Đầu tư đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

II. MỘT SỐ GIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNG THÂM NHẬP HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU.

2. Giảipháp từ phía các doanh nghiệp.

2.6. Đầu tư đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực.

Các doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra trình độ cán bộ để cĩ phương hướng đào tạo thích hợp, đối với cán bộ cĩ năng lực trình độ kém thì phải đào tạo lại, với cán bộ trẻ cĩ năng lực cần phải đào tạo chuyên sâu. Các doanh nghiệp phải luơn nâng cao trình độ cán bộ, phát huy tính năng động sáng tạo nhạt bén trong nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp cần cĩ khoản kinh phí cho vấn đề đào tạo và đào tạo lại cán bộ để đáp ứng cho nhu cầu của đơn vị mình về nguồn nhân lực, cần tích cực cử người đi theo các chương trình đào tạo cán bộ của nhà nước phục vụ cho việc thâm nhập thị trường EU.

Để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ thương mại dệt may với EU, Việt nam cần phải tiếp tục nghiên cứu để nắm chắc đặc điểm và tính chất của thị trường EU, đặc biệt là về chính sách thương mại, các quy định về quản lý xuất nhập khẩu, về thị hiếu và tập quán tiêu dùng, yêu cầu về mẫu mã hàng hố, tính thời trang và chất lượng sản phẩm dệt may, phải thấy hết được những thuận lợi và những khĩ khăn khi thâm nhập thị trường EU. Từ đĩ lựa chọn các biện pháp thâm nhập thích hợp vào từng thị trường cụ thể của khối liên minh này. Mặt khác cần cĩ

những chính sách và giải pháp thích hợp mạnh mẽ của cả nhà nước và phía doanh nghiệp cho việc thâm nhập thị trường này.

Trên đây là một số giải pháp thúc đẩy thâm nhập hàng dệt may sang thị trường EU. Cùng với những nỗ lực của chính phủ và ngành dệt may Việt nam cần cĩ những cố gắng để khẳng định dần vị trí của mình trên thị trường EU trong những năm tới.

K

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)