Các kênh phân phối và tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 32)

II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THÂM NHẬP CỦA MẶT HÀNGDỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU.

2.Các kênh phân phối và tiêu thụ.

Trong nền thương mại Châu Âu, hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lưu thơng và xuất khẩu hàng hố sang thị trường này. Hệ thơng phân phối trên thị trường EU chủ yếu bao gồm các hình thức phân phối sau: các trung tâm thu mua, các đơn vị chế biến, dây chuyền phân phối, các nhà bán buơn, bán lẻ và người tiêu dùng…

Trong xu hướng hiện nay nhập khẩu trực tiếp hàng dệt may vào EU sẽ tăng nên do các yêu cầu về cạnh tranh trong khâu bán lẻ. Vai trị của các hãng nhập khẩu, bán buơn sẽ giảm trong khi vai trị của các dây chuyền phân phối chuyên doanh, các cửa hàng liên nhánh và các trung tâm thu mua sẽ tăng lên, nĩi cách khác hệ thống bán lẻ này sẽ ngày càng chiếm ưu thế trong phân phối hàng dệt may vào thị trường EU.

Hàng may mặc tại các nước EU cơ bản được phân phối qua hệ thống bán lẻ như sau:

(A) Các dây chuyền chuyên doanh hàng may mặc. (B) Các cửa hàng chuyên doanh may mặc liên nhánh. (C) Các trung tâm bán hàng qua bưu điện.

(D) Các siêu thị.

(E) Các cơng ty bán lẻ độc lập. (F) Các kênh tiêu thụ khác.

Với các thị trường khác nhau trong EU, hệ thống phân phối hàng may mặc lại cĩ sự khác biệt. Nếu ở Anh các cơng ty độc lập chiếm thị phần nhỏ thì kênh phân phối này lại phổ biến với các nước phía nam EU như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia. Sự khác biệt về hệ thống bán lẻ hàng may mặc trên thị trường EU cĩ thể thấy rõ qua bảng sau.

(Bảng 3: Tỷ trọng của các kênh tiêu thụ thơng qua hệ thống bán lẻ)

STT Hệ thống bán lẻ (A) (B) (C) (D) (E) (F)

1 Đức 25% 12% 14% 3% 40% 6%

2 Bỉ 24% 20% 3% 6% 40% 7%

4 Tây Ban Nha 12% 16% 3% 11% 49% 9%

5 Pháp 32% 6% 6% 17% 27% 10%

6 Italia 17% 9% 2% 2% 60% 10%

7 Hà Lan 34% 7% 8% 3% 43% 5%

8 Anh 32% 31% 11% 2% 15% 9%

Nguồn: Bộ thương mại năm 2002

Nhìn vào bảng trên ta thấy hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU chủ yếu thơng qua các cơng ty bán lẻ độc lập và các dây chuyền chuyên doanh hàng may mặc, các cửa hàng chuyên doanh hàng may mặc liên nhánh trong đĩ các cơng ty bán lể độc lập chiếm thị trường lớn trong các kênh tiêu thụ.

Các cơng ty bán lẻ độc lập cĩ thể mua hàng theo nhiều hình thức: mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất hay đại lý sản xuất, mua của các hãng nhập khẩu, bán buơn, mua theo hình thức độc quyền kinh tiêu…

Trong các năm tới hình thức kinh doanh bán lẻ cĩ thể cĩ nhiều thay đổi đĩ là sự giảm đi thị phần của các cơng ty bán lẻ độc lập và tăng lên của các loại hình thức bán lẻ khác. Đồng thời các nhà xuất khẩu tại các nước đang phát triển Châu Á trong đĩ cĩ Việt Nam sẽ phải đương đầu với sức ép cạnh tranh của các nước Đơng Âu và Trung Âu. Do các nước này cĩ ưu thế hơn hẳn trong khả năng tiếp cận hệ thống bán lẻ của các nước EU. Tìm ra phương thức tiếp cận hợp lý với hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng và cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 32)