TRIỂN VỌNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THÂM NHẬP 1.Triển vọng thâm nhập.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 48)

EU là thị trường rộng lớn, đa dạng cĩ nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu của Việt nam, nhưng đây cũng là một thị trường “sang trọng” và “khĩ tính”. Chinh phục thị trường này là một điều khơng dễ, nhất là khi Việt nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, một cường quốc về các mặt hàng xuất khẩu. Kể từ khi quan hệ thương mại Việt nam và cộng đồng Châu Âu được bình thường hố vào ngày 22-10-1990, quan hệ thương mại Việt nam- EU khơng ngừng phát triển. Tiến trình đĩ được thúc đẩy thêm bởi việc ký kết các hiệp định thương mại các hiệp định thương mại song phương như hiệp định thương mại giữa Việt nam-EU vào ngày 17-7-1999 đã mở ra một chương mới trong quan hệ thương mại giữa nước ta và EU. Ngày nay Việt nam và EU đã trở thành những bạn hàng khơng thể thiếu được của nhau, mới đây EU đã cơng nhận và cho phép đưa hàng Việt nam lên ngang hàng các nước các nước kinh tế thị trường trong việc điều tra và thi hành các biện pháp chống phá giá.

EU vừa mới kết nạp thêm thành viên cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế EU sẽ tạo ra một tiềm năng to lớn cho hàng dệt may Việt nam thâm nhập thị trường này trong những năm tới đây. Các thành Viên mới kết lạp của EU là những nước đã cĩ quan hệ thương mại truyền thống trong lĩnh vực dệt may của Việt nam như là Hung ga ri, Ba lan, Bun ga ri vì vậy mà chắc chắn Việt nam sẽ gặp nhiều thuận lợi trong chiến lược thâm nhập thị trường EU. EU ngày càng trở thành một đối tác quan trọng của Việt nam trong các lĩnh vực hợp tác thương mại nhất là về lĩnh vực xuất khẩu. Tuy kim ngạch chưa lớn nhưng tốc độ tăng trưởng và phát triển tương đối cao. Đây là thị trường tiềm năng với hơn 470 triệu dân, mức sống cao và và nhu cầu tiêu thụ lớn song cũng là thị trường rất cao về chất lượng cũng như mẫu mã. Chính vì thế các doanh nghiệp kinh doanh dệt may Việt nam đang phải cố gắng để đáp ứng các quy định về tiêu chuẩn xuất xứ cũng như nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm để cĩ thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường này. Ngành dệt may là ngành cĩ tiềm năng xuất khẩu lớn thứ hai trong số các mặt hàng cơng nghệ chế biến trong nước. EU là thị trường dệt may hạn ngạch lớn nhất của Việt nam, trên 40% hàng dệt may xuất khẩu của Việt nam là xuất khẩu sang thị trường EU, trong khi Nhật

bản là thị trường dệt may phi hạn ngạch. Khi ký hợp đồng hàng dệt may Việt nam- EU, EU đã dành cho Việt nam mức thuế quan phổ cập ưu đãi GSP nhằm tạo điều kiện cho hàng dệt may cĩ xuất xứ từ Việt nam, từ chỗ bị cấm vận đã xuất khẩu vào thị thị trường EU với tơc độ tăng nhanh. Ngày nay quan hệ thương mại Việt nam –EU đang chuyển sang một thời kỳ mới gắn liền với những chuyển biến về kinh tế của hai phía . Triển vọng của mối quan hệ này phụ thuộc đường nối chính sách và những định hướng mang tính dài hạn trong chính sách thị trường nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt nam thâm nhập thị trường EU cũng như tạo sự lơi cuốn các doanh nghiệp EU vào thị trường Việt nam. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường hoạt động thơng tin về thị trường EU, áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến thích các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất nhập khẩu với EU và đặc biệt khuyến khích các mặt hàng dệt may cĩ lợi thế thế trên thị trường EU là việc làm cần thiết để duy trì thị trường giàu tiềm năng này. Bên cạnh đĩ cần thúc đẩy tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt nam sản xuất hàng xuất khẩu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế nhằm vượt rào cản kỹ thuật của thị trường EU.

Hiện nay Việt nam đang đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất dệt may, nâng cấp các cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành dệt may Việt nam. Do đĩ trong những năm tới hàng dệt may Việt nam sẽ được tăng cường được sự cạnh tranh về giá thành và chất lượng. Đồng thời, với việc quy hoạch các vùng sản xuất nguyên phụ liệu là tiền đề quan trọng cho việc thâm nhập trực tiếp vào thị trường EU.

Trong những năm tới Việt nam sẽ đàm phán để gia nhập WTO đây sẽ là một thuận lợi cho Việt nam nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam trên thị trường EU. Hiện nay Trung Quốc đang là thành viên vủa WTO đây là yếu tố khơng thuận lợi trong các cố gắng cạnh tranh thị phần của Việt nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc trên thị trường này rất lớn, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt nam trên thị trường này chỉ bằng 5% của Trung Quốc. Một khĩ khăn lớn nữa cho xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam đang gặp phải là cho đến nay thiết bị sản xuất hàng dệt may của Việt nam cịn lạc hậu xa so với Trung Quốc, các doanh nghiệp sản xuất với quy

mơ cịn nhỏ nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả khơng cao. Thị trường dệt may EU đã mở ra đối với Việt nam, nhưng liệu hàng dệt may Việt nam cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trường này hay khơng trong khi Trung Quốc là một quốc gia cĩ ngành dệt may phát triển đã gia nhập WTO và hàng dệt may của Trung Quốc cũng được hưởng chế độ ưu đãi khi vào thị trường EU. Những năm tới đây EU sẽ xố bỏ hạn ngạch đối với các nước thành viên WTO do vậy nếu Việt nam cịn nằm ngồi WTO thì đây sẽ là một khĩ khăn lớn cho việc thâm nhập hàng dệt may sang thị trường này.

