II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THÂM NHẬP CỦA MẶT HÀNGDỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU.
3. Thực trạng của hoạt động thâm nhập.
3.1 Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt nam sang thị trường EU. thị trường EU.
Nhiều sản phẩm dệt may của Việt nam được hưởng chương trình GSP của EU với mức thuế nhập khẩu ưu đãi. Như vậy, so với hàng dệt may cĩ xuất xứ từ một số nước khơng được hưởng GSP của EU hàng dệt may Việt nam cĩ lợi thế cạnh tranh về thuế. Nhưng mặt khác hàng dệt mayViệt nam lại bị áp đặt hạn ngạch, ở vào thế bất lợi so với hàng của nhiều nước cĩ hiệp định ưu đãi song phương với EU, những nước này vừa khơng bị áp đặt hạn ngạch vừa được miễn
thuế nhập khẩu, bên cạnh đĩ thì hạn ngạch mà EU dành cho Việt nam thấp hơn so với nhiều nước khác vì thế lợi thế cạnh tranh trên thị trường này bị hạn chế. Tuy tốc độ xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào EU tăng nhanh trong những năm đầu nhưng những năm gần đẩy trững lại thậm trí giảm, vì vậy mà thị trường này mặc dù là thị trường truyền thống của Việt nam song cũng thường xuyên mất ổn định, do Việt nam cịn đang ở vào thế bị động trong việc thâm nhập thị trường. Thị phần của hàng dệt may trên thị trường này cịn quá thấp (chưa vượt quá 1% ). Nhìn chung hàng dệt may Việt nam đã được người tiêu dùng Châu Âu biết đến, uy tín và sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt nam tăng lên, và khẳng định rằng hàng dệt may Việt nam cĩ thể thâm nhập trực tiếp vào thị trường EU trong tương lai.
3.2. Cơng tác thâm nhập thị trường EU đối với mặt hàng dệt may Việt nam. nam.
-Việc phân bổ và quản lý hạn ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của nhà nước.
Trong những năm gần đây, liên bộ: Bộ Thương Mại, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư kết hợp với Bộ Cơng Nghiệp thực hiện căn cứ trên số lượng hạn ngạch được quy định cho hàng năm trong các hiệp định, các doanh nghiệp dệt may trong cả nước được thơng báo để tiến hành đăng ký hạn ngạch sử dụng. Sau mỗi năm tuỳ tình hình thực hiện cụ thể và những diễn biến mới trên thị trường xuất khẩu EU mà những quy định về việc quản lý và sử dụng hạn ngạch cĩ sự thay đổi phù hợp. Các doanh nghiệp trong cả nước cĩ nhu cầu sử dụng hạn ngạch dệt may vào thị trường EU phải gửi về Vụ xuất khẩu Bộ Thương Mại. Để tạo thơng thống hơn cho các doanh nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may của Việt nam trên thị trương EU. Quy chế do liên bộ xây dựng đã thực hiện việc cấp giấy phép tự động việc này đã đem lại hiệu quả xuất khẩu cao hơn. Việc phân bổ hạn ngạch cĩ thu phí được tiến hành theo nguyên tắc cơng khai, bình đẳng, khuyến khích xuất khẩu sản phẩm cĩ sử dụng nguyên liệu trong nước. Đối tượng được giao hạn ngạch là các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may đủ kỹ thuật làm hàng xuất khẩu, cĩ giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc
giấy phép đầu tư theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt nam. Khoảng 30% hạn ngạch theo từng chủng loại hàng được giành cho các doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng là các nhà cơng nghiệp Châu Âu, các nhà cơng nghiệp này do Uỷ Ban Châu Âu giới thiệu. Ngồi ra, một tỷ lệ hạn ngạch khoảng 5% để ưu tiên và thưởng khuyến khích cho các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước. Các doanh nghiệp được giao hạn ngạch nếu khơng cĩ khả năng thực hiện, phải hồn trả cho Bộ Thương Mại để liên bộ điều chỉnh cho doanh nghiệp khác, khơng được mua bán hạn ngạch. Đồng thời các doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh thực hiện chế độ báo cáo việc thực hiện hạn ngạch theo từng quý, năm. Việc đấu thầu hạn ngạch đảm bảo sự cơng bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
- Tình hình thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU.
Từ khi thực hiện Hiệp định hàng dệt may Việt nam-EU kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam đã tăng lên, thời gian đầu mức tăng rất cao (khoảng 22%/năm trong những năm từ 1993-2001). Đây là một kết quả khả quan trong quá trình thâm nhập thị trường EU, mặc dù chúng ta chưa cĩ nhiều khả năng để thực hiện tồn bộ những hạn ngạch mà được EU dành cho. Trong số các mặt hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường EU thì áo jacket là chủng loại chiếm tỷ trọng nhiều nhất chiếm 50% kim ngạch hàng dệt may Việt nam trên thị trường này. Tuy nhiên, Việt nam vẫn chưa khai thác hết hạn ngạch được sử dụng. Hàng dệt may Việt nam mới chỉ tập chung vào sản xuất hàng dễ làm và tập chung vào những doanh nghiệp cĩ tiềm lực sản xuất lớn, với những mặt hàng này hạn ngạch thường khơng đủ đáp ứng, vấn đề đặt ra cho giai đoạn tới là ngành dệt may Việt nam phải cĩ biện pháp bố trí lại các nguồn lực để khai thác tối đa nguồn hạn ngạch được giao với tất cả các chủng loại hàng, nhất là trong giai đoạn này khi hạn ngạch đã được được tăng.
-Xin và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU theo sự phân bổ và quản lý hạn ngạch của nhà nước.
Việc phân bổ và quản lý hạn ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường EU trong những năm gần đây.
Đầu năm 2004 Việt nam đã nhận được văn bản chính thức từ phía EU về việc bổ sung hạn ngạch cho Việt nam, đây sẽ là cơ hội cho Việt nam cĩ thể tăng hạn ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường EU trong năm nay.
- Tìm kiếm các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may sang thị trường EU.