoạt động kinh doanh quốc tế ngày nay có vai trò hết sức quan trọng, nó đưa nền kinh tế Việt nam phát triển nhanh nhất đồng thời nó cũng là hoạt động khó khăn phức tạp nhất, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro nhất. Hiện nay nhiều mặt hàng Việt nam đã xuất hiện trên thị trường quốc tế đã khẳng định được vị trí của mình. Là một trong những đầu tàu kéo nền kinh tế Việt nam phát triển, ngành dệt may Việt nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong kinh doanh quốc tế nói chung trong việc thâm nhập thị trường quốc tế nói riêng. Trong q trình thâm nhập thị trường quốc tế các doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may Việt nam đã có được những kinh nghiệm cả trong những thất bại thành cơng. Một trong những thị trường mở màn cho tiến trình thâm nhập thị trường quốc tế của ngành dệt may Việt nam đó là thị trường truyền thống EU. Là một thị trường dệt may hạn ngạch lớn nhất của Việt nam, EU đã đánh một dấu mốc quan trọng đối với ngành dệt may Việt nam khi vươn ra thị trường nước ngồi. Việc thâm nhập thị trường nói chung thâm nhập thị trường EU nói riêng có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của ngành dệt may Việt nam. Trong những năm đầu, khi mà quan hệ thương mại Việt nam –EU mở ra, thì thị trường EU là một thị trường đã đưa đến sự thành cơng nhất cho ngành dệt may Việt nam, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trường EU liên tuc tăng trong giai đoạn từ năm 1993 cho đến năm 2001. Tuy nhiên trong hai năm gần đây thị trường EU dường như khơng được chú trọng đúng mực do nhiều ngun nhân khác nhau, dẫn đến các doanh nghiệp dệt may Việt nam đang mất dần thị phần trên thị trường này. Để tìm ra giải pháp tháo gỡ cho vấn đề này nhằm tiếp tục đẩy mạnh thâm nhập khai thác thị trường này cho ngành dệt may Việt nam trong giai đoạn mới khi ma EU chuẩn bị cho việc tiến tới xố bỏ hạn, em đã đi vào nghiên cứu đề tài “Khả năng thâm nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU- thực trạng giải pháp”. Đề tài được em nghiên cứu theo hướng dựa trên những kiến thức chun mơn về quản trị kinh doanh quốc tế trong đó tập trung vào những lý luận về thị trường thâm nhập thị trường quốc tế để nêu phân tích khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt nam sang thị trường EU từ đó em đưa ra một số giải pháp thâm nhập thị trường EU cho ngành dệt may Việt nam. Do vậy, kết cấu của chun đề này được chia làm ba nội dung sau: Chương I. Cơ sở lý luận về thâm nhập thị trường. Chương II. Thực trạng khả năng thâm nhập của mặt hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trong thời gian vừa qua. Chương III. Triển vọng một số giải pháp nhằm tăng cường thâm nhập hàng dệt may của Việt nam sang thị trường EU. Trong q trình hồn thành chun đề này em đã được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo sự giúp đỡ của các anh chị chú bác làm việc tại Viện Kinh Tế Thế Giới. Tuy nhiên đây là đề tài rộng lớn mà với khả năng bản thân em còn nhiều hạn chế nên bài viết này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có được những nhận xét để bản nghiên cứu này được hồn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo các anh chị chú bác cơng tác tại Viện Kinh Tế Thế Giới. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G I I . . C C Ơ Ơ S S Ở Ở L L Ý Ý L L U U Ậ Ậ N N V V Ề Ề T T H H Â Â M M N N H H Ậ Ậ P P T T H H Ị Ị T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G . . I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG. 1 1 . . K K h h á á i i n n i i ệ ệ m m t t h h ị ị t t r r ư ư ờ ờ n n g g v v à à c c á á c c p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t h h ứ ứ c c t t h h â â m m n n h h ậ ậ p p t t h h ị ị t t r r ư ư ờ ờ n n g g q q u u ố ố c c t t ế ế . . 1.1. Khái niệm về thị trường. Trong thời kỳ đất nước mở cửa xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố đang tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tự do kinh doanh trên thị trường nội địa thị trường quốc tế. Tuy nhiên để tồn tại phát triển là một vấn đề rất khó khăn vì các doanh nghiệp Việt nam còn rất bỡ ngỡ trong điều kiện kinh doanh mới với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trường thường xun biến động. Vì vậy, mỗi nhà kinh doanh, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại phảt triển tốt hơn trên thị trường trong nước quốc tế đòi hỏi phải nắm bắt được, hiểu biết được những vấn đề lý luận về thị trường thâm nhập thị trường. Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân cơng lao động xã hội. Ở đâu có phân cơng lao động xã hội sản xuất hàng hố thì ở đó có thị trường. Cùng với sự phát triển của thị trường đã có rất nhiều quan điểm, cách nhìn nhận, hiểu biết khác nhau về thị trường. Với sự phát triển của sản xuất lưu thơng hàng hố thì khái niệm thị trường ngày càng đa dạng hồn thiện hơn. Theo cách hiểu cổ điển “Thị trường được xem là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi mua bán hàng hố, nó được gắn với khơng gian, thời gian, địa điểm cụ thể”. Như vậy thị trường ở đây được hình dung như là một địa điểm cụ thể như một cái chợ, một cửa hàng hay một nơi diễn ra hoạt động trao đổi mua bán cụ thể nào đó. Ngày nay khi mà phân cơng lao động xã hội diễn ra mạnh mẽ sản xuất lưu thơng hàng hố ngày càng phát triển, các quan hệ mua bán trao đổi hàng hố ngày càng phong phú phức tạp thì khái niệm thị trường cũng được các nhà kinh tế học nhìn nhận một cách khác “Thị trường là một q trình mà người THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mua, người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả lượng hàng hố mua bán”. Ngồi ra có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường. Sau đây là một số quan điểm: Theo từ điển kinh tế Việt nam: “Thị trường là nơi lưu thơng tiền tệ, là tồn bộ các giao dịch mua bán hàng hố” Theo hiệp hội quản trị Hoa Kỳ: “Thị trường là tổng hợp các lực lượng các điều kiện trong đó người mua người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hàng hố dịch vụ từ người bán sang người mua”. Những khái niệm trên dùng để diễn tả cho thị trường chung, nó được xem xét dưới góc độ của các nhà phân tích kinh tế theo góc độ quản lý vĩ mơ của nền kinh tế. Theo quan điểm marketing, dưới góc độ quản trị doanh nghiệp, xuất phát từ u cầu xác định thị trường để có những đối pháp cần thiết trong kinh doanh thì khái niệm thị trường được phát biểu như sau: “Thị trường là tổng hợp các khách hàng hiện tại tiềm năng cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó”. Tóm lại, dù xét dưới góc độ nào thì thị trường cũng phải được thể hiện qua ba yếu tố sau: Thị trường phải có khách hàng, khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn khách hàng phải có khả năng thanh tốn cho việc mua hàng. 1.2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế. 1.2.1. Xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hố ra thị trường nước ngồi nhằm thực hiện giá trị hàng hố để đáp ứng nhu cầu ở thị trường nước ngồi. Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế đó là q trình bán hàng hố dịch vụ cho người khác. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân cơng lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ sản xuất hàng hố THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tiêu dùng cho tới tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm đem lại lợi ích cho mỗi quốc gia đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong từng giai đoạn. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng cả về điều kiện khơng gian thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian ngắn, song nó cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên một hay nhiều quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nên nó cũng có những đặc trưng của thương mại quốc tế như: hoạt động xuất khẩu khơng giống như bn bán trong nước mà là hoạt động bn bán với các đối tác nước ngồi, nó liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế khác như bảo hiểm quốc tế, vận tải quốc tế, thanh tốn quốc tế. Các nghiệp vụ này khá phức tạp đa dạng, rủi ro cũng cao hơn. Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia. Nó khơng chỉ đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy mạnh sản xuất trong nước nhờ tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ xuất khẩu, phát huy tính năng sáng tạo của các đơn vị thơng qua cạnh tranh quốc tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu còn là phương tiện để khai thác các lợi thế về nguồn tài ngun thiên nhiên, vị trí địa lý, nhân lực các nguồn lực khác. Ngoải ra hoạt động xuất khẩu còn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu. Với mục tiêu đa dạng hố các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau. Điển hình là một số hình thức sau: 1.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hố dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra (hoặc xuất khậu hàng hố dịch vụ thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước hoặc từ khách hàng nước ngồi) thơng qua tổ chức của mình. Xuất khẩu trực tiếp u cầu phải có nguồn vốn đủ lớn đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có năng lực trình độ để có thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Về ngun tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhưng nó lại có những ưu điểm nổi bật sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Có thể liên hệ trực tiếp đều đặn với khách hàng với thị trường nước ngồi, từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu cũng như tình hình của khách hàng nên có thể thay đổi sản phẩm những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết. 1.2.1.2. Xuất khẩu uỷ thác. Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hố, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hố cho nhà sản xuất qua đó thu được một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lơ hàng ). Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp , đặc biệt là cho phép kinh doanh với vốn ít, tạo được việc làm cho người lao động đồng thời cũng thu được một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngồi ra trách nhiệm trong việc tranh chấp khiếu nại thuộc về người sản xuất. Phương thức xuất khẩu uỷ thác có nhược điểm phải qua trung gian phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nắm bắt thơng tin về thị trường chậm. Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng được mở rộng thuận lợi trong q trình xuất nhập khẩu của mình. 1.2.1.3. Bn bán đối lưu. Bn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hố, một trong những phương thức thâm nhập thị trường quốc tế. Trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. Ở đây mục đích của xuất khẩu khơng phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm đưa hàng hố của mình ra thị trường nước ngồi tiêu thu đồng thời nhập khẩu hàng hố khác với giá trị tương đương vào tiêu dùng trong nước. Các hình thức mua bán đối lưu rất đa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dạng tuy nhiên để thâm nhập thị trường quốc tế các cơng ty thường hay sử dụng các phương thức mua bán đối lưu sau đây: + Mua bán đối lưu thơng thường. Đây là phương thức hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hố dịch vụ có giá trị tương đương các điều kiện mua bán tương đương. + Mua bán bồi hồn. Đây là hình thức bn bán đối lưu mà một bên cam kết sẽ mua lại cho bên kia những hàng hố có giá trị tương đương trong tương lai. + Mua đối lưu. Đây là hình thức mà theo đó bên cam kết sẽ mua lại những hàng hố xác định có giá trị tương đương của nhà nhập khẩu trước đó. + Chuyển nợ. Đây là hình thức mua bán đối lưu mà một bên cam kết mua lại hàng hố của bên kia chuyển trách nhiệm mua lại đó cho bên thứ ba từ chính thị trường xuất khẩu của mình. + Mua lại. Là hình thức mua bán đối lưu gắn liền với việc mua bán chuyển giao máy móc thiết bị cam kết nhận lại những sản phẩm được sản xuất từ chình thiết bị đó. Bn bán đối giúp nhà kinh doanh tránh những rủi ro về biến động tỷ giá hối đối trên thị trường ngoại hối. Đồng thời còn đảm bảo việc thanh tốn khi các bên khơng đủ ngoại tệ để thanh tốn cho lơ hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia bn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường xun trong cán cân thanh tốn. Tuy nhiên, bn bán đối lưu làm hạn chế q trình trao đổi hàng hố, việc giao nhận hàng hố khó tiến hành được thuận lợi. Việc thâm nhập thị trường sẽ khơng sâu. 1.2.1.4. Giao dịch qua trung gian. Đây là giao dịch mà mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán với người mua đều phải thơng qua một người thứ ba. Người thứ ba này là đại lý mơi giới hay là người trung gian. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đại lý là một tổ chức hoặc một cá nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của người uỷ thác, quan hệ này dựa trên cơ sở hợp đồng đại lý. Có rất nhiều đại lý khác nhau như đại lý hoa hồng, đại lý tồn quyền, tổng đại lý . Mơi giới là thương nhân trung gian giữa người mua người bán. Khi tiến hành nghiệp vụ, người mơi giới khơng đứng tên của chính mình mà đứng tên của người uỷ thác. Do q trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thơng qua một người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do khơng am hiểu thị trường hoặc do sự biến động của nền kinh tế .Tuy nhiên, phương thức giao dịch này cũng phải qua trung gian phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm cho lợi nhuận giảm xuống. 1.2.1.5. Gia cơng quốc tế. Gia cơng quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia cơng) nhập khẩu ngun liệu hoặc bán thành phẩm của một bên (bên đặt gia cơng) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia cơng qua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia cơng. Đây là hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho những nước nơi có nhiều lao động, giá rẻ, nhưng lại thiếu vốn, thiếu thị trường. Khi đó, các doanh nghiệp có điều kiện cải tiến đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất thâm nhập vào thị trường thế giới. Mặc dù đây là hình thức kinh doanh mang lại khoản tiền thù lao thấp nhưng nó giải quyết được cơng ăn việc làm cho nước nhận gia cơng khi khơng có đủ điều kiện sản xuất hàng hố xuất khẩu cả về