Phát triển các tr gung tâm thời trang trên thị trường trong và ngồinước.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 52)

II. MỘT SỐ GIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNG THÂM NHẬP HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU.

1. Giảipháp từ phía Nhà nước.

1.4. Phát triển các tr gung tâm thời trang trên thị trường trong và ngồinước.

Mục tiêu của phát triển của các trung tâm thời trang Việt nam là nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng may Việt nam, giúp cho thị trường thế giới biết đến sản phẩm may mang nhãn hiệu Việt nam, mở rộng thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt nam nhờ đĩ cĩ thể chủ động trong phát triển kinh doanh tăng cường vịng quay của vốn lưu động.

Hiện nay nhiều doanh nghiệp may cơng nghiệp và các cơ sở sản xuất hàng dệt may nhỏ đã hình thành và phát triển các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các hình thức ký gửi hàng dệt may tại các đại lý nhằm giới thiệu với khách hàng nước ngồi về sản phẩm dệt may Việt nam. Tuy nhiên, về cơ cấu mặt hàng cịn thiếu chưa đa dạng về chủng loại và chất lượng chưa cao và chưa chuyên mơn hố các cửa hiệu chuyên biệt nổi tiếng theo nhĩm sản phẩm lên chưa thu hút được khác nước ngồi. Vì vậy mà cần thiết phải hình thành lên những trung tâm thời trang lớn cĩ uy tín trong và ngồi nước. Các trung tâm này cần phải phát triển ở những khu du lịch hay các thành phố lớn của đất nước thì mới cĩ hiệu quả . EU là thị trường tương đối khĩ tính, đây lại là nơi hội tụ của nhiều kinh đơ thời trang thế giới, thu hút sự quan tâm của nhiều khách hàng và người tiêu dùng trên thị trường EU. Với các sản phẩm ít tên tuổi các doanh nghiệp kinh doanh dệt may Việt nam thâm nhập trực tiếp sẽ là vấn đề cực kỳ khĩ khăn nếu khơng cĩ các trung tâm thời trang trên thị trường EU . Thành lập các trung tâm thời trang để tập trung các doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm dệt may đến với khách hàng EU sẽ tạo được những kết quả quan trọng trong quá trình thâm nhập thị trường này. Trên cơ sở nghiên cứu mơi trường kinh doanh dệt may của Việt nam ở các nước EU cho thấy để thúc đẩy thâm nhập trực tiếp hàng dệt may sang thị trường EU thì vai trị của các trung tâm này sẽ cĩ vai trị quyết định.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)