Những nguyên nhân của những hạn chế trên.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 43)

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 1 Những kết quả đã đạt được.

3. Những nguyên nhân của những hạn chế trên.

EU là thị trường “khĩ tính” coi trọng chất lượng , mẫu mốt, thương hiệu và xuất xứ hàng hố, cùng với những rào cản phi thuế quan tại thị trường EU đã dẫn đến những khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt nam.

Các sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng được bảo hộ chặt chẽ. Trước đây cĩ hiệp định về hàng may mặc, việc buơn bán các sản phẩm dệt may được điều chỉnh theo những thể chế thương mại đặc biệt mà nhờ đĩ, phần lớn các nước nhập khẩu thiết bị các hạn chế số lượng để hạn chế hàng dệt may nhập khẩu. Mặt khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may cịn cao hơn so với những hàng hố cơng nghiệp khác. Bên cạnh đĩ, từng nước nhập khẩu cịn đề ra những điều kiện đối với hàng dệt may nhập khẩu. Tất cả những hàng rào đĩ ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và buơn bán hàng dệt may trên thế giới trong thời gian qua.

Việc quản lý, phân bổ hạn ngạch của nhà nước chưa khuyên khích được sự chủ động sáng tạo thâm nhập thị trường EU của các doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may Việt nam.

Nhà nước chưa cĩ sự quản lý xắp xếp các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may một cách cĩ hiệu quả.

Sự hấp dẫn của thị trường Mỹ đã lơi kéo sự chú ý của các doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may Việt nam, khiến thị trường EU chưa thực sự được chú trọng.

Sự cạnh tranh từ sản phẩm dệt may các nuớc trong khu vực trên thị trường EU, đặc biệt là từ hàng dệt may của Trung Quốc làm cho thị phần hàng dệt may đã bị thu hẹp trong hai năm vừa qua.

3.2. Nguyên nhân ch quan:

Phía Việt nam chưa tự chủ được về nguyên liệu sản xuất hàng dệt may xuất khẩu mà phải nhập từ nước ngồi dẫn tới bị động và phụ thuộc vào nhà cung cấp nguyên liệu phụ, do vậy mà phải tiến hành thâm nhập thị trường EU theo phương thức gia cơng xuất khẩu.

Các doanh nghiệp kinh doanh dệt may Việt nam chưa chú trọng cơng tác nghiên cứu thị trường, cịn thụ động trong việc thâm nhập thị trường.

Các doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may Việt nam chưa chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tạo lập thương hiệu nổi tiếng trên thị trường EU.

Các doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt may mới chỉ nghĩ tới lợi ích trước mắt, chưa quan tâm đến lợi ích lâu dài trong việc khai thác thị trường.

CHƯƠNG III. TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THÂM NHẬP HÀNG DỆT MAY CỦA NHẰM TĂNG CƯỜNG THÂM NHẬP HÀNG DỆT MAY CỦA

VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)