vốn, cả về cơng nghệ có thể tạo được uy tín trên thị trường thế giới. Đối với nước th gia cơng hình thức này có thể tận dụng được lao động của các nước nhận gia cơng có thể thâm nhập vào thị trường của nước này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... a Vi t nam song cũng thư ng xun m t n nh, do Vi t nam còn ang vào th b ng trong vi c thâm nh p th trư ng Th ph n c a hàng d t may trên th trư ng này còn q th p (chưa vư t q 1% ) Nhìn chung hàng d t may Vi t nam ã ư c ngư i tiêu dùng Châu Âu bi t n, uy tín s c c nh tranh c a m t hàng d t may Vi t nam tăng lên, kh ng nh r ng hàng d t may Vi t nam có th thâm nh p tr c ti p vào th trư ng EU trong... ho t ng thâm nh p 3.1 Kh năng c nh tranh c a hàng d t may xu t kh u Vi t nam sang th trư ng EU Nhi u s n ph m d t may c a Vi t nam ư c hư ng chương trình GSP c a EU v i m c thu nh p kh u ưu ãi Như v y, so v i hàng d t may có xu t x t m t s nư c khơng ư c hư ng GSP c a EU hàng d t may Vi t nam có l i th c nh tranh v thu Nhưng m t khác hàng d t mayVi t nam l i b áp ng ch, vào th b t l i so v i hàng c... D T MAY VI T NAM VÀO TH TRƯ NG EU TRONG TH I GIAN V A QUA I Q TRÌNH THÂM NH P TH TRƯ NG EU C A M T HÀNG D T MAY VI T NAM 1 Giai o n trư c năm 1993 T năm 1980 chúng ta ã xu t kh u hàng d t may sang m t s nư c thành viên c a EU như c, Anh, Pháp Tuy nhiên do nh ng i u ki n l ch s mà th trư ng EU lúc này v n chưa ư c chú tr ng thâm nh p Các m t hàng xu t kh u c a Vi t nam nói chung m t hàng d t may. .. ch t p trung vào m t s th trư ng như th trư ng như c, Pháp, Hà lan, Tây Ban Nha Hàng d t may Vi t nam xu t hi n trên th trư ng EU ln chi m t tr ng cao nh t trong cơ c u các m t hàng c a Vi t nam xu t kh u vào th trư ng này, ch ng t hàng Vi t nam ang d n ư c bi t ây có th coi là thành cơng bư c n trên th trư ng qu c t u trong thâm nh p th trư ng EU Tăng cư ng thâm nh p vào th trư ng EU là m c tiêu... ây u năm 2004 Vi t nam ã nh n ư c văn b n chính th c t phía EU v vi c b sung h n ng ch cho Vi t nam, ây s là cơ h i cho Vi t nam có th tăng h n ng ch xu t kh u d t may sang th trư ng EU trong năm nay - Tìm ki m các h p 4 ng xu t kh u tr c ti p hàng d t may sang th trư ng EU Các ch tiêu ánh giá kh năng thâm nh p th trư ng EU c a hàng d t may Vi t nam 4.1 Th ph n hàng d t may c a Vi t nam các nư c thành... dành cho Trong s các m t hàng d t may xu t kh u vào th trư ng EU thì áo jacket là ch ng lo i chi m t tr ng nhi u nh t chi m 50% kim ng ch hàng d t may Vi t nam trên th trư ng này Tuy nhiên, Vi t nam v n chưa khai thác h t h n ng ch ư c s d ng Hàng d t may Vi t nam m i ch t p chung vào s n xu t hàng d làm t p chung vào nh ng doanh nghi p có ti m l c s n xu t l n, v i nh ng m t hàng này h n ng ch thư... giai o n 200 1-2 003 (tri u USD) Năm 2001 là năm mà kim ng ch xu t kh u hàng d t may c a Vi t nam tăng cao nh t t trư c n nay nhưng hai năm nay kim ng ch l i gi m m nh C theo xu th này thì kh năng thâm nh p hàng d t may c a Vi t nam sang th trư ng này s g p r t nhi u khó khăn trong nh ng năm t i ây II TH C TR NG KH NĂNG THÂM NH P C A M T HÀNG D T MAY VI T NAM VÀO TH TRƯ NG EU 1 Các hình th c thâm nh p t... u hàng d t may sang th trư ng này chi m 34% n 38% t ng kim ng ch xu t kh u hàng d t may c a Vi t nam Hi p nh bn bán hàng d t may t khi ư c th c hi n cho n nay ã liên t c ư c gia h n ư c i u ch nh tăng h n ng ch Theo hi p nh này, hàng năm Vi t nam ư c xu t kh u hàng d t may vào th trư ng EU v i lư ng hàng là 21.938 t n n 23000 t n Cùng v i nh ng ưu ãi ngày cành nhi u c a phía EU dành cho Vi t nam. .. nghi p - Tình hình th c hi n h n ng ch xu t kh u hàng d t may sang th trư ng EU T khi th c hi n Hi p nh hàng d t may Vi t nam- EU kim ng ch xu t kh u hàng d t may Vi t nam ã tăng lên, th i gian 22%/năm trong nh ng năm t 199 3-2 001) u m c tăng r t cao (kho ng ây là m t k t qu kh quan trong q trình thâm nh p th trư ng EU, m c dù chúng ta chưa có nhi u kh năng th c hi n tồn b nh ng h n ng ch mà ư c EU dành... Ngu n: B thương m i năm 2002 Nhìn vào b ng trên ta th y hàng d t may Vi t Nam vào th trư ng EU ch y u thơng qua các cơng ty bán l c l p các dây chuy n chun doanh hàng may m c, các c a hàng chun doanh hàng may m c liên nhánh trong ó các cơng ty bán l c l p chi m th trư ng l n trong các kênh tiêu th Các cơng ty bán l c l p có th mua hàng theo nhi u hình th c: mua hàng tr c ti p t nhà s n xu t hay . trung vào những lý luận về thị trường và thâm nhập thị trường quốc tế để nêu và phân tích khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt nam sang thị trường EU và. II. THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG THÂM NHẬP CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN VỪA QUA I. Q TRÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:57