Trong tương lai khơng xa thì EU sẽ bỏ chế độ hạn ngạch, do vậy ngành dệt may Việt nam phải đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị cho việc thâm nhập trực tiếp vào thị trường này khi mà các ưu đãi của EU đối với dệt may Việt nam khơng cịn nữa, đồng thời chiến lược buơn bán nội khu vực giữa các nước EU, và xu hướng đầu tư mở rộng sang các nước Đơng Âu cũng là một trong những khĩ khăn trong việc thâm nhập thị trường này trong tương lai đối với ngành dệt may Việt nam.

Các nhà chức trách nhận định trong năm 2004 này Việt nam cĩ thể đạt kim ngạch xuất khẩu lên đạt 800 đến 850 triệu USD , tăng khoảng30% so với năm 2003 vì Việt nam vừa đạt được thoả thuận về gia tăng hạn ngạch cho hàng dệt may Việt nam đối với tất cả các mặt hàng dệt may nhạy cảm (cát nĩng) từ 50%- 57%. Kết quả của lần đàm phán này là một bước đột phá dể Việt nam tăng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU. Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rằng hàngdệt may của Việt nam khi vào thị trường EU phải cạnh tranh quyết liệt với hàng hàng dệt may Trung Quốc, một cường quốc về xuất khẩu dệt may và lại đang cĩ lợi thế là thành viên của WTO và được EU bãi bỏ hạn ngạch. Thêm vào đĩ hàng dệt may Việt nam vẫn chưa cĩ sức cạnh tranh do phải gánh các chi phí phụ trợ, như chi phí giao nhận, chi phí lưu kho trong nước quá cao so với các nước xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực.

Tình hình thương mại hàng dệt may trên thế giới từnăm 2005 sẽ cĩ nhiều diễn biến phức tạp. điểm đáng chú ý nhất là hạn ngạch sẽ được bãi bỏ hồn tồn giữa các ngành kinh tế của thành viên tổ chức thương mại thế giới (WTO). điều

này cĩ nghĩa là các nước đang được hưởng hạn ngạch như Việt Nam nếu như chưa gia nhập tổ chức WTO vào năm 2005 sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh của mình. Vì vậy, năm 2004 là năm chuẩn bị hết sức quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Sau năm 2004 lợi thế lao động của Việt Nam sẽ khơng cịn, năng suất thấp sẽ khiến hàng hố của nước ta giảm sức cạnh tranh. Cùng với xu hướng suất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh, xuất khẩu các mặt hàng này của nhiều nước sẽ bị sức ép trong đĩ cĩ cả Việt Nam.

Trong năm 2004 bộ thương mại sẽ tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phán để tăng hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may, sẽ tạo ra cơ chế hỗ trợ cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp hàng dệt may vào thị trường EU tăng cường xuất khẩu các mặt hàng khơng bị quy định hạn ngạch, các mặt hàng mới, xây dựng các quy trình quảng bá hình ảnh hàng dệt may Việt Nam thơng qua các hoạt động xúc tiến thương mại và qua thương vụ Việt Nam tại nước ngồI

2. Phương hướng thâm nhập.

1.2.1. Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ về chiến lược phát triển ngành dệt may Việt nam tới năm 2010

Để thực hiện “chiến lược tăng tốc” của ngành dệt may đưa kim ngạch xuất khẩu của ngành nên 10 tỷ USD vào năm 2010 cơ cấu quản lý và phân bổ hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang EU hiện nay đang được cải tiến theo chiều hướng thuận tiện hơn tạo điều kiện thơng thống hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may.

Hiệp định về buơn bán hàng dệt may với EU được thực hiện trong những năm qua luơn là một trong những động lực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành dệt Việt nam, với nỗ lực về nguồn hạn ngạch, giảm bớt các thủ tục và chi phí cho doanh nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu của sự kết hợp thực hiện giữa ba bộ: bộ

Thương Mại và Bộ cơng nghiệp, bộ kế hoạch đầu tư đã lần lượt ký các hiệp định chính thức và hiệp định điều chỉnh đã gĩp phần vào nâng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường EU, các phương thức thưởng xuất khẩu, đấu thầu được mở rộng, việc cấp hạn ngạch theo yêu cầu trước đây cũng như cấp giấy phép tự động cho một số chủng loại cũng được tiến hành một cách thuận hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, hiện nay nhà nước đang ra quy chế về hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU với những nội dung mới hơn nhằm phát triển và khuyến khích những mặt hàng mà Việt nam cĩ thế mạnh như các mặt hàng dệt may gồm T. shirt, áo len, quần Âu, áo sơ mi, áo khốc, áo dệt kim, bộ đồ thể thao…

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, chính phủ đã đầu tư vào những khu vực chuyên sản xuất những nguyên phụ liệu cho ngành dệt may để tiến tới xuất khẩu trực tiếp sang thị trường EU.

1.2.2. Tăng cường tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia cơng xuất khẩu qua nước thứ ba..

- Từng buớc nâng cao hiệu quả gia cơng xuất khẩu, tạo tiền đề cho việc tiến tới xuất khẩu trực tiếp.

1.2.3. Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên thị trường EU thơng qua việc đầu tư mở rộng quy mơ và tăng cường đầu tư kỹ thuật cho ngành dệt may Việt nam.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 48)