II. MỘT SỐ GIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNG THÂM NHẬP HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU.
1. Giảipháp từ phía Nhà nước.
1.7. Hỗ trợ của nhà nước trong cơng tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU.
Bên cạnh các khố huấn luyện đào tạo chuyên mơn cịn phải lưu ý đến vấn đề nâng cao năng lực ngoại ngữ vì trình độ ngoại ngữ gĩp phần vào vận hành máy mĩc thiết bị hiện đại, tiếp thu những kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới,và đặc biệt là phục vụ cho việc thâm nhập thị trường quốc tế như là đàm phán giao dịch, thúc tiến xuất khẩu.
1.7. Hỗ trợ của nhà nước trong cơng tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU. EU.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may Việt nam thâm nhập thị trường EU thì nhà nước cần đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU thơng qua việc đàm phán ký kết các hiệp định, thoả thuận thương mại song phương và đa phương nhằm tạo ra tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc Việt nam trong việc thúc tiến và tiếp cận thị trường, tìm đối tác. Nhà nước cần nâng cao vai trị của các thương vụ trong việc xúc tiến thương mại, tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc khảo sát thị trường nghiên cứu thị trường. Nhà nước cũng cần tạo điều kiện cho các trung tâm xúc tiến thương mại Việt nam tại các nước thành viên EU hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp như là tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh may mặc Việt nam hay việt kiều tại EU thuê diện tích tại trung tâm để giới thiệu sản phẩm, thiết lập quan hệ bạn hàng… Bên cạnh đĩ nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác khuyến khích xuất khẩu dưới hình thức thưởng xuất khẩu, thưởng hạn ngạch cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may cĩ tỷ lệ nội địa hố cao, các doanh nghiệp xuất
khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp xuất khẩu đạt được kim nghach xuất khẩu lớn.