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1: Mơ hình: Sức mạnh của Michael Porter - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

Sơ đồ 1.

Mơ hình: Sức mạnh của Michael Porter Xem tại trang 23 của tài liệu.
1. Các hình thức thâm nhập từ trước đến nay. - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

1..

Các hình thức thâm nhập từ trước đến nay Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may của Việt nam sang thị trường EU từ năm 2001 đến 2003 - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may của Việt nam sang thị trường EU từ năm 2001 đến 2003 Xem tại trang 27 của tài liệu.
(Bảng 3: Tỷ trọng của các kênh tiêu thụ thơng qua hệ thống bán lẻ) - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

Bảng 3.

Tỷ trọng của các kênh tiêu thụ thơng qua hệ thống bán lẻ) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy hàngdệt mayViệt Nam vào thị trường EU chủ yếu thơng qua các cơng ty bán lẻ độc lập và các dây chuyền chuyên doanh hàng  may  mặc, các cửa  hàng  chuyên  doanh hàng  may  mặc  liên nhánh  trong đĩ các  cơng ty bán lể độc lập chiế - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

h.

ìn vào bảng trên ta thấy hàngdệt mayViệt Nam vào thị trường EU chủ yếu thơng qua các cơng ty bán lẻ độc lập và các dây chuyền chuyên doanh hàng may mặc, các cửa hàng chuyên doanh hàng may mặc liên nhánh trong đĩ các cơng ty bán lể độc lập chiế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu hàngdệt may trong liên minh EU.  - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

Bảng 4.

Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu hàngdệt may trong liên minh EU. Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may của Việt nam từ 1996 đến năm 2003.  - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may của Việt nam từ 1996 đến năm 2003. Xem tại trang 36 của tài liệu.
Nhìn vào bảng chỉ tiêu trên ta thấy hiện nay Việt nam đã cĩ hàng hố dệt may xuất khẩu trên tất cẩ các nước thuộc liên minh Châu Âu - Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp

h.

ìn vào bảng chỉ tiêu trên ta thấy hiện nay Việt nam đã cĩ hàng hố dệt may xuất khẩu trên tất cẩ các nước thuộc liên minh Châu Âu Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan